Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Dẫn liệu hình thái nòng nọc giống Limnonectes Fitzinger, 1843 (Amphibia: Anura: Ranidae) ở miền núi Tây Nghệ An" ppsx

7 501 0
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Dẫn liệu hình thái nòng nọc giống Limnonectes Fitzinger, 1843 (Amphibia: Anura: Ranidae) ở miền núi Tây Nghệ An" ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Dẫn liệu hình thái nòng nọc giống Limnonectes Fitzinger, 1843 (Amphibia: Anura: Ranidae) ở miền núi Tây Nghệ An" Lê THị THU Dẫn liệu hình thái nòng nọc giống Limnonectes , TR. 64-69 64 Dẫn liệu hình thái nòng nọc giống Limnonectes Fitzinger, 1843 (Amphibia: Anura: Ranidae) ở miền núi Tây Nghệ An Lê THị THU (a) Tóm tắt. Bài báo dẫn ra các dẫn liệu về hình thái nòng nọc hai loài thuộc giống Limnonectes theo các giai đoạn phát triển cá thể từ 26 đến 42 tại khu vực miền núi Tây Nghệ An. Mô tả đặc điểm hình thái, màu sắc, đĩa miệng (oral disk), đặc điểm biến đổi ở các giai đoạn, so sánh đặc điểm hình thái giữa các loài thuộc giống Limnonectes tại khu vực nghiên cứu. I. Mở đầu Những nghiên cứu về Lỡng c ở Việt Nam cũng nh ở Nghệ An đã đợc quan tâm từ nghiều năm nay, tuy nhiên chủ yếu tập trung phân loại học cá thể trởng thành [11,12]. Nghiên cứu về nòng nọc của các loài Lỡng c Việt Nam hiện nay vẫn cha đợc quan tâm nhiều, có rất ít các công trình công bố về nòng nọc Lỡng c [2]. Hiện nay cha có tác giả nào nghiên cứu nòng nọc của giống Limnonectes ở nớc ta. Giống Limnonectes Fitzinger, 1843, ở Nghệ An hiện xác định đợc 2 loài: Limnonectes kuhlii và Limnonectes limnocharis [9]. Việc định loại các loài này dựa trên các mẫu vật cá thể trởng thành của chúng. Các dẫn liệu về hình thái nòng nọc của các loài này hiện vẫn cha đợc nghiên cứu. Bài báo đa ra các dẫn liệu bổ sung về hình thái nòng nọc các giai đoạn phát triển từ 26 đến 42 của hai loài thuộc giống Limnonectes ở khu vực rừng Tây Nghệ An. II. Vật liệu và phơng pháp nghiên cứu Thu thập mẫu vật nòng nọc trên thực địa vào các tháng 3, 6, 8 và tháng 9 năm 2008 tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống và Vờn Quốc Gia Pù Mát, Nghệ An (bảng 1). Các nghiên cứu thực địa đợc tiến hành với sự cộng tác và tham gia các cán bộ của Bộ môn Động vật học, Khoa sinh học Trờng Đại học Vinh và tổ chức Bảo tồn Quốc tế (CI). Bảng 1: Địa điểm, thời gian nghiên cứu Tọa độ Địa điểm Ngày nghiên cứu thực địa Vĩ độ (N) Kinh độ (E) Độ cao (m) Khe Nhạp - Pù Huống 29/3 -4/4/08 19 0 23'15.7'' 104 0 55'.45.4'' 405 Khe Bống - Pù Mát 12 - 23/6/08 18 0 48'13.2'' 104 0 52'.05.8'' 512 Khe Hứa - Pù Huống 8-17/8/08 19 0 22'12.2'' 104 0 58'.17.1'' 400 Khe Pùng Cắm - Pù Huống 19-24/9/2008 19 0 21'29.1'' 104 0 55'.31.8'' 441 Bản Cớm - Pù Huống 19-24/9/2008 19 0 24'25.9'' 104 0 58'.09.3'' 133 Các mẫu nòng nọc đợc thu thập ở các vũng nớc đầu ngọn suối và khu vực bìa rừng (hình1). Các thông tin về đặc điểm thời tiết, sinh cảnh đợc ghi nhận (bảng 2). Nhận bài ngày 13/10/2008. Sửa chữa xong 04/12/2008. trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 4A-2008 65 Đã thu thập 8 mẫu Limnonectes kuhlii, 8 mẫu Limnonestec limnocharis ở giai đoạn từ 26 đến 42 (Gosner, 1960). Các mẫu đợc bảo quản trong formol 4% hoặc cồn 70 0 và đợc lu giữ tại Phòng thí nghiệm Động vật, Khoa Sinh học Trờng Đại học Vinh. Hình 1: Sinh cảnh thu mẫu tại khe Hứa. Bảng 2: Đặc điểm thời tiết, sinh cảnh khu vực nghiên cứu Đặc điểm khí hậu Đặc điểm môi trờng nớc Địa điểm Mẫu vật nòng nọc Cá thể trởng thành Nhiệt độ ( 0 C) Độ ẩm (%) pH Nhiệt độ ( 0 C) KmV Sinh cảnh Khe Nhạp 0 2 24,0 92 7,13 23,5 45 rừng tre nứa, rừng thứ sinh Khe Bống 0 1 26,6 97 7,18 25,8 44 rừng nguyên sinh đá vôi Khe Hứa 8 2 26,0 90 7,15 23,7 46 rừng đá vôi xen lẫn cây lớn Khe Pùng Cắm 0 1 25,0 95 7,19 24,0 43 rừng thứ sinh thờng xanh Bản Cớm 8 3 27,0 90 7,16 26,4 46 ven rừng, suối lớn 4-6m Phân tích đặc điểm hình thái nòng nọc theo Grosjean S (2001), Loeng T. M. (2002), xác định giai đoạn phát triển nòng nọc theo Gosner (1960) [4]. Các chỉ số hình thái đợc đo bằng thớc kẹp kỹ thuật số, đĩa miệng (oral disk) đợc vẽ qua kính soi nổi. Các đặc điểm hình thái nòng nọc bh: chiều cao thân bl: Chiều dài thân bw: Chiều rộng thân ed: Đờng kính mắt ht: Chiều cao đuôi Lê THị THU Dẫn liệu hình thái nòng nọc giống Limnonectes , TR. 64-69 66 lf: Chiều cao lớn nhất của vây đuôi dới nn: Khoảng cách giữa hai mũi np: Khoảng cách từ mũi đến mắt odw: Rộng miệng pp: Khoảng cách giữa hai mắt rn: Khoảng cách từ mũi đến mõm ss: Khoảng cách từ lỗ thở đến mõm su: Khoảng cách từ mút mõm-vây đuôi trên tl: Chiều dài mõm - đuôi uf: Chiều cao lớn nhất vây đuôi trên tal: Chiều dài đuôi hl: Chiều dài chi trớc tmh: Chiều cao cơ đuôi tmw: Chiều dày đuôi lh: Chiều dài chi sau III. Kết quả nghiên cứu 3.1. Đặc điểm hình thái nòng nọc loài Limnonectes kuhlii Mô tả: Dựa trên các mẫu vật ở các giai đoạn 26, 28, 34 và 42 cho thấy hình thái mẫu vật nh sau: Cơ thể dẹp (bw>bh), mặt lng của thân và đầu hình elip. Miệng gần tròn (hình 2). Mắt lớn, nằm ở mặt lng, đờng kính mắt bằng 0,29-0,37 lần chiều rộng thân. Lỗ mũi nhìn rõ từ mặt trên, khoảng cách giữa hai lỗ mũi bé hơn 1,5 lần khoảng cách giữa hai mắt. Đuôi khỏe, dẹp. Vây đuôi bao phủ đến tận đỉnh, cơ đuôi dày hơn vây đuôi. Bảng 3: Hình thái nòng nọc Limnonectes kuhlii MNHN stage bh bl bw ed ht lf nn np odw hl 1,2,3 26 2,65 7,29 3,49 0,93 2,31 0,41 1,28 0,91 1,11 0,00 4 28 2,85 7,60 3,88 1,04 2,05 0,34 1,55 1,26 1,36 0,00 5,6 34 3,40 8,85 4,65 1,41 3,39 0,57 1,55 0,98 1,52 0,00 7 42 4,17 9,94 4,64 1,71 2,80 0,48 1,87 1,14 1,63 3,23 MNHN stage pp rn ss su tl uf tal tmh tmw lh 1,2,3 26 1,46 1,02 3,74 6,79 20,89 0,53 13,76 1,60 1,72 0,42 4 28 2,03 1,33 5,12 8,80 26,66 1,04 17,29 2,03 2,28 0,76 5, 6 34 1,85 1,07 4,45 8,45 21,48 0,56 12,58 2,09 2,19 1,85 7 42 1,53 0,99 4,17 7,96 23,15 0,56 14,05 2,57 2,50 8,89 Các mẫu thu tại khe Hứa ở các giai đoạn từ 26 đến 42, mẫu số MNHN:L01-04 có chiều dài chi sau từ 0,42mm đến 0,76mm; giai đoạn 34 có chiều dài chi sau 1,85mm, bắt đầu có sự tách biệt giữa các ngón 2-3; giai đoạn 42 xuất hiện chi trớc hoàn thiện dài 3,23mm, chi sau dài 8,89mm, miệng trên cạn có mút miệng nằm trớc mũi. trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 4A-2008 67 Màu sắc: Mặt lng màu xám đen, có các dải xám xen lẫn với các viền trắng. Phía trên vây đuôi có các viền xám đen. Mặt bên vây đuôi có các dải sọc chạy ngang từ trên xuống. Đĩa miệng: Công thức răng (LTRS): I(1+1)/(1+1)II (hình 3). Miệng nhỏ, nằm ở mặt dới. Hàm trên có 2 hàng răng, một hàng răng nguyên, một hàng răng chia. Hàm dới có 3 hàng răng, 1 hàng răng chia, 2 hàng răng nguyên. Hai bên đĩa miệng có 1 hàng gai thịt, phần dới đĩa miệng có 2 hàng gai thịt chồng nhau. Trên đĩa miệng không có viền gai thịt. Hai góc trên viền gai thịt tạo thành mấu lồi. Hình 2: Limnonectes kuhlii (giai đoạn 26) Hình 3: Đĩa miệng Limnonectes kuhlii 3.2. Đặc điểm hình thái nòng nọc loài Limnonectes limnocharis Mô tả: Đầu và thân hình oval, cơ thể dẹp (bw > bh). Miệng có dạng elip nằm ở phía dới mặt bụng. Mũi nằm ở lng và nhìn rõ từ trên, mũi gần mắt (0,92mm) hơn gần miệng (1,43mm). Mắt nằm ở mặt lng, khoảng cách giữa hai mắt lớn hơn 1,2 lần khoảng cách giữa hai mũi. Đuôi dẹp, có cơ khỏe, vây đuôi phủ kín hết cơ đuôi. Các mẫu nòng nọc L. limnocharis thu đợc ở thời kỳ ấu trùng từ giai đoạn 33 đến 39. ở các giai đoạn này có sự hoàn thiện cấu trúc của chi sau: hình thành các ngón chân, sự tách biệt giữa các ngón, xuất hiện các đốt ngón chân (giai đoạn 39), có chiều dài chi sau từ 0,95mm đến 4,84mm. Màu sắc: Mặt trên màu xám đen, đuôi nền trắng viền xám và có nhiều gạch màu xám đem chạy dọc trên xuống. Đĩa miệng: Công thức răng (LTRS): I(1+1)/III. Hình 4: L. limnocharis (giai đoạn 33) Hình 5: Đĩa miệng L. limnocharis Đĩa miệng có viền gai thịt bao phủ hai bên, ở phía trên và dới của miệng không có viền gai thịt. Môi trên dày hơn môi dới và dài gấp 3 lần chiều dài môi Lê THị THU Dẫn liệu hình thái nòng nọc giống Limnonectes , TR. 64-69 68 dới. Phần viền gai thịt hai bên miệng lõm vào chia miệng thành hai phần trên dới phân biệt. Hàm trên có 2 hàng răng, một hàng răng nguyên, một hàng răng chia; Hàm dới có 3 hàng răng nguyên (hình 5). Bảng 4: Hình thái nòng nọc Limnonectes limnocharis MNHN stage bh bl bw ed ht lf nn np odw hl 1 33 2,11 6,55 3,55 0,90 2,38 0,30 1,15 0,92 1,39 0,00 2, 3, 4, 5 35 3,01 8,25 4,06 1,18 3,28 0,68 1,14 0,76 1,22 0,00 6 36 2,89 8,82 4,58 1,30 4,26 0,87 0,71 0,81 1,31 0,00 7 37 3,07 8,63 3,71 1,47 2,18 0,48 1,37 1,25 0,46 0,00 8 39 3,86 9,58 4,40 1,73 3,51 0,64 1,38 1,32 1,66 0,00 MNHN stage pp rn ss su tl uf tal tmh tmw lh 1 33 1,40 1,43 3,69 5,99 18,37 0,54 11,79 1,17 0,82 0,95 2, 3, 4, 5 35 1,03 3,98 7,16 22,84 0,97 14,55 1,50 1,42 0,93 1,03 6 36 1,10 0,85 4,29 7,38 20,06 1,21 10,72 2,06 1,59 3,08 7 37 1,44 1,31 3,96 8,01 22,51 0,51 13,87 1,32 1,12 3,87 8 39 1,56 1,44 4,33 8,39 22,59 1,26 13,71 1,51 1,35 4,84 3.3. Khóa định loại các loài thuộc giống Limnonectes Đặc điểm Limnonectes kuhlii Limnonectes limnocharis Công thức răng I:1+1/1+1:II I:1+1/III Đĩa miệng Có viền gai thịt hai bên và phía dới có hai viền gai thịt chồng nhau. Phía trên không có viền miệng. Có viền gai thịt hai bên, phía trên và dới không có viền gai thịt. Màu sắc đầu và thân màu xám sáng đầu và thân màu đen - Gai thịt ở hai bên đĩa miệng, LTRF I(1+1)/III Limnonectes limnocharis - Gai thịt hai bên và dới đĩa miệng, phía dới có dạng kép (hai hàng gai thịt). LTRS I(1+1)/(1+1)II Limnonectes kuhlii IV. Kết luận - Nòng nọc loài Limnonectes kuhlii có đặc điểm: Có hai viền bao phủ phía dới, phía bên có viền, phía trên không có viền miệng, công thức răng I:1+1/1+1:II; đầu và thân màu xám. - Nòng nọc loài Limnonectes limnocharis có đặc điểm: Có viền bao phủ hai bên, phía trên và dới không có viền miệng, công thức răng: I:1+1/III; khoảng cánh giữa hai mắt lớn hơn 1,2 lần khoảng cách giữa hai mũi. Đầu và thân màu xám đen. Tài liệu tham khảo [1] Altig G., Gail F. Johns, Guild of Anuran larvae: Relationships among developmental modes morphologies and habitats, Herpetological monographs, 1989, Vol 3, 81-109. [2] Bourret R., Les batriciens de l'indochine, Memoiers de l'institut oceanoghraphique de l'indochine, Publie sous la direction de Armard KEMPF et PIERRE CHEVEY, 1942, 517pp. trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 4A-2008 69 [3] Chantip I., Veerrayuth L., Jarujin N., Yodchaiy C. and Ponnarin K., Mouth part structures and distribution of some tadpoles from Thailand, The Thailand Natural Histiry Museum Journal, 2005.1(1), 55-78. [4] Gosner L. K., A simplifield table for staging Anuran embryos and larvae with notes on identification, Herpetologica, 1960, Vol.16. No.3, 183-190. [5] Inger R. F., Tadpoles of the forest regions of Borneo. Zoology. New Series No.26. Publshed by field Museum of Natural History, 1985, 108 pp. [6] Loeng T. M, Chou L. M., Larval diversity and development in the Singapore Anura (Amphibia), The raffles bulletin of zoology, 1999, 47(1), 81-137. [7] McDiarmid R. W. and Altig R. Tadpoles, The biology of Anuran larvae, The University of Chicago Press, Chicago and London, 1999, 444pp. [8] Hoàng Xuân Quang, Góp phần điều tra nghiên cứu ếch nhái, bò sát các tỉnh Bắc Trung Bộ (trừ bò sát biển), Luận án PTS khoa học Sinh học, 1993, 207 tr. [9] Hoàng Xuân Quang và cộng sự, Bảo vệ đa dạng sinh học động vật có xơng sống (cá, lỡng c - bò sát) hệ sinh thái rừng khu vực tây Bắc Nghệ An, Đề tài cấp Bộ mã số B 2005-42-84, 2006, 65 tr. Summary Morphology data of larval of genus Limnonectes Fitzinger, 1843 (Amphibia. Anura, Ranidae) in the west mountain of Nghe an province The tadpoles of two species of genus Limnonectes in developmental stages ranging from 26 to 42 (Gosner, 1960) in forest of West mountain Nghe an province are described in detail with morphology data. The paper also described the features of morphology, colours, oral disk, the changes in different stages, made comparison of morphology features between species in Limnonectes in the research area. (a) Cao học 14, chuyên ngành Động vật, trờng Đại học Vinh. . Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Dẫn liệu hình thái nòng nọc giống Limnonectes Fitzinger, 1843 (Amphibia: Anura: Ranidae) ở miền núi Tây Nghệ An" Lê THị THU Dẫn liệu hình. THU Dẫn liệu hình thái nòng nọc giống Limnonectes , TR. 64-69 64 Dẫn liệu hình thái nòng nọc giống Limnonectes Fitzinger, 1843 (Amphibia: Anura: Ranidae) ở miền núi Tây Nghệ An Lê THị. nay cha có tác giả nào nghiên cứu nòng nọc của giống Limnonectes ở nớc ta. Giống Limnonectes Fitzinger, 1843, ở Nghệ An hiện xác định đợc 2 loài: Limnonectes kuhlii và Limnonectes limnocharis

Ngày đăng: 23/07/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan