CHUYÊN ĐỀ “CÔNG CỤ TÀI CHÍNH” KẾ TOÁN PHÒNG NGỪA RỦI RO

17 2K 6
CHUYÊN ĐỀ “CÔNG CỤ TÀI CHÍNH” KẾ TOÁN PHÒNG NGỪA RỦI RO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 1. Rủi ro ..................................................................................................................... 4 1.1. Khái niệm ............................................................................................................ 4 1.2. Phân loại rủi ro .................................................................................................... 4 1.3. Ví dụ các thay đổi dẫn đến rủi ro GTHL rủi ro dòng tiền ................................. 4 2. Phòng ngừa rủi ro ................................................................................................... 9 2.1. Công cụ tài chính phái sinh.................................................................................. 9 2.2. Phòng ngừa rủi ro bằng công cụ tài chính phái sinh ............................................. 9 3. Kế toán phòng ngừa rủi ro .................................................................................... 13 3.1. Điều kiện áp dụng kế toán phòng ngừa rủi ro..................................................... 13 3.2. Các yếu tố của kế toán phòng ngừa rủi ro .......................................................... 13 3.3. Các loại nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro ................................................................ 14 3.4. Phương pháp kế toán phòng ngừa rủi ro ............................................................ 14 Tài liệu tham khảo .................................................................................................... 17 Kế toán phòng ngừa rủi ro Nhóm 21 – KTKT Đêm – K20 ======================================================= ================================================================= 4 1. RỦI RO 1.1. Khái niệm: Rủi ro (risk) xảy ra khi một sự kiện nào đó có xác suất xảy ra là không chắc chắn (uncertainty), sự kiện không chắc chắn đó chỉ tác động đến mộtmột số đối tượng nào đó và dẫn đến mất mát, tổn thất. 1.2. Phân loại rủi ro: Sự kiện dẫn đến rủi ro đó là sự thay đổi trong: Lãi suất Tỷ giá hối đoái Giá cổ phiếu Chất lượng tín dụng ........ Những sự thay đổi đó chỉ dẫn đến rủi ro khi tác động đến tài sản, nợ phải trả, các cam kết trong hợp đồng, các giao dịch sự kiện mà xác suất xảy ra cao; Và các sự kiện thay đổi nó làm thay đổi cho giá trị hơp lý của tài sản, nợ phải trả thay đổi; hoặc tác động làm thay đổi luồng tiền trong tương lai. Các thay đổi này làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp (LN giảm). Như vậy, có 2 loại rủi ro: rủi ro giá trị hợp lý (GTHL) và rủi ro dòng tiền. 1.3. Ví dụ các thay đổi dẫn đến rủi ro GTHL rủi ro dòng tiền: Rủi ro lãi suất Rủi ro lãi suất là loại rủi ro do sự biến động của lãi suất gây ra. Loại rủi ro này phát sinh trong quan hệ tín dụng của tổ chức tín dụng theo đó tổ chức tín dụng có những khoản đi vay hoặc cho vay theo lãi suất thả nổi. Nếu ngân hàng đi vay theo lãi suất thả nổi, khi lãi suất thị trường tăng khiến chi phí trả lãi của ngân hàng tăng theo. Ngược lại, nếu ngân hàng cho vay theo lãi suất thả nổi, khi lãi suất thị trường xuống thấp khiến thu nhập lãi cho vay của ngân hàng giảm theo. Rủi ro lãi suất phát sinh khi ngân hàng không khớp được giữa lãi suất thu được từ tài sản sinh lãi và lãi suất chi ra cho nguồn vốn phải trả lãi. Rủi ro lãi suất đặc biệt quan trọng khi ngân hàng huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu, hoặc đầu tư tài chính khá lớn và theo lãi suất thị trường.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CHUYÊN ĐỀ “CÔNG CỤ TÀI CHÍNH” KẾ TOÁN PHÒNG NGỪA RỦI RO GVHD: TS. NGUYỄN THỊ THU HIỀN NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 21 LỚP: KTKT ĐÊM KHÓA: K20 THÀNH PH H CHÍ MINH, NGÀY 25 THÁNG 06 N M 2012Ố Ồ Ă Kế toán phòng ngừa rủi ro Nhóm 21 – KTKT Đêm – K20 ======================================================= TP. HCM, tháng 11/2012 ================================================================= - 2 - Kế toán phòng ngừa rủi ro Nhóm 21 – KTKT Đêm – K20 ======================================================= DANH SÁCH NHÓM 21 1. LÊ HẢI ĐĂNG 2. ĐOÀN THỊ VIỆT HÀ 3. NGUYỄN THỊ THÙY PHƯƠNG 4. NGUYỄN THỤY MINH TÂM 5. TRẦN THỊ THANH THỦY ================================================================= - 3 - Kế toán phòng ngừa rủi ro Nhóm 21 – KTKT Đêm – K20 ======================================================= MỤC LỤC 1. Rủi ro 4 1.1. Khái niệm 4 1.2. Phân loại rủi ro 4 1.3. Ví dụ các thay đổi dẫn đến rủi ro GTHL & rủi ro dòng tiền 4 2. Phòng ngừa rủi ro 9 2.1. Công cụ tài chính phái sinh 9 2.2. Phòng ngừa rủi ro bằng công cụ tài chính phái sinh 9 3. Kế toán phòng ngừa rủi ro 13 3.1. Điều kiện áp dụng kế toán phòng ngừa rủi ro 13 3.2. Các yếu tố của kế toán phòng ngừa rủi ro 13 3.3. Các loại nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro 14 3.4. Phương pháp kế toán phòng ngừa rủi ro 14 Tài liệu tham khảo ================================================================= - 4 - Kế toán phòng ngừa rủi ro Nhóm 21 – KTKT Đêm – K20 ======================================================= 1. RỦI RO 1.1. Khái niệm: Rủi ro (risk) xảy ra khi một sự kiện nào đó có xác suất xảy ra là không chắc chắn (uncertainty), sự kiện không chắc chắn đó chỉ tác động đến một/một số đối tượng nào đó và dẫn đến mất mát, tổn thất. 1.2. Phân loại rủi ro: Sự kiện dẫn đến rủi ro đó là sự thay đổi trong: - Lãi suất - Tỷ giá hối đoái - Giá cổ phiếu - Chất lượng tín dụng - Những sự thay đổi đó chỉ dẫn đến rủi ro khi tác động đến tài sản, nợ phải trả, các cam kết trong hợp đồng, các giao dịch sự kiện mà xác suất xảy ra cao Và các sự kiện thay đổi nó làm thay đổi cho giá trị hơp lý của tài sản, nợ phải trả thay đổi; hoặc tác động làm thay đổi luồng tiền trong tương lai Và các thay đổi này làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp (LN giảm). Như vậy, có 2 loại rủi ro: rủi ro giá trị hợp lý (GTHL) và rủi ro dòng tiền. 1.3. Ví dụ các thay đổi dẫn đến rủi ro GTHL & rủi ro dòng tiền: Rủi ro lãi suất Rủi ro lãi suất là loại rủi ro do sự biến động của lãi suất gây ra. Loại rủi ro này phát sinh trong quan hệ tín dụng của tổ chức tín dụng theo đó tổ chức tín dụng có những khoản đi vay hoặc cho vay theo lãi suất thả nổi. Nếu ngân hàng đi vay theo lãi suất thả nổi, khi lãi suất thị trường tăng khiến chi phí trả lãi của ngân hàng tăng theo. Ngược lại, nếu ngân hàng cho vay theo lãi suất thả nổi, khi lãi suất thị trường xuống thấp khiến thu nhập lãi cho vay của ngân hàng giảm theo. Rủi ro lãi suất phát sinh khi ngân hàng không khớp được giữa lãi suất thu được từ tài sản sinh lãi và lãi suất chi ra cho nguồn vốn phải trả lãi. Rủi ro lãi suất đặc biệt quan trọng khi ngân hàng huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu, hoặc đầu tư tài chính khá lớn và theo lãi suất thị trường. ================================================================= - 5 - Kế toán phòng ngừa rủi ro Nhóm 21 – KTKT Đêm – K20 ======================================================= Tương tự, dù không thường xuyên bằng ngân hàng, hoạt động của các doanh nghiệp là khách hàng của ngân hàng cũng có thể có rủi ro lãi suất nếu khách hàng không khớp được giữa lãi suất thu về và chi ra từ hoạt động tài chính. Ngoài ra, hoạt động đầu tư tài chính của ngân hàng cũng tiềm ẩn rủi ro lãi suất rất lớn. Rủi ro lãi suất trong hoạt động đầu tư, đặc biệt là đầu tư vào các tài sản tài chính có thu nhập cố định như tín phiếu và trái phiếu các loại, thể hiện ở chỗ giá cả của các tài sản này thay đổi khi lãi suất thay đổi. Rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng (credit risk) là loại rủi ro phát sinh do khách nợ không còn khả năng chi trả. Trong hoạt động của công ty, rủi ro tín dụng phát sinh khi công ty bán chịu hàng hoá thể hiện ở khả năng khách hàng mua chịu có thể thất bại trong việc trả nợ. Trong hoạt động ngân hàng, rủi ro tín dụng xảy ra khi khách hàng vay nợ có thể mất khả năng trả nợ một khoản vay nào đó. Các loại rủi ro tín dụng của ngân hàng gồm rủi ro mất vốn, rủi ro sai hẹn, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá. - Rủi ro mất vốn Là rủi ro cho vay không thu hồi được nợ. Bản chất của tín dụng Ngân hàng là ứng trước tiền cho doanh nghiệp (người vay), sau một chu kỳ sản xuất hoặc kỳ luân chuyển hàng hoá thì khách hàng mới có tiền trả nợ Ngân hàng. Nội dung ứng trước của tín dụng Ngân hàng càng cao thì mức độ rủi ro càng lớn. Ngân hàng cho vay tín chấp mức độ rủi ro cao hơn cho vay có tài sản thế chấp. Tài sản thế chấp bằng giấy tờ có giá dễ chuyển đổi ra tiền ít rủi ro hơn là tài sản thế chấp bằng bất động sản. Trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng, rủi ro này thường chiếm tỷ trọng lớn nhất ảnh hưởng nghiêm trọng đến tài sản kinh doanh. Vì hơn 2/3 tài sản của Ngân hàng là các món cho vay và đầu tư đem lại thu nhập chủ yếu cho Ngân hàng, do đó nếu các khoản cho vay của Ngân hàng không được hoàn trả, Ngân hàng sẽ mất cả vốn lẫn lãi. Số tiền thiệt hại này khi đã vượt quá vốn tự có của Ngân hàng sẽ khiến Ngân hàng lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán dẫn đến phá sản. - Rủi ro sai hẹn Là các khoản cho vay mà khi đến hạn khách hàng vẫn chưa thu hồi được vốn để trả cho Ngân hàng. Thông thường trường hợp này khách hàng sẽ xin Ngân hàng ra hạn ================================================================= - 6 - Kế toán phòng ngừa rủi ro Nhóm 21 – KTKT Đêm – K20 ======================================================= thêm thời hạn trả nợ. Nếu lý do của khách hàng không được Ngân hàng chấp thuận, họ sẽ phải chịu lãi suất phạt. Khoản tiền thu hồi chậm này có thể làm đảo lộn kế hoạch kinh doanh của Ngân hàng và luôn tiềm ẩn nguy cơ mất vốn. - Rủi ro lãi suất Quá trình chuyển hoá tài sản của Ngân hàng bao gồm việc huy động vốn và sử dụng vốn. Kỳ hạn và độ thanh khoản của các tài sản nợ thường không cân xứng với kỳ hạn và độ thanh khoản của các tài sản có làm cho Ngân hàng phải chịu rủi ro về lãi suất. Ngoài rủi ro lãi suất tái tài trợ tài sản nợ hoặc tái đầu tư tài sản có thì khi lãi suất thị trường thay đổi Ngân hàng còn có thể gặp rủi ro giảm giá trị tài sản. Chúng ta đã biết, giá trị thị trường của tài sản có hay tài sản nợ dựa trên khái niệm giá trị hiện tại của tiền tệ. Do đó, nếu lãi suất thị trường tăng lên thì mức chiết khấu giá trị của tài sản cũng tăng lên, và do đó giá trị hiện tại của tài sản có và tài sản nợ giảm xuống. Ngược lại nếu lãi suất thị trường giảm thì giá trị của tài sản có và tài sản nợ sẽ tăng lên. Do đó nếu kỳ hạn của tài sản có và tài sản nợ không cân xứng với nhau, ví dụ tài sản có có kỳ hạn dài hơn tài sản nợ thì khi lãi suất thị trường tăng, giá trị của tài sản có sẽ giảm nhanh hơn và nhiều hơn so với sự giảm giá trị của tài sản nợ. Rủi ro giảm giá trị tài sản khi lãi suất thay đổi thuộc loại rủi ro về lãi suất và có thể dẫn đến thiệt hại cho Ngân hàng. - Rủi ro tỷ giá Rủi ro hối đoái thường diễn ra dưới hình thức của một chênh lệch giữa giá đặt mua và giá chào bán của tiền tệ. Các rủi ro trong việc giao dịch ngoại hối xuất phát từ tỷ giá hối đoái của các loại tiền tệ khác nhau do tác động của kinh tế và chính trị của một nước. Để thấy được rủi ro hối đoái phát sinh như thế nào, chúng ta giả sử một Ngân hàng Úc cấp tín dụng bằng đồng bảng Anh cho một công ty của Anh. Khi đồng bảng Anh giảm giá so với đồng đôla Úc.Thậm chí trong trường hợp đồng bảng Anh giảm giá đáng kể, thì cả gốc và lãi khi chuyển sang đôla Úc có thể là nhỏ hơn số gốc đầu tư ban đầu, và do đó kết quả đầu tư sẽ là âm. Nghĩa là khi chúng ta chuyển đổi gốc và lãi từ bang Anh sang đôla Úc, thì số tiền thu được chưa đủ để bù đắp rủi ro hối đoái. Rủi ro tỷ giá là rủi ro phát sinh do sự biến động của tỷ giá làm ảnh hưởng đến giá trị kỳ vọng trong tương lai. Rủi ro tỷ giá có thể phát sinh trong nhiều hoạt động khác nhau của ngân hàng cũng như của doanh nghiệp. Do rủi ro tỷ giá là vấn đề khá phức tạp và ================================================================= - 7 - Kế toán phòng ngừa rủi ro Nhóm 21 – KTKT Đêm – K20 ======================================================= có thể phát sinh trong nhiều loại hoạt động khác nhau của doanh nghiệp cũng như của ngân hàng, Sau đây là các ví dụ nhận dạng rủi ro tỷ giá trong từng họat động cụ thể của doanh nghiệp. Ví dụ: Đối với trường hợp xuất khẩu Giả sử ngày 01/01/201X công ty A thương lượng ký kết hợp đồng xuất khẩu trị giá 200.000USD. Hợp đồng sẽ đến hạn thanh toán 5 tháng sau kể từ ngày ký hợp đồng. Ở thời điểm thương lượng hợp đồng, tỷ giá USD/VND = 20.000 trong khi tỷ giá ở thời điểm thanh toán chưa biết vì chưa đến hạn thanh toán khiến cho hợp đồng xuất khẩu của công ty chứa đựng rủi ro tỷ giá. Nếu đến hạn thanh toán, tỷ giá USD/VND = 21.000 thì bên cạnh lợi nhuận do hoạt động xuất khẩu đem lại, công ty A còn kiếm thêm được khoản lợi nhuận tăng thêm do USD lên giá là 200.000USD x (21.000 – 20.000) = 200.000.000đ => Tỷ giá tăng công ty không gặp rủi ro Ngược lại, nếu đến hạn thanh toán, tỷ giá USD so với VND (USD/VND = 19.500) thì doanh thu kỳ vọng bằng VND của hợp đồng xuất khẩu trên giảm đi. Sự sụt giảm này làm cho lợi nhuận kỳ vọng từ hợp đồng xuất khẩu giảm đi {200.000USD x (19.500 – 20.000) = -100.000.000}, nghiêm trọng hơn có thể khiến cho hợp đồng trở nên lỗ => tỷ giá hối đoái xu hướng giảm => giá trị hợp lý của tài sản giảm => Lợi nhuận giảm => tỷ giá giảm công ty gặp rủi ro Ví dụ: Đối với trường hợp nhập khẩu Giả sử ngày 01/01/201X công ty A ký kết hợp đồng nhập khẩu trị giá 200.000USD. Hợp đồng sẽ đến hạn thanh toán 5 tháng sau kể từ ngày ký hợp đồng. Ở thời điểm thương lượng hợp đồng, tỷ giá USD/VND = 20.000 trong khi tỷ giá ở thời điểm thanh toán chưa biết. Sự không chắc chắn của tỷ giá USD/VND vào thời điểm thanh toán khiến cho hợp đồng nhập khẩu của công ty chứa đựng rủi ro tỷ giá. Nếu đến hạn thanh toán, USD xuống giá so với VND là 19.500 thì bên cạnh lợi nhuận do hoạt động nhập khẩu đem lại, công ty còn kiếm thêm được khoản lợi nhuận tăng thêm do USD xuống giá so với VND làm cho chi phí nhập khẩu giảm tương đối. ================================================================= - 8 - Kế toán phòng ngừa rủi ro Nhóm 21 – KTKT Đêm – K20 ======================================================= Ngược lại, nếu đến hạn thanh toán USD lên giá so với VND thì chi phí nhập khẩu kỳ vọng bằng VND của hợp đồng nhập khẩu trên tăng lên. Ngược lại, nếu đến hạn thanh toán tỷ giá tăng lên 21.000 thì cứ mỗi USD nhập khẩu làm cho chi phí gia tăng thêm 1.000VNĐ so với tỷ giá lúc thương lượng hợp đồng, làm cho hợp đồng bị thiệt hại 200.000.000VNĐ  Tỷ giá hối đoái xu hướng tăng  Dòng tiền cần chi ra để thanh toán cho nhà nhập khẩu tăng  Chi phí tăng => ảnh hưởng đến lợi nhuận  Tỷ giá giảm thì công ty không gặp rủi ro. ================================================================= - 9 - Kế toán phòng ngừa rủi ro Nhóm 21 – KTKT Đêm – K20 ======================================================= 2. PHÒNG NGỪA RỦI RO 2.1. Công cụ tài chính phái sinh (CCTCPS): CCTCPS là công cụ tài chính mà hoặc một hợp đồng thỏa mãn đồng thời ba đặc điểm sau: - Có giá trị thay đổi theo sự thay đổi của lãi suất, giá công cụ tài chính, giá hàng hóa, tỷ giá hối đoái, chỉ số giá cả hoặc lãi suất, xếp hạng tín dụng hoặc chỉ số tín dụng, hoặc các chỉ số khác với điều kiện trong trường hợp các chỉ số khác này là các biến số phi tài chính thì biến số đó không liên quan đến các bên tham gia hợp đồng (còn được gọi là các biến số cơ sở); - Không yêu cầu đầu tư thuần ban đầu hoặc yêu cầu đầu tư thuần ban đầu thấp hơn so với các loại hợp đồng khác có các phản ứng tương tự đối với sự thay đổi của các yếu tố thị trường; và - Được thanh toán vào một ngày trong tương lai. Các loại công cụ tài chính phái sinh bao gồm: • Hợp đồng kỳ hạn (Forward) • Hợp đồng hoán đổi (Swap) • Hợp đồng tương lai (Futures) • Quyền chọn (Option) 2.2. Phòng ngừa rủi ro bằng công cụ phái sinh: 2.2.1. Hợp đồng kỳ hạn: Hợp đồng kỳ hạn là hợp đồng mua hay bán 1 số lượng nhất định đơn vị tài sản cơ sở (tài sản cơ sở có thể là cổ phiếu, trái phiếu, tiền hay là hàng hoá…) ở 1 thời điểm xác định trong tương lai theo một mức giá xác định ngay tại thời điểm thỏa thuận hợp đồng. Hợp đồng kỳ hạn trên thị trường ngoại hối: là giao dịch mua hoặc bán ngoại tệ mà việc chuyển giao ngoại tệ được thực hiện sau một thời hạn nhất định kể từ khi thỏa thuận hợp đồng. Giao dịch này là phương tiện để phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái, hợp đồng kỳ hạn được sử dụng để cố định khoản thu nhập hay chi trả theo 1 tỷ giá cố định đã biết trước, bất chấp sự biến động tỷ giá trên thị trường Ví dụ 1: Hợp đồng mua kỳ hạn ================================================================= - 10 - [...]... ngừa rủi ro liên quan đến rủi ro được phòng ngừa và giá trị hợp lý của công cụ phòng ngừa rủi ro phải được xác định một cách đáng tin cậy - Phòng ngừa rủi ro được đánh giá lại vào cuối mỗi kỳ kế toán 3.2 Các yếu tố của kế toán phòng ngừa rủi ro: Doanh nghiệp cần xác định cụ thể các yếu tố của kế toán phòng ngừa rủi ro, bao gồm: Đối tượng được phòng ngừa rủi ro; Loại rủi ro được phòng ngừa; Công cụ phòng. .. tương lai 3.2.2 Loại rủi ro được phòng ngừa: Bên cạnh đối tượng phòng ngừa rủi ro, doanh nghiệp cũng cần xác định cụ thể loại rủi ro được phòng ngừa để lựa chọn công cụ phòng ngừa rủi ro phù hợp Rủi ro có thể được phòng ngừa bao gồm: rủi ro lãi suất, rủi ro hối đoái, rủi ro tín dụng, rủi ro giá 3.2.3 Công cụ phòng ngừa rủi ro: Công cụ phòng ngừa rủi ro: Là công cụ tài chính phái sinh hay phi phái sinh... toán phòng ngừa rủi ro Nhóm 21 – KTKT Đêm – K20 ======================================================= 3 KẾ TOÁN PHÒNG NGỪA RỦI RO 3.1 Điều kiện áp dụng kế toán phòng ngừa rủi ro: Doanh nghiệp chỉ được áp dụng kế toán phòng ngừa rủi ro khi thỏa mãn các điều kiện sau: - Ngay từ đầu khi phòng ngừa rủi ro, doanh nghiệp đã có những văn bản chính thức về mối quan hệ phòng ngừa rủi ro, mục tiêu trong việc... rủi ro, mục tiêu trong việc quản lý rủi ro và chiến lược thực hiện phòng ngừa rủi ro Văn bản này phải bao gồm việc xác định công cụ phòng ngừa rủi ro, đối tượng hoặc giao dịch được phòng ngừa rủi ro, bản chất của rủi ro được phòng ngừa và cách thức xác định hiệu quả của công cụ phòng ngừa rủi ro - Giao dịch phòng ngừa rủi ro phải được dự kiến là sẽ có hiệu quả cao trong việc triệt tiêu các thay đổi đối... phòng ngừa rủi ro và Phương pháp kế toán phòng ngừa rủi ro 3.2.1 Đối tượng được phòng ngừa rủi ro: Đối tượng được phòng ngừa rủi ro có thể là một trong các khoản mục: Tài sản, nợ phải trả, cam kết chắc chắn, giao dịch dự kiến hoặc đầu tư thuần tại cơ sở nước ngoài mà doanh nghiệp phải chịu rủi ro về thay đổi giá trị hợp lý hoặc dòng tiền tương lai và đã xác định là được phòng ngừa rủi ro - Cam kết chắc... được trong một hoặc nhiều kỳ kế toán tiếp theo thì phần giá trị khoản lỗ dự tính không thể thu hồi được ghi nhận vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 3.4.2 Kế toán phòng ngừa rủi ro giá trị hợp lý: Sự thay đổi giá trị hợp lý của công cụ phòng ngừa rủi ro được ghi nhận vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ 3.4.3 Kế toán phòng ngừa rủi ro khoản đầu tư thuần ở nước ngoài: Kế toán phòng ngừa. .. đồng tiền kế toán khác với đồng tiền kế toán của doanh nghiệp báo cáo 3.4 Phương pháp kế toán phòng ngừa rủi ro: 3.4.1 Kế toán phòng ngừa rủi ro dòng tiền: ================================================================= - 15 - Kế toán phòng ngừa rủi ro Nhóm 21 – KTKT Đêm – K20 ======================================================= Khi áp dụng kế toán phòng ngừa rủi ro dòng tiền, doanh nghiệp phải tuân... từ rủi ro được phòng ngừa tại thời điểm mà công cụ phòng ngừa rủi ro đó bắt đầu được sử dụng, đồng thời nhất quán với chiến lược quản lý rủi ro đã được xác định ban đầu bằng văn bản cho giao dịch phòng ngừa rủi ro đó - Hiệu quả của công cụ phòng ngừa rủi ro phải được xác định một cách đáng tin cậy ngay tại thời điểm bắt đầu phòng ngừa rủi ro, giá trị hợp lý hoặc dòng tiền của đối tượng được phòng ngừa. .. dòng tiền ước tính trong tương lai của đối tượng được phòng ngừa rủi ro từ ngày đầu tiên thực hiện phòng ngừa rủi ro đến thời điểm báo cáo - Phần lãi hoặc lỗ phòng ngừa rủi ro phát sinh từ công cụ phòng ngừa rủi ro được ghi nhận trực tiếp vào vốn chủ sở hữu được chuyển sang ghi nhận vào Báo cáo kết quả kinh doanh khi giao dịch dự kiến được phòng ngừa rủi ro có ảnh hưởng đến Báo cáo kết quả hoạt động... hoặc lỗ phòng ngừa rủi ro có hiệu quả phát sinh từ công cụ phòng ngừa rủi ro được ghi nhận trực tiếp vào vốn chủ sở hữu và được trình bày trong Bản thuyết minh báo cáo tài chính theo giá trị thấp hơn của một trong hai khoản sau:  Khoản lỗ hoặc lãi lũy kế xuất phát từ công cụ phòng ngừa rủi ro tính từ ngày đầu tiên thực hiện phòng ngừa rủi ro đến thời điểm báo cáo; hoặc  Thay đổi lũy kế trong giá . 1.2. Phân loại rủi ro: Sự kiện dẫn đến rủi ro đó là sự thay đổi trong: - Lãi suất - Tỷ giá hối đoái - Giá cổ phiếu - Chất lượng tín dụng - Những sự thay đổi đó chỉ dẫn đến rủi ro khi tác động đến. THỦY ================================================================= - 3 - Kế toán phòng ngừa rủi ro Nhóm 21 – KTKT Đêm – K20 ======================================================= MỤC LỤC 1. Rủi ro 4 1.1. Khái niệm 4 1.2. Phân loại rủi ro 4 1.3. Ví. khảo ================================================================= - 4 - Kế toán phòng ngừa rủi ro Nhóm 21 – KTKT Đêm – K20 ======================================================= 1. RỦI RO 1.1. Khái niệm: Rủi ro (risk) xảy ra khi một

Ngày đăng: 23/07/2014, 14:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan