Báo cáo khoa học: "Một số đặc điểm hình thái và hoá sinh của các giống bưởi trồng tại tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh." ppt

8 430 0
Báo cáo khoa học: "Một số đặc điểm hình thái và hoá sinh của các giống bưởi trồng tại tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh." ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2A-2007 65 một số đặc điểm hình thái và hoá sinh của các giống bởi trồng tại TỉNH nghệ an và hà tĩnh Nguyễn Thị Thu Loan (a) , Đào Thị Minh Hiền (b ) , Phan Xuân Thiệu (c) Tóm tắt. Đã thu thập đợc 8 giống bởi trồng ở Nghệ An và Hà Tĩnh là: bởi Đờng, bởi Đào, bởi Phúc Trạch, bởi Chua, bởi Oi, bởi Chộng, bởi Trắng và bởi Sơn. Kết quả nghiên cứu cho thấy những giống bởi trên có sự khác nhau về một số đặc điểm hình thái nh thân, lá và quả. Đã đánh giá đợc chất lợng quả của các giống bởi qua một số chỉ tiêu sinh hoá nh hàm lợng đờng, hàm lợng axit hữu cơ, hàm lợng vitamin C và hàm lợng pectin trong quả. Qua đó cho thấy bởi Phúc Trạch là giống có hàm lợng đờng cao nhất (3,82% đờng khử, 9,2% đờng tổng số). Bởi Chua là giống có hàm lợng axit và pectin cao nhất (0,41% axit tự do, 0,95% axit tổng số, 12,80% pectin). Bởi Đào là giống có hàm lợng vitamin C cao nhất (122,00 mg% vỏ quả và 67,00 mg% tép quả). Tỷ lệ đờng/axit của các giống nằm trong khoảng 20-30, ngoại trừ giống bởi Chua và bởi Sơn, điều này cho thấy phần lớn quả các giống bởi có chất lợng tốt. i. Mở đầu Bởi (Citrus maxima (J. Burmal) Merrill) là thuộc một trong ba đối tợng cây ăn quả chính (chuối, dứa và cây có múi) có giá trị dinh dỡng cao: ngoài đờng chiếm 8- 10%, bởi còn rất giàu vitamin C, axit hữu cơ, pectin có tác dụng tốt đối với sức khoẻ con ngời. Trong công nghiệp ngời ta còn sử dụng tinh dầu lá bởi, vỏ quả bởi để chế nớc hoa hay dầu thơm phục vụ sản xuất bánh kẹo. Trong y dợc, pectin vỏ quả bởi dùng làm thuốc cầm máu, chống nhiễm xạ và chữa bệnh đờng ruột; mùi thơm của bởi còn kích thích tiêu hoá, trị bệnh phổi và chảy máu dới da. ở nớc ta cây bởi đợc trồng từ rất lâu đời, góp phần đem lại hiệu quả kinh tế cao trong cơ cấu thu nhập từ các sản phẩm nông nghiệp của cả nớc [1,2,6]. Nghệ An và Hà Tĩnh, nơi có sự đa dạng cao về các loài thuộc chi cam quýt, với nhiều giống đặc sản có tiếng, trong đó có các giống bởi (cultivars). Bên cạnh đó còn có rất nhiều giống địa phơng đợc trồng và tiêu thụ khá phổ biến. Vì vậy, việc khảo sát các đặc điểm hình thái và hoá sinh của các giống bởi địa phơng nhằm đánh giá đúng giá trị của nó, từ đó làm cơ sở việc bảo tồn và khai thác các nguồn gen quý từ bởi. Ii. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 2.1. Đối tợng nghiên cứu Đối tợng sử dụng cho nghiên cứu là 8 giống bởi (cultivars) thuộc loài Citrus maxima (J. Burmal) Merrill đợc trồng ở Nghệ An và Hà Tĩnh bao gồm: bởi Đờng, , Nhận bài ngày 14/11/2006. Sửa chữa xong 18/12/2006. Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2A-2007 66 bởi Đào, bởi Phúc Trạch, bởi Chua (thu tại huyện Hơng Sơn, Hơng Khê tỉnh Hà Tĩnh); bởi Oi, bởi Chộng, bởi Trắng, bởi Sơn (thu tại huyện Thanh Chơng tỉnh Nghệ An). Đây là các giống đã đợc ngời dân trồng từ rất lâu đời, đợc phân biệt giữa chúng với nhau chủ yếu qua mùi vị, hình dạng, màu sắc, kích thớc quả. 2.2. Phơng pháp nghiên cứu - Mẫu quả đợc thu vào các ngày có thời tiết tốt, trên những cây không sâu bệnh và phân bố đều trên tán. Thời gian thu mẫu từ tháng 8 đến tháng 12 năm 2005. - Xác định các chỉ tiêu hình thái dựa theo tài liệu Phơng pháp nghiên cứu thực vật của Klein [5]. - Phơng pháp xác định các chỉ tiêu sinh hoá + Xác định hàm lợng axit hữu cơ tổng số theo phơng pháp Potrinop. + Xác định hàm lợng axit hữu cơ tự do theo phơng pháp đo Iốt. + Xác định hàm lợng pectin bằng phơng pháp canxi pectat. + Xác định hàm lợng đờng theo phơng pháp Bectrand. + Xác định hàm lợng vitamin C theo phơng pháp đo Iốt. Các phơng pháp đợc trình bày trong tài liệu Thực hành hoá sinh của Nguyễn Văn Mùi và "Kiểm nghiệm lơng thực, thực phẩm" của Phạm Văn Sổ [7,8]. iII. Kết quả nghiên cứu 3.1. Một số đặc điểm hình thái của 8 giống bởi nghiên cứu 3.1.1. Thân cây và hình dạng tán Cây bởi sinh trởng khoẻ, chiều cao trung bình từ 8- 13m đối với cây sinh trởng bằng hạt và từ 5-8m đối với cây nhân giống bằng chiết cành hoặc ghép. Chiều cao trung bình lớn nhất gặp ở bởi Đào (10m) và thấp nhất gặp ở bởi Chộng (3m), các giống bởi còn lại chiều cao trung bình giao động trong khoảng 5-8m đã cho thấy sự khác nhau cơ bản về mức độ sinh trởng giữa các giống với nhau (bảng 1). Bảng 1. Chiều cao, đờng kính và dạng tán (Cỡ mẫu: 5) TT Giống Chiều cao cây (m) Đờng kính tán (m) Dạng tán 1 Bởi Phúc Trạch 8,0 0,47 4,5 0,21 Hình bán nguyệt 2 Bởi Đờng 7,0 0,34 6,0 0,32 Hình tháp 3 Bởi Đào 10,0 0,51 4,0 0,19 Hình chổi xể 4 Bởi Chua 9,0 0,42 3,0 0,22 Hình tháp 5 Bởi Trắng 9,0 0,38 3,0 0,18 Hình trụ 6 Bởi Oi 5,0 0,26 5,5 0,36 Hình dù 7 Bởi Chộng 3,0 0,24 3,0 0,31 Hình quạt 8 Bởi Sơn 8,0 0,37 3,0 0,20 Hình tháp Đờng kính tán cây ở mỗi giống cũng có một giá trị khác nhau, đờng kính tán trung bình rộng nhất ở bởi Đờng (6m) và hẹp nhất ở các giống bởi Chua, Trắng, Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2A-2007 67 Chộng, Sơn (3m). Ngoài ra các giống khác nhau cũng khác nhau ở hình dạng tán, ta gặp hình bán nguyệt ở bởi Phúc Trạch, hình chổi xể ở bởi Đào, hình dù ở bởi Oi, hình trụ ở bởi Trắng, hình quạt ở bởi Chộng và hình tháp ở bởi Chua, bởi Đờng và bởi Sơn. 3.1.2. Lá cây Tiến hành quan sát và đo kích thớc của 100 lá trong từng giống chúng tôi nhận thấy (bảng 2). Bảng 2. Một số chỉ tiêu hình thái lá các giống bởi Kích thớc lá TT Giống Màu sắc và dạng lá Rộng (cm) Dài (cm) 1 Bởi Phúc Trạch Xanh đậm Bầu dục 6,5 10,5 2 Bởi Đờng Xanh lục - Bầu dục 5,6 12,7 3 Bởi Đào Xanh đậm - Bầu dục dài 10,5 26,0 4 Bởi Chua Xanh đậm - Bầu dục dài 9,0 21,5 5 Bởi Trắng Xanh lục - Bầu dục 6,5 11,5 6 Bởi Oi Xanh sáng - Bầu dục 6,5 11,5 7 Bởi Chộng Xanh lục - Bầu dục dài 7,0 16,5 8 Bởi Sơn Xanh lục - Bầu dục 8,0 13,5 Lá của các giống bởi có màu xanh đậm hoặc xanh lục, phần lớn lá có dạng hình bầu dục. Sự khác nhau về hình thái lá của các giống bởi đợc thể hiện rỏ qua chỉ tiêu kích thớc, mép lá và đầu lá, trong đó giống bởi Đào có kích thớc lá lơn nhất (10,5 x 26,0cm), thứ đến là bởi Chua (9,0 x 21,5cm). Đặc biệt giống bởi Chộng lá không có cánh lá do không có sự thắt eo ở giữa, đây là một đặc điểm rất dễ phân biệt của giống bởi này. 3.1.3. Quả Sự khác nhau về quả giữa các giống không những thể hiện ở màu sắc vỏ quả mà còn ở hình dạng, màu sắc của cùi, trọng lợng quả, kích thớc quả, số múi/quả, thời gian chín của quả. Kết quả về các chỉ tiêu của quả đợc thể hiện ở bảng 3. Quả bởi Phúc Trạch có hình dạng cân đối, khi chín cùi và tép bởi có màu trắng hoặc hồng, tép mọng nớc. Quả bởi Đờng dạng hình quả lê có núm to, khi chín cùi và tép màu trắng. Quả bởi Đào về hình dạng giống quả bởi Đờng tuy nhiên khi chín thì cả cùi và tép đều có màu hồng nhạt, số múi/quả đạt giá trị trung bình cao nhất (15,5 múi/ quả). Quả bởi Chua có hình dạng không cân đối, đầu cuống quả nhô ra và to dần xuống cuối quả, trong một quả có xuất hiện nhiều phần lồi lõm khác nhau, khi chín cả cùi và tép có màu trắng đục. Quả bởi Trắng có hình cầu hơi dẹt, chiều rộng trung bình quả đạt kích thớc bé nhất (9,7mm), khi chín các tép bởi mềm nhũn và rất mọng nớc, tép có màu trắng đục. Quả bởi Oi có hình dạng tơng tự cái oi bắt cá của dân địa phơng Nghệ-Tĩnh (vì thế nên có tên là bởi Oi), đầu Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2A-2007 68 cuống nhỏ và to dần về cuối quả, khi chín tép bởi dài và có màu trắng trong. Quả bởi Sơn có hình cầu, trọng lợng trung bình quả bé nhất (580g), khi chín vỏ quả chuyển sang màu đỏ cam rất đẹp, cùi bởi và tép bởi có màu hồng đậm phân biệt rõ với bởi Đào. Quả bởi Chộng có hình bầu dục kéo dài, đạt giá trị lớn nhất về chiều cao (29,5cm), chiều rộng quả (15,9cm), trọng lợng trung bình quả (4000g) và độ dày vỏ quả (28,5mm), đây là đặc điểm quan trọng nhất để nhận dạng giống bởi này. Bảng 3. Giá trị trung bình về các chỉ tiêu hình thái quả Kích thớc quả (cm) Giống Cao Rộng Trọng lợng quả (g) Độ dày vỏ quả (mm) Số múi/ quả Thời gian chín Màu sắc vỏ quả khi chín Màu sắc cùi khi chín Màu sắc của tép khi chín Bởi Phúc Trạch 12,5 11,9 920 18,0 13,0 T7-T8 Vàng rơm Trắng hồng Trắng hồng Bởi Đờng 13,5 12,2 700 18,8 14,0 T8-T9 Vàng xanh Trắng Vàng nhạt Bởi Đào 13,7 12,8 870 21,0 15,5 T8-T9 Vàng xám Hồng Hồng nhạt Bởi Chua 11,6 11,8 615 16,0 13,5 T8-T9 Vàng xám Trắng đục Nâu trắng Bởi Trắng 10,9 9,7 660 20,3 13,5 T8-T9 Vàng rơm Trắng Trắng đục Bởi Oi 14,5 12,3 975 18,6 14,5 T9-T10 Vàng rơm Trắng Trắng trong Bởi Chộng 29,5 15,9 4000 28,5 14,0 T11- T12 Vàng Trắng Trắng đục Bởi Sơn 8,6 10,6 580 11,3 13,0 T11- T12 Đỏ cam Hồng cam Hồng đậm 3.1.4. Hạt Các đặc điểm của hạt cũng là một trong những chỉ tiêu quan trọng để phân biệt các giống. Kết quả khảo sát đợc phản ánh qua bảng 4. Đặc điểm chung nhất của hạt bởi là thờng to bè, hình nêm, có hai màng rõ ràng: màng ngoài cứng vì lignin hoá, màng trong bao giờ cũng mỏng hơn và dính chặt với tử diệp. Tuy nhiên giữa các giống bởi khác nhau có sự khác nhau về một số chỉ tiêu nh màu sắc, kích thớc, trọng lợng. Bởi Chua có khối lợng trung bình hạt/quả lớn nhất (48,34g) và bởi Sơn có khối lợng trung bình hạt/quả bé nhất (18,62g). Bởi Oi có số lợng trung bình hạt/quả lớn nhất (166,7 hạt/quả) trong khi đó số lợng hạt lép lại ít (21,7hạt), còn bởi Phúc Trạch tuy số lợng trung bình hạt/quả tơng đối lớn nhng số lợng hạt lép lại rất cao (78,0/117,1 hạt/ quả). Đây là một đặc điểm quý đối với cây ăn quả. Giống bởi Chộng quả to, năng, số lợng hạt ít Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2A-2007 69 và hạt lép lại nhiều (73,5/98,5hạt/quả), nên về mặt hình thái đây là đặc điểm quý đối với cây bởi. Bảng 4. Một số chỉ tiêu về hạt của các giống bởi Giống Dài (mm) Rộng (mm) Dày (mm) Số lợng hạt/ quả Hạt chắc/ lép Khối lợng hạt/quả (g) Bởi Phúc Trạch 20,3 13,5 5,7 117,1 39,0/78,0 21,5 Bởi Đờng 16,2 6,2 3,2 120,0 108,5/11,5 25,3 Bởi Đào 17,5 7,9 3,4 108,7 79,7/29,0 41,3 Bởi Chua 22,6 6,1 3,6 148,5 141,7/6,7 48,3 Bởi Trắng 17,0 8,7 4,1 94,5 81,0/13,5 35,6 Bởi Oi 18,2 5,4 2,4 166,7 145,0/21,7 40,5 Bởi Chộng 23,5 15,5 4,0 98,5 25,0/73,5 20,5 Bởi Sơn 13,0 5,5 3,6 97,5 91,5/6,5 18,6 3.2. Một số đặc điểm sinh hoá của quả các giống bởi 3.2.1. Đánh giá bằng cảm quan Đối với hoa quả, việc đánh giá bằng cảm quan là bớc đầu để đa ra những nhận định về chất lợng và đây cũng là phơng pháp đợc sử dụng phổ biến. Kết quả đánh giá bằng cảm quan về vị (ngọt, chua, the và đắng) của quả các giống bởi đợc dẫn ra ở bảng 5. Bảng 5. Kết quả đánh giá bằng cảm quan Vị Giống Ngọt Chua The Đắng Bởi Phúc Trạch + - - - Bởi Đờng + - - - Bởi Đào + + + + Bởi Chua + + - + Bởi Trắng + + - + Bởi Oi + + - - Bởi Chộng + + - - Bởi Sơn + + - + Qua bảng 5 cho thấy: Bởi Chua có vị chua thanh, không the nhng để lại vị đắng sau khi ăn. Bởi Đờng và bởi Đào có vị ngọt khá giống nhau, nhng khác nhau là bởi Đào có cả vị chua, the và đắng. Bởi Sơn có vị gần giống bởi Chua, không có vị the, còn lại bởi Trắng, bởi Oi, bởi Chộng có vị ngọt nhạt, chua vừa không the và ít đắng. Trong 8 giống bởi nói trên, chỉ có bởi Phúc Trạch có vị ngọt đậm, không để lại vị the, đắng khi ăn, đây là đặc điểm quan trọng góp phần nâng cao giá trị của giống bởi này trong tập đoàn các giống bởi hiện có. Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2A-2007 70 3.2.2. Hàm lợng đờng và axit hữu cơ trong quả Hàm lợng đờng và axit hữu cơ trong quả là hai chỉ tiêu quan trọng quyết định chất lợng của quả bởi, vì chúng góp phần tạo nên vị của quả. Kết quả phân tích hàm lợng các chỉ tiêu này đợc trình bày qua bảng 6. Bảng 6. Hàm lợng đờng và axit hữu cơ trong quả của các giống bởi (ĐVT: %) TT Giống HL đờng khử HL đờng tổng số HL axit hữu cơ tự do HL axit hữu cơ tự do Tỷ lệ đờng/ax it 1 Bởi Phúc Trạch 3,82 9,20 0,36 0,51 24,93 2 Bởi Đờng 1,28 5,60 0,24 0,32 23,03 3 Bởi Đào 2,00 6,60 0,30 0,79 22,30 4 Bởi Chua 2,30 7,70 0,41 0,95 17,02 5 Bởi Trắng 2,10 7,60 0,35 0,47 21,55 6 Bởi Oi 2,60 7,60 0,35 0,45 21,05 7 Bởi Chộng 2,41 6,70 0,32 0,47 21,05 8 Bởi Sơn 2,14 5,90 0,29 0,45 19,70 Dẫn liệu từ bảng cho thấy: Hàm lợng đờng trong quả các giống bởi là khác nhau và dao động khá lớn, từ 1,28% - 3,82% đối với đờng khử và 5,60% - 9,20% đối với đờng tổng số. Trong đó giống bởi Phúc Trạch có hàm lợng các loại đờng cao nhất (3,82% đờng khử, 9,2% đờng tổng số), và giống bởi Đờng co hàm lợng đờng thấp nhất (1,28% đờng khử, 5,60% đờng tổng số). Các giống bởi còn lại có hàm lợng đờng tổng số giao động trong khoảng từ 5,90%- 7,70% và kết quả này thấp hơn so với một số giống bởi nh: bởi Tàu (10,6%), bởi Bị (9,6%), bởi Năm Roi (8,6%) và bởi Đoan Hùng (11,6%)[3,4]. Hàm lợng axit hữu cơ tự do và tổng số trong quả cao nhất là giống bởi Chua (0,41%; 0,95%), và thấp nhất là bởi Đờng (0,24%; 0,32%). Các giống còn lại có hàm lợng axit tự do khác nhau không đáng kể. Kết quả phân tích hàm lợng axit tự do trên nhìn chung có thấp hơn so với các giống đã đợc nghiên cứu[3,4]. Để đánh giá chất lợng của quả ngọt thờng dựa vào tỷ lệ đờng/ axit, giống có tỷ lệ này lớn hơn 20 đợc xem là giống có chất lợng. Kết quả bảng 7 cho thấy: giông bởi Phúc Trạch có giá trị cao nhất (24,93) và bởi Chua là thấp nhất (17,02). Còn giống bởi Đờng tuy có hàm lợng đờng thấp nhng vẫn ngọt vì hàm lợng axit hữu cơ cũng rất thấp, tỷ lệ đờng/axit 23,03, chỉ thấp hơn ở bởi Phúc Trạch, nhng cao hơn 6 giống còn lại. Giống bởi Sơn, bởi Đào, bởi Trắng, bởi Oi và bởi Chộng có tỷ lệ này giao động trong khoảng từ 19,70 21,55. 3.2.4. Hàm lợng vitamin C và pectin trong quả các giống bởi Quả các loài cam quýt là nguồn cung cấp vitamin và pectin quan trọng cho con ngời. Hàm lợng của chúng thờng thay đổi tuỳ theo bộ phận và phụ thuộc vào nhiều yếu tố của môi trờng. Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2A-2007 71 Bảng 7. Hàm lợng vitamin C và pectin trong quả bởi Hàm lợng vitamin C (mg%) TT Giống Vỏ quả Tép quả Hàm lợng pectin (%) 1 Bởi Phúc Trạch 118,80 58,96 12,64 2 Bởi Đờng 104,00 52,40 10,50 3 Bởi Đào 122,00 67,00 11,20 4 Bởi Chua 83,60 51,04 12,80 5 Bởi Trắng 120,20 52,60 11,90 6 Bởi Oi 84,48 45,10 9,27 7 Bởi Chộng 97,30 52,60 11,40 8 Bởi Sơn 111,00 62,50 10,25 Kết quả phân tích từ bảng 7 cho thấy: các giống bởi có hàm lợng vitamin C khá cao kể cả phần tép và vỏ quả. Trong đó giống bởi Đào có hàm lợng vitamin C cao nhất là 122,00 mg% (vỏ quả), 67,00mg%(tép quả), các giống còn lại có hàm lợng vitammin C giao động từ 83,60 - 118,80mg% đối với phần vỏ và 45,10 - 62,50mg% đối với phần tép quả. Hàm lợng vitamin C trong tép quả của các giống đợc nghiên cứu cao hơn so với các giống bởi Năm Roi (23,44mg%) và Đoan Hùng (46,20mg%)[3]. Bởi là nguồn nguyên liệu dùng cho khai thác pectin phục vụ cho nhiều mục đích nh sản xuất bánh kẹo, nớc cô đặc. Ngoài ra pectin còn có vai trò quan trọng giúp cơ thể loại bỏ cholesterol, chống xơ cứng động mạch, chống nhiễm kim loại nặng, nhiễm xạ và chữa các bệnh đờng ruột. Hàm lợng pectin trong vỏ của 7 giống bởi giao động trong khoảng từ 9.27- 12.8% trong đó cao nhất ở bởi Chua (12,80%)và bởi Phúc Trạch (12,64%), thấp nhất là ở bởi Oi (9,27%). Pectin tồn tại cả hai trạng thái: pectin hoà tan và pectin không hoà tan (protopectin), lúc quả còn xanh chúng phân tán nhiều trong thành quả, thành tế bào, tạo chất kết dính giữa các tế bào, làm cho quả có độ rắn chắc nhất định góp phần bảo vệ quả. III. Kết luận Qua thu thập và nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và sinh hoá của 8 giống bởi nhận thấy: - Các giống có sự khác nhau về mặt hình thái qua một số đặc điểm nh chiều cao cây, hình dạng tán, kích thớc lá, đặc biệt là hình dạng, kích thớc, khối lợng và màu sắc vỏ của quả. - Đã đánh giá đợc chất lợng quả của các giống bởi qua một số chỉ tiêu sinh hoá nh hàm lợng đờng, hàm lợng axit hữu cơ, hàm lợng vitamin C và hàm lợng pectin, qua đó cho thấy bởi Phúc Trạch là giống có hàm lợng đờng và tỷ lệ đờng/axit (24,93) là cao nhất và giống bởi Chua có tỷ lệ này là thấp nhất (17,02). Các giống còn lại có tỷ lệ giao động trong khoảng từ 19,70 21,55, điều này chứng tỏ phần lớn quả các giống đều có phẩm chất tốt. Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2A-2007 72 Tài liệu tham khảo [1] Đỗ Huy Bích và cộng sự, Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2003. [2] Võ Văn Chi, Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, 1999. [3] Phan Thị Chử, Trần Thế Tục, Sơ bộ đánh giá một số đặc điểm của các giống bởi ở Việt Nam, Kết quả nghiên cứu khoa học, quyển 6, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1996, 191-194. [4] Phan Thị Chử, Trần Thế Tục, Kết quả nghiên cứu bớc đầu về một số giống bởi đợc trồng ở Hơng Khê - Hà Tĩnh, Kết quả nghiên cứu khoa học, quyển 4, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1995, 156-158. [5] R. M. Klein, D. T. Klein, Phơng pháp nghiên cứu thực vật, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1983. [6] Đỗ Tất Lợi, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, 2003. [7] NguyễnVăn Mùi, Thực hành hoá sinh học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001. [8] Phạm Văn Sổ, Bùi Thị Nh Thuận, Kiểm nghiệm lơng thực thực phẩm, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1975. Summary some Morphological and biochemical characteristics of grapefruits grown in nghe an and ha tinh provinces The authors have colleted eight types grapefruits grown in Nghe An and Ha Tinh provinces, including: Phuc Trach, Duong, Dao, Chua, Chong, Trang, Oi and Son. It can be shown from the research that there are some morphological features among these types of grapesuits such as trunk, leaf and fruit. The quality of some types of grapefruits has been evaluated in term of biochemical index such as the content of sugar, organic acid, vitamin C and pectin. It can be concluded that Phuc Trach has the highest sugar content (3.82% reduced sugar, 9.2% total sugar), Chua has the highest acid and pectin content (0.41% free acid, 0.95% total acid, 12.80% pectin), meanwhile Dao has the highest vitamin C content (122.00% in peel and 67.00% in succulent cell). The sugar/axit ratio of the eight types of grapefruit, except for Chua and Son, is defined to be from 20 to 30, which can be concluded that almost all of the grapefruits studied are of high quality. (a) Cao học 12 Sinh, trờng Đại học Vinh (b) 42 Sinh học, trờng Đại học Vinh (c) Khoa Sinh học, Trờng Đại học Vinh. . Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2A-2007 65 một số đặc điểm hình thái và hoá sinh của các giống bởi trồng tại TỉNH nghệ an và hà tĩnh Nguyễn Thị Thu Loan (a) , Đào Thị. Qua thu thập và nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và sinh hoá của 8 giống bởi nhận thấy: - Các giống có sự khác nhau về mặt hình thái qua một số đặc điểm nh chiều cao cây, hình dạng tán,. có rất nhiều giống địa phơng đợc trồng và tiêu thụ khá phổ biến. Vì vậy, việc khảo sát các đặc điểm hình thái và hoá sinh của các giống bởi địa phơng nhằm đánh giá đúng giá trị của nó, từ đó

Ngày đăng: 23/07/2014, 14:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan