ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ II KHỐI 12 MÔN : Vật Lý pps

3 428 0
ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ II KHỐI 12 MÔN : Vật Lý pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sở GD & ĐT Bình Thuận ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ II KHỐI 12 Trường THPT Bán Công MÔN : Vật Lý. Thời gian : 60 ’ Chu Văn An Câu 1. Vận tốc của một vật dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi nào ? A/ khi t = 0. B/ khi t = T/4 (T : chu kỳ ). C/ khi vật qua vị trí cân bằng. D/ khi t = T. Câu 2. Phải có điều kiện nào sau đây thì dao động con lắc đơn được duy trì với biên độ không đổi : A/ không có ma sát. B/ tác dụng ngoại lực tuần hoàn lên con lắc . C/ con lắc dao động nhỏ. C/ A hoặc B . Câu 3 : Chọn môt kết quả đúng về chiều dài l của con lắc đơn có chu kỳ 1.5s dđ ở nơi cò g = 9.8m/s 2 (  =3.14) A/ 0.65m B/ 56cm C/45cm D/0.52m Một vật có khối lượng m = 100g thực hiện đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có các dao động thành phần là : 1 x = 4sin10  t cm ; 2 x = 4 3 sin(10  t + 2  )cm . ( dùng cho các câu 4, 5, 6) câu 4: phương trình nào sau đây là phương trình dao động tổng hợp của 2 dao động trên : A/ x = 4 3 sin(10  t + 3  ) . B/ x = 4 3 sin(10  t - 3  ) . C/ x = 8sin(10  t + 3  ) . D/ x = 8sin(10  t - 3  ) . câu 5 Năng lượng dao động của vật ( 2  = 10 ) : A/ E = 0.032 J. B/ E = 0.32 J. C/ E = 0.064 J. D/ E = 3,2 J. Câu 6: vận tốc cực đại của vật : A/ max  = 0.4 3  m/s. B/ max  = 80  cm/s. C/ max  = 4 3  m/s. D/ max  = 40 3  m/s. Câu 7: Nguồn sóng kết hợp là các nguồn sóng có: A. Cùng tần số B. Cùng biên độ C. Độ lệch pha không đội theo thời gian. D.Cả A và C đều đúng. Câu 8: Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2 m và có 6 ngon sóng qua trước trong 8 s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là : A. 1.25 m/s B. 1.5 m/s C. 2.5 m/s D. 3 m/s Câu 9. Trong doạn mạch điện chỉ có tụ điện hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có pha : A/ Nhanh hơn cđdđ một góc 2  . B/ chậm hơn cđdđ một góc 2  . C/ Cùng pha với cđdđ. D/ chậm hơn cđdđ một góc  . Câu 10.Trong doạn mạch điện chỉ cócuộn thuần cảm hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có pha : A/ Nhanh hơn cđdđ một góc 2  . B/ chậm hơn cđdđ một góc 2  . C/ Cùng pha với cđdđ. D/ chậm hơn cđdđ một góc  . Câu 11.Trong đoạn mạch RLC không phân nhánh cđdđ cực đại qua mạch được tính bằng công thức : A/ I o = R U . B/ I o = Z U . C/ I o = Z U O . D/ I o = L Z U 0 . Câu 12 . Cho cuộn cảm có cảm kháng Z L . Tăng độ tự cảm L và tần số f lên n lần. Cảm kháng sẽ : a. Tăng n lần. b. Giảm n lần. c. Tăng n 2 lần. d. Không thay đổi. Câu 13:Hiệu điện thế giữa hai đầu một doạn mạch xoay chiều là: ) 6 100sin(2120    tu (V)và cường độ dòng diện qua mạch là : ) 2 100sin(24    ti (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là : A. 200 W B. 240 W C. 800 W D. Một giá trị khác Câu 14: Một mạch điện dao động có tụ điện FC 3 10. 2    và cuộn dây thuần cảm L .Để tần số dao động điện từ trong mạch bằng 500Hz thì L phải có giá trị là: A. 5.10 -4 H B. 500  H C.  3 10  H D.  2 10 3 H Câu 15: Công thức tính năng lượng điện từ của một mạch dao động LC là: A. C Q W 2 0  B. L Q W 2 0  C. C Q W 2 2 0  D. C Q W 2 2 0  Câu 16: Sóng điện từ và sóng cơ học Không có cùng tính chất nào sau đây: A.Phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ B. Truyền được trong chân không. C. Mang năng lượng D. là sóng ngang. Câu 17. Một vật AB cao 5cm, đặt vuông góc với trục chính của một gương cầu lồi G có bán kính 50cm, cách gương 25cm. xác định vị trí và tính chất của ảnh. A. Không xác định được . B. Ảnh thật cách gương 15cm . C. Ảnh ảo cách gương 12,5cm . D. Ảnh thật cách gương 12,5cm. Cu 18: Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 12,5cm và có điểm cực viễn cách mắt 50cm. Độ tụ của kính phải đeo là: A. 2 điốp. B 2 điốp. C 4 điốp. D. Một giá trị khác. giới hạn quang điện của xê đi l à 0  =0,66  m: Câu 19. Xác định vận tốc cực đại của các quang electrôn. Khi chiếu Xêđi bằng ánh sáng tím có bước sóng  =0,4  m: A/ 6,5.10 5 m/s. B/6,5.10 6 m/s. C/6,5.10 -5 m/s. D/6,5.10 -6 m/s. Câu 20 Tính hiệu điện hãm tương ứng: A/ U = 2,2 V B/ U = -1,2 A C/ U = 1,2 V D/ U = 1,5 A Câu 21. Nếu lấy đến ba chữ số thập phân, giá trị nào sau đây đúng với giá trị của hằng số Plăng. A. 6,625.10 34 Js B. 6,625.10 -34 Js C. 6,265.10 -34 Js D. 6,652.10 -34 Js. Câu 22. Phát biểu nào sau đây SAI khi nói về động năng ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện? A. Động năng ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích. B. Động năng ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích. C. Động năng ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện không phụ thuộc vào bản chất kim loại làm catốt. D. Động năng ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng làm catốt. Trong thí nghiệm của Iâng (Young) về giao thoa ánh sáng đơn sắc, người ta dùng ánh sáng có bước sóng  = 0.5  m. Khoảng cách gi ữa 2 khe là a = 0.4mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn D = 2m. ( Áp dụng cho câu 5, 6, 7. ) Câu 23 . Vị trí vân sáng bậc 2 trong hiện tượng giao thoa là : A. 2 x =  5 m. B. 2 x =  0.05 m. C. 2 x =  .10 -2 m. D. 2 x =  5.10 -3 m. Cu 24. Khoảng vn l : A. i = 2,5.10 -3 m. B. i = 0.05 m. C. i = 5.10 -3 m. D. i = 2,5.10 -3 mm. Cu 25 . Khoảng cch giữa 2 vn sng bậc 2 l : A. d = 0,01cm. B. d = 0.1 m. C. d = 2.10 -2 m. D. d = 5.10 -3 mm. Khoảng cch gi ữa hai khe s 1 s 2 trong my giao thoa Young bằng 1mm. khoảng cách từ hai khe đến màn bằng 3m. khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn bằng 1,5mm. (Áp dụng cho câu 26,27.) C âu 26:bước sóng dùng làm thí nghiệm: A.0.5.10 -7 m . B.0.5  m. C.4mm. D.4,5mm Câu 27: xác định vị trí vân sng thứ 5 A.3mm. B.7,5mm. C.4mm. D.4,5mm Cu 28 . Chu kì bn r của một đồng vị phóng xạ bằng T. Tại thời điểm ban đầu mẫu chứa N o hạt nhn. Sau khoảng thời gian 3T, trong mẫu : A. Cịn lại 25% số hạt nhn N o B. Đ bị phn r 25% số hạt nhn N o ; C. Cịn lại 12,25% số hạt nhn N o D. Đ bị phn r 87,5% số hạt nhn N o . Có trong 100g Iốt phóng xạ ( I 131 53 ). Cho hằng số Avogadro N A = 6,02.10 23 (mol -1 ).Biết chu kỳ bán rã của iốt phóng xạ trên là 8 ngày đêm. ( câu 29, 30 ) Câu 29: Tính số hạt nhân nguyên tử. A/ 4,595.10 23 hạt. B/ 4,95.10 23 hạt. D/ 4,595.10 22 hạt. d/ 5,595.10 23 hạt. Câu 30: Tính khối lượng chất iốt còn lại sau 8 tuần lễ a/ m = 7,8kg. b/ m = 0,78.10 -3 kg. c/ m = 0,78mg. d/ m = 0,78kg. Câu 31 :Đồng vị của một nguyên tử đ cho khc nguyn tử A. Số hạt notron torng hạt nhân và số electron trong các quỹ đạo B. Số notron trong hạt nhn . C. Số proton trong hạt nhân và số electron trên các quỹ đạo ; D. Số electron trên các quỹ đạo. Điền vào chỗ trống trong các câu từ 32 đến 33 nhờ lựa chọn tên của các bức xạ sau : A. Tia hồng ngoại B. Tia tử ngoại C. Tia Rơnghen D. Ánh sáng nhìn thấy. Câu 32. ……A… ………….là bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng ngắn hơn bước sóng của ánh sáng tím (0,40 m  ). Câu 33. ……B………………… là bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ ( 0,75 m  ). Câu 34: Giá trị đo của vôn kế và ampe kế xoay chiều thì: A. Giá trị tức thời của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều. B. Giá trị trung bình và hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều. C. Giá trị cực đại của hiệu điện thế và cường độ dòng diện xoay chiều. D. Giá trị hiệu dụng và hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều. Câu 35. Máy phát điện xoay chiều 3 pha phát ra 3 dòng điện xoay chiều 1 pha có : A/ Cùng pha, cùng tần số. B/ Cùng pha, cùng biên độ, cùng tần số. C/ Cùng tần số, lệch pha nhau 120 o . D/ Cùng biên độ, cùng tần số, lệch pha nhau 120 o . Câu36. Biểu thức nào sau đây là sai khi áp dụng cho máy biến thế: A/ ' e e = ' N N . B/ U U ' = N N ' . C/ I I ' = N N ' . D/ U U ' = ' I I . Câu37. Trong các trường hợp nào sau đây, êlectrôn được gọi là êlectrôn quang điện? A. Êlectrôn trong dây dẫn điện thông thường. B. Êlectrôn bức ra từ catốt của tế bào quang điện C. Êlectrôn tạo ra trong chất bán dẫn. D. Êlectrôn tạo ra từ một cách khác. Câu38. Hiện tượng quang học nào được sử dụng trong my phn tích quang phổ? A. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng . B. Hiện tượng giao thoa ánh sáng ; C. Hiện tượng phản xạ ánh sáng . D. hiện tượng tán sắc ánh sáng. Câu 39. Trong máy phát điện ba pha mắc hìng sao: A. U d = U p B. U = U p 2 C. U d = U p 3 D. I d = p I3 Câu 40. Trong máy phát điện ba pha mắc hình tam giác : A. U d = U p B. U d = U p 3 C. I d = p I3 D. A và C đều đúng . Sở GD & ĐT Bình Thuận ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ II KHỐI 12 Trường THPT Bán Công MÔN : Vật Lý. Thời gian : 60 ’ Chu Văn An Câu 1. Vận tốc của một vật dao động điều hoà có độ lớn. 3  ) . câu 5 Năng lượng dao động của vật ( 2  = 10 ) : A/ E = 0.032 J. B/ E = 0.32 J. C/ E = 0.064 J. D/ E = 3,2 J. Câu 6: vận tốc cực đại của vật : A/ max  = 0.4 3  m/s. B/ max  . Ảnh ảo cách gương 12, 5cm . D. Ảnh thật cách gương 12, 5cm. Cu 1 8: Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 12, 5cm và có điểm cực viễn cách mắt 50cm. Độ tụ của kính phải đeo l : A. 2 điốp. B

Ngày đăng: 23/07/2014, 14:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan