Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Kinh tế ngư nghiệp ở dải ven biển Thanh - Nghệ - Tĩnh thời kỳ 2000 - 2005" ppsx

8 315 1
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Kinh tế ngư nghiệp ở dải ven biển Thanh - Nghệ - Tĩnh thời kỳ 2000 - 2005" ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 4A-2007 71 kinh tế ng nghiệp ở dải ven biển Thanh - Nghệ - Tĩnh thời kỳ 2000 - 2005 Hoàng Phan Hải Yến (a) Tóm tắt. Bài viết này nhằm tìm hiểu hiện trạng phát triển kinh tế ng nghiệp thông qua tình hình khai thác, nuôi trồng, chế biến và dịch vụ thuỷ, hải sản của dải ven biển Thanh - Nghệ - Tĩnh thời kỳ 2000 - 2005. 1. Đặt vấn đề Những năm gần đây, thực hiện Nghị quyết 03 - NQ/TW và Chỉ thị 20 - CT/TW của Bộ Chính trị về việc phát triển kinh tế biển, các cấp, các ngành ở Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh đã rất quan tâm đầu t phát triển kinh tế biển, ven biển và đã thu đợc những kết quả to lớn trên cơ sở phát huy tiềm năng, các lợi thế so sánh của vùng. Các ngành kinh tế ở dải ven biển Thanh - Nghệ - Tĩnh chủ yếu nh: nông nghiệp, công nghiệp, vận tải biển, du lịch biển và đặc biệt là ngành ng nghiệp đều tăng trởng tơng đối nhanh; đã và đang hình thành một số ngành kinh tế mũi nhọn, làm thay đổi đáng kể cơ cấu kinh tế dải ven biển, thúc đẩy sự phát triển của các vùng khác trong nội địa. 2. Tình hình phát triển kinh tế ng nghiệp dải ven biển Thanh - Nghệ - Tĩnh giai đoạn 2000 - 2005 2.1. Tình hình chung Ng nghiệp là ngành giữ vai trò chủ chốt trong việc thúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế của dải ven biển Thanh - Nghệ - Tĩnh. Đây là ngành truyền thống của ng dân ven biển trong vùng và ngày càng phát triển toàn diện cả về khai thác, nuôi trồng, chế biến, đạt tốc độ tăng trởng bình quân 7,6% năm. Năm 2000, giá trị sản xuất thuỷ, hải sản của vùng đạt 1.724,7 tỷ đồng đến năm 2005 tăng lên 2.501,2 tỷ đồng (giá hiện hành). Sản lợng thuỷ, hải sản cả khai thác và nuôi trồng năm 2000 đạt 109,2 nghìn tấn đến năm 2005 tăng lên 157 nghìn tấn. Nh vậy, sản lợng cũng nh giá trị sản xuất thuỷ, hải sản ven biển của vùng đã tăng lên nhanh chóng theo thời gian. Tuy nhiên, giữa các tiểu vùng trong dải có sự khác nhau rõ rệt; dải ven biển của Thanh Hoá chiếm sản lợng cũng nh giá trị lớn nhất sau đó đến Nghệ An và cuối cùng là Hà Tĩnh; nơi đạt sản lợng lớn phải kể đến Sầm Sơn, Hậu Lộc, Tĩnh Gia, Quỳnh Lu, Diễn Châu. Trong những năm vừa qua ngành thuỷ, hải sản của vùng đã giải quyết công ăn việc làm cho khoảng 112.323 ngời, đem lại một nguồn thu ngân sách lớn cho nhà nớc. Bảng 1. Sản lợng và giá trị sản xuất ngành thuỷ sản Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Sản lợng (nghìn tấn) 109,2 115,8 126,5 139,1 145,2 157,0 GTSX (tỉ đồng) 1.724,7 1.904,2 2.193,5 2.239,8 2.344,4 2.501,2 Nguồn [2][3][4][5][6] Nhận bài ngày 07/11/2007. Sửa chữa xong 27/11/2007. Hoàng Phan Hải Yến kinh tế ng nghiệp ở dải ven biển , tr. 71-78 72 Trong những năm vừa qua ngành thuỷ, hải sản của vùng đã giải quyết việc làm cho khoảng 112.323 ngời, đem lại một nguồn thu ngân sách lớn cho Nhà nớc. 2.2. Khai thác thuỷ, hải sản Trong những năm gần đây, khai thác thuỷ sản của dải ven biển Thanh - Nghệ - Tĩnh đang đẩy mạnh phát triển theo hớng đánh bắt xa bờ (đây cũng là xu hớng chung của cả nớc). Số lợng tàu thuyền không những tăng lên cả về số lợng mà còn tăng lên cả về công suất trung bình. Năm 2000, toàn dải có 9.246 chiếc (tàu thuyền cơ giới) với tổng công suất 215.000 CV (trung bình 23,3 CV/chiếc), trong đó tàu đánh bắt xa bờ có 358 chiếc, chiếm 3,9% trong tổng số tàu thuyền cơ giới; số tàu thuyền không có động cơ là 3.874 chiếc. Đến năm 2005 số lợng tàu thuyền cơ giới đã lên đến 9.848 chiếc với tổng công suất 324.454.000 CV, trong đó tàu đánh bắt xa bờ là 629 chiếc, chiếm 6,4% tổng số tàu thuyền cơ giới; số tàu thuyền không có động cơ đã tăng lên 6.800 chiếc. Trong số các loại tàu thuyền trên, tàu đánh bắt xa bờ chủ yếu của kinh tế cá thể. Hiện nay, số tàu thuyền của t nhân ngày càng tăng lên. Sự tăng cờng năng lực sản xuất và cơ sở hạ tầng phục vụ khai thác làm cho sản lợng khai thác và giá trị sản xuất thuỷ sản về cơ bản đều tăng. Có thể thấy rằng sản lợng thuỷ sản khai thác của dải đã tăng từ 95,5 nghìn tấn năm 2000 lên 130,9 nghìn tấn năm 2005, tăng gấp 1,4 lần, tốc độ tăng trởng bình quân đạt 6,5%/năm. Giá trị khai thác do đó cũng tăng lên, năm 2000 đạt 1.103,6 tỉ đồng, đến năm 2005 tăng lên 1.802 tỉ đồng, tăng gấp 1,6 lần; tốc độ tăng bình quân đạt 10,4%/năm. Sở dĩ tốc độ tăng bình quân của giá trị cao hơn sản lợng là do giá cả và sản lợng thuỷ sản đánh bắt xa bờ tăng. Bảng 2. Sản lợng khai thác và giá trị sản xuất thuỷ sản Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 1. Sản lợng khai thác (nghìn tấn) 95,5 100,9 108,0 117,8 123,4 130,9 - Sản lợng hải sản + Cá + Tôm + Hải sản khác - Sản lợng thuỷ sản 83,9 64,3 2,3 17,3 11,6 88,9 66,5 2,9 19,5 12,0 95,0 68,8 3,5 22,7 13,0 101,9 77,9 3,2 20,8 15,9 107,4 83,6 3,0 20,8 16,0 113,3 85,0 3,2 25,1 17,6 2. Cơ cấu (%) - Cơ cấu hải sản + Cá + Tôm + Hải sản khác - Cơ cấu thuỷ sản 100 87.9 67.3 2.4 18.1 12.1 100 88.1 65.9 2.9 19.3 11.9 100 88 63.7 3.2 21.1 12 100 86.5 66.1 2.7 17.7 13.5 100 87 67.8 2.4 16.8 13 100 86.5 64.9 2.4 19.2 13.4 3. Giá trị khai thác (tỉ đồng) 1.103,6 1.267,1 1.472,3 1.648,4 1.696,3 1.802,0 Nguồn [1][2][3][4][5][6] Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 4A-2007 71 Cơ cấu thuỷ sản đánh bắt thay đổi theo hớng đa dạng hoá sản phẩm phục vụ cho xuất khẩu. Cá là sản phẩm chiếm phần lớn tỷ trọng và đang có xu hớng giảm: từ 67,3% năm 2000 xuống còn 64,9% năm 2005. Tỷ trọng của tôm có sự thay đổi tăng giảm theo từng giai đoạn: giai đoạn từ 2000 - 2003 tăng lên, giai đoạn từ 2002 - 2004 lại có xu hớng giảm và giai đoạn 2004 - 2005 lại tăng lên. Điều này do yếu tố thị trờng chi phối ngành khai thác hải sản. Mặc dầu tỷ trọng khai thác hải sản có sự tăng giảm không đồng đều nhng về giá trị tuyệt đối thì có sự tăng lên qua các năm. Điều này chứng tỏ ngành khai thác hải sản đã phát triển lên một bớc. Ng dân ven biển đã biết thay đổi hớng làm ăn, đa dạng hoá sản phẩm và đầu t vốn để vơn khơi. 2.3. Nuôi trồng thuỷ, hải sản Dải ven biển Thanh - Nghệ - Tĩnh có rất nhiều tiềm năng về nuôi trồng thuỷ, hải sản. Thực tế, trong những năm qua, lĩnh vực này đã có những bớc phát triển về cả diện tích, sản lợng, chất lợng và cơ cấu sản phẩm nuôi trồng. Diện tích mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản tăng đều qua các năm, từ 11,1 nghìn ha năm 2000 tăng lên 15,5 nghìn ha năm 2003 và 15,9 nghìn ha năm 2005, tốc độ tăng diện tích bình quân 10,9%/năm. Trong đó, diện tích nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt tăng từ 7,0 nghìn ha năm 2000 lên 9,0 nghìn ha năm 2005, diện tích nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ tăng từ 4,1 nghìn ha năm 2000 lên 6,9 nghìn ha năm 2005. Diện tích này đang tiếp tục tăng và tăng theo hớng nuôi thâm canh và bán thâm canh. Trong tổng diện tích nuôi trồng thuỷ, hải sản, phần lớn diện tích đợc giành cho nuôi cá và tôm. Năm 2000 diện tích nuôi cá của vùng là 7,3 nghìn ha chiếm 65,5%, đến 2005 là 11,0 nghìn ha chiếm 69,4%, diện tích nuôi tôm năm 2000 là 6,9 nghìn ha chiếm 61,5%, đến năm 2005 tăng lên 9,4 nghìn ha chiếm 59,4%. Còn lại là số diện tích giành cho các loại thuỷ sản khác. Diện tích nuôi mặn lợ tập trung chủ yếu ở các huyện Hậu Lộc, Tĩnh Gia, Quỳnh Lu, Diễn Châu, Thạch Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh, các huyện khác chiếm diện tích không nhiều. Ngoài diện tích mặt nớc nuôi trồng, dải ven biển còn có một diện tích khá lớn đất nhiễm mặn, đất cát có thể sử dụng nuôi trồng thuỷ sản. Do diện tích nuôi mặn lợ lại đợc sử dụng theo hớng Bảng 3. Diện tích và giá trị nuôi trồng Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 1. Diện tích (nghìn ha) 11,1 11,5 14,2 15,5 15,8 15,9 - Diện tích nuôi mặn lợ 4,1 4,5 5,0 5,8 6,3 6,9 2. Sản lợng (nghìn tấn) 13,7 14,9 18,5 21,3 21,8 26,2 - Cá 7,1 8,6 11,0 12,9 14,0 15,8 - Tôm 1,3 1,6 3,1 4,4 4,4 5,5 - Thuỷ sản khác 5,3 4,7 4,4 3,9 3,4 4,9 3. Giá trị sản xuất (tỉ đồng) 575 583,4 682 535,4 573,4 611,1 Nguồn [4][5][6][7][8][9] Hoàng Phan Hải Yến kinh tế ng nghiệp ở dải ven biển , tr. 71-78 74 thâm canh và bán thâm canh nên sản lợng thuỷ sản về cơ bản cũng tăng liên tục và tăng với tốc độ bình quân cao hơn diện tích, hơn 20%/năm (2000 - 2005). Sản phẩm nuôi trồng chủ yếu là cá. Sản lợng cá giai đoạn 2000 - 2002 chiếm hơn 90% nhng giai đoạn 2003 - 2005 giảm xuống khoảng còn 80% do phải đa dạng hoá sản phẩm để đáp ứng với nhu cầu của thị trờng trong nớc cũng nh xuất khẩu. Chính vì vậy mà tốc độ tăng trởng sản lợng tôm cũng nh các loại thuỷ sản khác nhanh hơn, đặc biệt là sản lợng tôm tăng mạnh do lĩnh vực nuôi tôm xuất khẩu đã có bớc phát triển vợt bậc. Trong dải ven biển Thanh - Nghệ - Tĩnh, dải ven biển của Hà Tĩnh có diện tích nuôi tôm lớn nhất, tiếp đó là dải ven biển của Thanh Hoá và cuối cùng là dải ven biển của Nghệ An. Sở dĩ có sự phân hoá nh vậy là do đờng bờ biển của mỗi khu vực có sự khác nhau, đồng thời do chính sách đầu t của mỗi tỉnh trong quá trình đa dạng hoá sản phẩm thuỷ sản. Những năm gần đây, mô hình nuôi tôm trên cát và nuôi cá lồng trong các vũng biển đã thực sự có hiệu quả và đem lại giá trị rất lớn. Sự thành công này đánh dấu một bớc phát triển quan trọng và là động lực thúc đẩy ngành kinh tế thuỷ sản toàn dải ven biển Thanh - Nghệ - Tĩnh phát triển theo hớng phát huy lợi thế so sánh. Bảng 4. Sản lợng và giá trị tôm nuôi phân theo huyện, thị của dải ven biển Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 1. Toàn dải (tấn) 1.265 1.565 3.113 4.414 4.400 5.543 1.1 DVB Thanh Hoá 659 944 1.854 2.168 1.720 1.964 - H. Nga Sơn 56 50 98 95 80 128 - H. Sầm Sơn 20 20 39 40 38 35 - H. Hậu Lộc 85 95 187 250 182 180 - H. Hoằng Hoá 284 433 850 1.025 840 822 - H. Quảng Xơng 179 240 472 570 478 489 -H.Tĩnh Gia 35 106 208 188 102 310 1.2 DVB Nghệ An 262 345 635 763 884 1103 - H. Quỳnh Lu 186 235 428 485 558 696 - H. Diễn Châu 65 90 115 146 174 185 - TX. Cửa Lò 5 5 7 - - 32 - H. Nghi Lộc 6 15 85 132 152 190 1.3 DVB Hà Tĩnh 344 276 624 1.483 1.796 2.476 - H. Nghi Xuân 16 27 75 102 59 76 - H. Can Lộc 6 6 12 2 - 10 - H. Thạch Hà 107 118 152 983 1118 1418 - H. Cẩm Xuyên - 12 29 139 248 278 - H. Kỳ Anh 215 113 356 257 371 694 2. Giá trị sản xuất (tỉ đồng) 17,4 19,4 65,6 98,5 106,1 145,1 Nguồn [4][5][6] Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 4A-2007 75 Bảng 5. Cơ cấu sản lợng thuỷ sản nuôi trồng (%) Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng số 100 100 100 100 100 100 - Cá 52,0 58,1 59,3 60,8 64,3 59,7 - Tôm 9,3 10,5 16,9 20,7 20,2 21,3 - Hải sản khác 38,7 31,4 23,8 18,5 15,5 19 Nguồn [4][5][6][7][8][9] Bên cạnh sản phẩm là cá và tôm, hiện nay, trong các sản phẩm thuỷ sản nuôi trồng còn có nghêu, sò, cua, ốc, rong tảo chiếm 19% (2005) trong cơ cấu sản lợng thuỷ sản nuôi trồng. 2.4. Chế biến thuỷ, hải sản Một trong những đặc thù của ngành thuỷ sản là sản phẩm mang tính chất tơi sống. Khâu chế biến sẽ giúp bảo quản thuỷ sản lâu dài, vận chuyển đợc xa từ đó mở rộng thị trờng tiêu thụ và nâng cao giá trị hàng hoá. Đây là mặt hàng xuất khẩu chủ lực không những của dải ven biển Thanh - Nghệ - Tĩnh mà còn của cả nớc. Các sản phẩm chế biến chủ yếu của dải bao gồm: thuỷ sản đông lạnh (cá, mực, tôm), nớc mắm. Ngoài ra còn một số sản phẩm khác nh: thuỷ sản phơi khô, cá tẩm gia vị, mắm tôm, bột cá chăn nuôi, trong số các loại này thì thuỷ sản phơi khô và mắm tôm chiếm một khối lợng khá lớn. Nh vậy, về cơ bản các sản phẩm chế biến thuỷ sản đều tăng. Thuỷ sản đông lạnh năm 2000 là 4,0 nghìn tấn, đến năm 2005 tăng lên 5,7 nghìn tấn (gấp 1,4 lần), tốc độ tăng trởng bình quân đạt 6,6%/năm. Sản lợng nớc mắm tăng nhanh qua các năm, năm 2000 là 17,8 triệu lít, đến năm 2005 tăng lên 30,9 triệu lít (gấp 1,7 lần), tốc độ tăng trởng bình quân đạt 8,3%/năm. Trên địa bàn toàn dải, các huyện: Nga Sơn, Quảng Xơng, Quỳnh Lu, Diễn Châu, Nghi Xuân, Cẩm Xuyên là những huyện sản xuất nớc mắm và thuỷ sản đông lạnh với sản lợng lớn. Nhìn chung, sản phẩm thuỷ sản chế biến phục vụ xuất khẩu chủ yếu là tôm và mực đông lạnh. Trong những năm qua, sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu của dải ven biển Thanh - Nghệ - Tĩnh đã có mặt trên thị trờng của nhiều nớc và vùng lãnh thổ nh: Nga và các nớc SNG khác, Lào, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Italya Bảng 6. Sản phẩm thuỷ sản chế biến chủ yếu Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 1. Thuỷ sản đông lạnh (nghìn tấn) 4,0 4,7 5,4 5,0 5,0 5,8 2. Nớc mắm (triệu lít) 17,8 20,1 21,3 23,5 41,3 30,9 Nguồn [1][2][3] Hoàng Phan Hải Yến kinh tế ng nghiệp ở dải ven biển , tr. 71-78 76 Bảng 7. Sản lợng và kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng sản lợng xuất khẩu (nghìn tấn) 11,7 8,4 11,2 12,8 8,1 6,3 Kim ngạch xuất khẩu (triệu USD) 20,6 22,7 28,0 30,4 36,3 38,7 Nguồn [1][2][3][4][5][6] Nh vậy, sản lợng thuỷ sản xuất khẩu hàng năm không ổn định, trung bình xuất khẩu đợc 9,8 nghìn tấn/năm. Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản năm 2000 đạt 20,5 triệu USD (chiếm 27,9% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của ba tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh), đến năm 2005 con số đó là 38,8 triệu USD (chiếm 19,6%). Sở dĩ sản lợng thuỷ sản không ổn định là do nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân chủ yếu là sự biến động của thị trờng và sự non yếu trong kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu thuỷ sản. 2.5. Dịch vụ thuỷ, hải sản Trớc đây, do các lĩnh vực trong ngành ng nghiệp phát triển một cách độc lập và ít gắn với thị truờng nên dịch vụ thuỷ sản hầu nh không đợc chú ý phát triển. Nhng hiện nay, do nhu cầu của thị trờng cũng nh yêu cầu phát triển của ngành, dịch vụ thuỷ sản đã đợc chú ý phát triển. Đây là cầu nối giữa đầu vào sản xuất - sản xuất - chế biến và tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản. Trên địa bàn của dải ven biển Thanh - Nghệ - Tĩnh đã có gần 500 cơ sở thu gom làm đại lý xuất khẩu thuỷ sản và hơn 10 công ty chế biến xuất nhập khẩu thuỷ sản. Tuy nhiên, năng lực chế biến của các công ty này cha đáp ứng đợc khối lợng thuỷ sản trên địa bàn. Ngoài các công ty chế biến của nhà nớc, ở mỗi huyện đều có các làng nghề chế biến thuỷ sản. Các cơ sở chế biến thuỷ sản của dải ven biển đang ở quy mô hộ gia đình là chủ yếu. ở mỗi huyện cũng có các trại giống để cung cấp giống cho nuôi trồng thuỷ sản; các cơ sở cung cấp thức ăn, trang thiết bị nuôi trồng; có gần 500 cơ sở sản xuất đá lạnh phục vụ cho bảo quản thuỷ sản, hàng chục cơ sở đóng và sửa chữa tàu thuyền; hàng chục tụ điểm cung ứng xăng dầu và rất nhiều cơ sở cấp ng lới, cung ứng vật t và các dịch vụ khác. Trên địa bàn dải ven biển hiện có hơn chục cảng cá, lớn nhất là các cảng: Lạch Sung, Nghi Thiết, Cửa Hội, Lạch Quèn, Lạch Vạn, Cẩm Nhợng và hàng chục bến cá lớn nhỏ khác. Kết quả của phát triển của dịch vụ hậu cần thuỷ sản là doanh thu không ngừng tăng và tăng với tốc độ cao. Bảng 8. Doanh thu dịch vụ thuỷ sản Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Doanh thu (tỉ đồng) 46,1 53,7 39,2 56,0 74,7 88,1 Chỉ số phát triển (năm trớc 100%) 100 116,4 85,0 121,5 161,9 191,1 Tỷ trọng trong GTSX thuỷ sản (%) 3,6 3,7 2,2 2,8 3,2 3,3 Nguồn [1][2][3][8][9] Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 4A-2007 77 3. Một số hạn chế và biện pháp khắc phục Mặc dù đạt đợc những thành tựu đáng kể nhng hiện nay kinh tế ng nghiệp của dải ven biển Thanh - Nghệ - Tĩnh đang đứng trớc những khó khăn không nhỏ: - Nguồn lợi thuỷ, hải sản giảm mạnh kéo theo hàng loạt vấn đề nh: năng suất đánh bắt giảm, chất lợng cá khai thác giảm, giá đầu vào tăng cao, nhiều tàu bị thua lỗ - Công tác khuyến ng mặc dù đã có nhiều cải tiến và tạo đợc một số mô hình đạt năng suất, hiệu quả nhất định nhng việc nhân rộng các mô hình này cũng nh triển khai ứng dụng các tiến bộ khoa học vào sản xuất còn nhiều hạn chế, thiếu đội ngũ cán bộ kỹ thuật. - Chế biến thuỷ, hải sản còn gặp nhiều khó khăn trong các khâu cạnh tranh giá cả - Công tác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản còn lỏng lẻo và cha nhất quán. Trớc những khó khăn trên, trong những năm sắp tới, các cấp các ngành ở dải ven biển Thanh - Nghệ - Tĩnh cần chú ý: - ứ ng dụng thiết bị công nghệ hiện đại để khai thác hải sản vùng khơi. - Từng bớc quy hoạch khu bảo tồn sinh thái, vùng cấm đánh bắt có thời vụ; có kế hoạch thả giống xuống sông, biển để tái tạo nguồn lợi thuỷ sản. - Trong nuôi trồng thuỷ sản, nghiên cứu và đa vào nuôi trồng các loại giống thuỷ sản cho năng suất, chất lợng cao nh tôm hùm, tôm sú, tôm rảo, cua, ngao tiếp nhận công nghệ sinh sản tôm càng xanh, tôm he chân trắng Nam Mỹ, tôm he Nhật Bản ; áp dụng kỹ thuật và công nghệ nuôi trồng hiện đại, hoàn thiện quy trình nuôi trồng, đặc biệt là kỹ thuật và công nghệ nuôi hải sản bằng lồng trên biển cho năng suất và giá trị kinh tế cao. - Nâng cấp và đầu t dây chuyền công nghệ hiện đại trong ngành chế biến thuỷ sản, nhất là chế biến thuỷ sản xuất khẩu. Kiên quyết ngăn chặn việc nhập các loại thiết bị công nghệ lạc hậu và gây ô nhiễm môi trờng. Phát triển sản xuất gắn liền với bảo vệ môi trờng tự nhiên. 4. Kết luận Có thể nói rằng, bớc sang thế kỷ XXI, Thế kỷ của biển và đại dơng vấn đề khai thác biển chiếm vị trí hết sức quan trọng trong nền kinh tế của bất kỳ một quốc gia nào giáp biển. Khai thác tiềm năng ng nghiệp ở dải ven biển Thanh - Nghệ - Tĩnh trong những năm qua thực sự đã chiếm một vai trò lớn trong việc thúc đẩy kinh tế chung của cả dải cũng nh của cả ba tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh. Trong những năm tới, các cấp, các ngành ở địa phơng cần có các định hớng đúng và những mô hình phát triển phù hợp để phát huy tối đa những lợi thế, nhằm đa kinh tế ng nghiệp trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của toàn dải. Hoàng Phan Hải Yến kinh tế ng nghiệp ở dải ven biển , tr. 71-78 78 Tài liệu tham khảo [1] Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch năm 2004. Kế hoạch phát triển năm 2005 của ngành thuỷ sản của các huyện Kỳ Anh, Cẩm Xuyên, Thạch Hà, Can Lộc, Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh, UBND tỉnh Hà Tĩnh, sở Thuỷ sản, 2005. [2] Báo cáo tình hình phát triển kinh tế thuỷ sản và kế hoạch phát triển kinh tế thuỷ sản giai đoạn 2000-2010 của các huyện Quảng Xơng, Hậu Lộc, Tĩnh Gia, Nga Sơn, Sầm Sơn, Hoằng Hoá tỉnh Thanh Hoá, UBND tỉnh Thanh Hoá, sở Thuỷ sản, 2005. [3] Báo cáo đánh giá tổng kết tình hình khai thác thuỷ sản và kế hoạch phát triển kinh tế thuỷ sản các huyện: Quỳnh Lu, Diễn Châu, Nghi Lộc, Cửa Lò (tỉnh Nghệ An) giai đoạn 2000 - 2010, UBND tỉnh Nghệ An, sở Thuỷ sản, 2005. [4] Niên giám thống kê 2000-2004, 2001-2005, Cục thống kê tỉnh Thanh Hoá, NXB thống kê Hà Nội năm 2004, 2005. [5] Niên giám thống kê năm 2004, 2005, Cục thống kê tỉnh Nghệ An, 2005; 2006. [6] Niên giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh 2004, 2005, Cục thống kê Hà Tĩnh, NXB thống kê, 2004, 2005. [7] Quy hoạch nuôi trồng thuỷ hải sản tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2000-2010, UBND tỉnh Thanh Hoá, sở Thuỷ sản, tháng 4 năm 2000. [8] Quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ tỉnh Nghệ An giai đoạn 2004-2010, UBND tỉnh Nghệ An, sở Thuỷ sản, tháng 3 năm 2004. [9] Quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2005-2010, UBND tỉnh Hà Tĩnh, sở Thuỷ sản, tháng 3 năm 2005. Summary The fish - breeding economy in thanh hoa - nghe an - ha tinh sea - shore in period 2000 - 2005 The paper deals with the information on actuality of fish breeding economy bazed on situation of aquatic product and seafoot exploiting to develop, rearing, processing and servicing on Thanh Hoa, Nghe An, Ha Tinh the edge of sea in the period from 2000 to 2005. (a) Khoa Địa lý, trờng Đại học Vinh. . Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 4A-2007 71 kinh tế ng nghiệp ở dải ven biển Thanh - Nghệ - Tĩnh thời kỳ 2000 - 2005 Hoàng Phan Hải Yến (a) Tóm. lớn trên cơ sở phát huy tiềm năng, các lợi thế so sánh của vùng. Các ngành kinh tế ở dải ven biển Thanh - Nghệ - Tĩnh chủ yếu nh: nông nghiệp, công nghiệp, vận tải biển, du lịch biển và đặc. kinh tế ng nghiệp dải ven biển Thanh - Nghệ - Tĩnh giai đoạn 2000 - 2005 2.1. Tình hình chung Ng nghiệp là ngành giữ vai trò chủ chốt trong việc thúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế của dải

Ngày đăng: 23/07/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan