Báo cáo thực tập trắc địa giao thông vận tải tính toán bố trí đo vẽ bố trí điểm mặt cắt địa hình

36 2.3K 5
Báo cáo thực tập trắc địa giao thông vận tải tính toán bố trí đo vẽ bố trí điểm mặt cắt địa hình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập trắc địa  Giao thông vận tải Báo cáo thực tập trắc địa Giao thông vận tải 1 Báo cáo thực tập trắc địa  Giao thông vận tải MỤC LỤC NỘI DUNG Trang A/ Mở Đầu 2 B/Tính Toán và Bố Trí Phần I:Đo vẽ bình đồ khu vực 2 I.Xây dựng lưới khống chế đo vẽ 2 I.1.Thành lập lưới đường chuyền kinh vĩ 3 I.2.Đo đạc các yếu tố của đường truyền 3 II.Tính và bình sai đường chuyền 8 II.1.Bình sai lưới mặt bằng 8 II.2 Bình sai lưới đo cao tổng quát 9 III.Đo các điểm chi tiết vẽ bình đồ 11 III.1.Đo các điểm chi tiết III.2.Tính toán IV.Vẽ bình đồ Phần II.Bố trí điểm ra ngoài thực địa 11 I.Bố trí điểm A 11 II.Bố trí điểm B 12 Phần III.Đo vẽ mặt cắt địa hình 13 I.Đo vẽ mặt cắt dọc 13 II.Đo vẽ mặt cắt ngang 17 Phần IV.Sổ đo cao các điểm chi tiết 23 2 Báo cáo thực tập trắc địa  Giao thông vận tải MỞ ĐẦU Trắc địa trong trong xây dựng công trình giao thông là môn học mang tính thực tiễn rất lớn . Vì vậy ngoài việc nắm vững lý thuyết cơ bản còn phải vận dụng lý thuyết cũng như tiến hành công việc đo ngoài thực địa một cách thành thạo . Thực tập trắc địa được thực hiện sau khi sinh viên đã học xong phần Trắc địa đại cương và Trắc địa công trình. Đây là khâu rất quan trọng nhằm củng cố cho sinh viên những kiến thức đã học trên lớp. Sau đợt thực tập ngoài việc sử dụng thành thạo dụng cụ đo , đo đạc các yếu tố cơ bản , thực hiện hầu hết các công tác trắc địa trong xây dựng công trình giao thông , mặt khác sinh viên còn biết cách tổ chức một đội khảo sát để thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ được giao. Thực hiện kế hoạch của bộ môn trắc địa , lớp Kỹ thuật hạ tầng đô thị k52 đã tiến hành đi thực tập ngoài hiện trường từ ngày 5/08/2013 đến 11/08/2013. Nhóm 11 đã được giao nhiệm vụ khảo sát , đo vẽ bình đồ khu vực một đoạn đường cổng công viên Dịch Vọng và bố trí điểm ra ngoài thực địa theo đề cương của bộ môn trắc địa. Nhóm 11.1 gồm có : STT Thành viên nhóm 1 Trần VĂn Hải 2 Lê Ngọc Đức 3 Đinh Thanh Hà PHẦN I : ĐO VẼ BÌNH ĐỒ KHU VỰC I.XÂY DỰNG LƯỚI KHỐNG CHẾ ĐO VẼ Lưới khống chế đo vẽ dùng làm cơ sở để đo vẽ các điểm chi tiết trong quá trình thành lập bình đồ . Tùy theo địa hình khu vực và số điểm gốc có trong khu vực mà lưới khống chế đo vẽ có dạng đường chuyền phù hợp , đường chuyền khép kín … Ở trong phần thực tập này lựa chọn xây dựng lưới khống chế đo vẽ 3 Báo cáo thực tập trắc địa  Giao thông vận tải dưới dạng đường chuyền khép kín để định vị được lưới , giả định tọa độ , độ cao một điểm , và phương vị một cạnh . I.1. Thành lập lưới đường chuyền kinh vĩ a.Phạm vi đo vẽ : Một đoạn đường cổng công viên Dịch Vọng với độ dài từ 100 đến 150m và giới hạn giữa hai bên vỉa hè đường . b.Chọn các đỉnh đường chuyền : Trước tiên phải khảo sát toàn bộ khu vực cần phả vẽ bình đồ để sau đó lựa chọn được nơi đặt đỉnh đường chuyền cho thích hợp thỏa mãn các yêu cầu chính sau : - Đỉnh đường chuyền phải đặt ở nới bằng phẳng ,đất cứng. - Chiều dài mỗi cạnh từ 40 đến 100m. - Đỉnh đường chuyền phải nhìn thấy đỉnh trước và đỉnh sau. - Tại đo phải nhìn được bao quát địa hình , đo được nhiều điểm chi tiết. Sau khi đã lựa chọn vị trí đặt các đỉnh dường chuyền dùng sơn để đánh dấu vị trí các đỉnh đường truyền như sau: -Hình minh họa : II III I IV I.2. Đo đạc các yếu tố của đường chuyền I.2.1.Đo các đỉnh đường chuyền - Dụng cụ đo : Máy kinh vĩ , cọc tiêu. - Phương pháp đo : Đo góc theo phương pháp đo đơn giản với máy kinh vĩ có độ chính xác t = 30” ( máy kinh vĩ điện tử ) . Sai số cho phép giữa hai nửa lần đo là ±2t. - Tiến hành : Đo tất cả các góc của đường chuyền , cụ thể tại góc ( I II III IV) như sau : 4 Báo cáo thực tập trắc địa  Giao thông vận tải Tiến hành định tâm và cân máy kinh vĩ tại đỉnh I , dựng cọc tiêu tại đỉnh II và IV. + Vị trí thuận kính (TR) : Quay máy ngắm tiêu tại II , reset máy , đưa giá trị trên bàn độ ngang về 00 o 00’00” được giá trị trên bàn độ ngang (a 1 =00 o 00’00”) sau đó quay máy thuận chiều kim đồng hồ ngắm tiêu tại IV đọc giá trị trên bàn độ ngang (b 1 )  Góc đo ở một nửa lần đo thuận kính : β 1 =b 1 – a 1 . + Vị trí đảo kính (PH) : Đảo ống kính , quay máy 180 o ngắm lại cọc tiêu tại IV đọc giá trị trên bàn độ ngang (b 2 ) , quay máy thuận chiều kim đồng hồ ngắm tiêu tại II , đọc trị số trên bàn độ ngang (a 2 )  Góc đo ở nửa lần đo đảo kính : β 2 =b 2 – a 2 . Chú ý : Khi ngắm tiêu thì ngắm vào chân tiêu để giảm bớt sai sô do tiêu bị nghiêng. Nếu Δβ=| β 1 - β 2 | ≤ 2t thì lấy giá trị trung bình làm kết quả đo. Nếu Δβ=| β 1 - β 2 | > 2t thì đo không đạt yêu cầu, phải đo lại. Các góc còn lại đo tương tự. 5 Báo cáo thực tập trắc địa  Giao thông vận tải Kết quả đo được ghi vào sổ đo góc bằng dưới đây : SỔ ĐO GÓC BẰNG Người đo: Ngô Đức Mạnh Máy đo: Máy kinh vĩ điện tử Người ghi: Phan Thị Nhung Thời tiết:Nắng to Người đi mia: Đinh Văn Phóng Điể m Đặt máy Vị trí bàn độ Hướn g ngắm Số đọc trên bàn độ ngang Trị số góc nưa lần đo Góc đo Phác họa I TR I-II 0 o 00’00” 90 o 37’50” 90 o 37’30” II I IV I-IV 90 o 37’50” PH I-IV 270 o 37’00” 90 o 37’10” I-II 179 o 59’50” II TR II-III 112 o 40’10” 90 o 13’30” 90 o 13’35” III II I II-I 202 o 53’40” PH II-I 22 o 53’30” 90 o 13’40” II-III 292 o 39’50” III TR III-IV 0 o 28’20” 89 o 44’40” 89 o 44’40” IV III II III-II 90 o 13’00” PH III-II 270 o 12’50” 89 o 44’40” III-IV 180 o 28’10” IV TR IV-I 289 o 47’30” 89 o 25’00” 89 o 24’50” I IV II IV-III 19 o 12’30” PH IV-III 199 o 12’00” 89 o 24’40” IV-I 109 o 47’20” • Kiểm tra : Δβ i =40’’< Δβ cp =60”  Đo đạt yêu cầu. Kim tra sai s khp gc cho php: Ta có: - Sai số khép góc cho phép = = = 90” 0°1’30” , với t =30” là độ chính xác máy. - Sai số khép góc: f βđ = - với 1 ≤ i ≤ 4 = ( β 1 + β 2 + β 3 + β 4 ) ( 4 - 2 ).180 6 Báo cáo thực tập trắc địa  Giao thông vận tải = (90 37’30’’ + 90 ° 13’35’’ + 89 o 44’40” + 89 o 24’50”) (4-2)180 o = 360 o 00’35’’ 360 o =0 o 00’35’’ Vì │ f βđ │ < │f βcp │ => đo đạt yêu cầu, ta tiến hành bình sai. I.2.2.Đo chiều dài cạnh đường chuyền. Phương pháp đo : Đo chiều dài các cạnh của đường chuyền bằng thước vải , đo đi và đo về được kết quả S đi và S về . Dùng sai số tương đối khép kín để đánh giá kết quả đo : +Nếu ΔS/S ≤ 1/1000 trong đó ΔS = | S đi - S về | , thì kết quả đo là S=( S đi + S về )/2 +Nếu ΔS/S > 1/1000 thì đo lại các cạnh đường chuyền. Kết quả đo : SỔ ĐO CHIỀU DÀI CẠNH ĐƯỜNG CHUYỀN Cạnh S đi (m) S về (m) ΔS(m) S tb (m) ΔS/S tb I – II 61.87 61.82 0.05 61.845 1/1237 II - III 25.89 25.91 0.02 25.90 1/1295 III – IV 62.25 62.29 0.04 62.27 1/1557 IV - I 25.97 25.95 0.02 25.96 1/1298 I.2.3.Đo cao tổng quát đỉnh đường chuyền: -Phương pháp đo : Áp dụng phương pháp đo cao từ giữa -Dụng cụ đo : Máy thủy bình và mia. -Tiến hành đo : Đặt máy thủy bình giữa đỉnh I và II của đường chuyền (Trạm J1) . Đọc trị số mia sau tại đỉnh I (đỉnh đã biết độ cao) và mia trước tại II Chuyển máy sáng trạm J2 giữa 2 đỉnh II và III đọc trị số mia sau tại II và mia trước tại III . Tương tự làm tiếp tại trạm J3 và J4. Kết quả đo cao tổng quát các đỉnh đường chuyền : 7 Báo cáo thực tập trắc địa  Giao thông vận tải SỔ ĐO CAO TỔNG QUÁT ĐỈNH ĐƯỜNG CHUYỀN Trạm máy Điểm đặt mia Trị số đọc mia Độ chênh cao (m) Sau(mm ) Trước(mm ) J1 I 1160 0.023 II 1137 J2 II 1013 -0.116 III 1129 J3 III 1329 0.064 IV 1265 J4 IV 1173 0.031 I 1142 Hình minh họa: I II J1 J4 J2 J3 IV Kiểm tra độ chính xác: III Ta có: = ±30 √0.175975 = ±12.585 (mm) 8 Báo cáo thực tập trắc địa  Giao thông vận tải = = 0.023 + (-0.116) + 0.064 + 0.031 = 0.002(m) Ta thấy , vậy đo đạt yêu cầu. II.TÍNH VÀ BÌNH SAI ĐƯỜNG CHUYỀN II.1.Bình sai lưới mặt bằng KẾT QUẢ BÌNH SAI LƯỚI MẶT BẰNG PHỤ THUỘC Tên công trình : Tuyến Đường cổng công viên Dịch Vọng Số liệu khởi tính + Số điểm gốc : 1 + Số điểm mới lập : 3 + Số phương vị gốc : 1 + Số góc đo : 4 + Số cạnh đo : 4 + Sai số đo p.vị : mα = 0.001" + Sai số đo góc : mβ = 30" + Sai số đo cạnh : mS = ±(5+0.ppm) mm Bảng tọa độ các điểm gốc STT Tên điểm X(m) Y(m) 1 I 4515.028 2730.030 Bảng góc phương vị khởi tính S Hướng Góc phương vị T T Đứng - Ngắm o ' " 1 I→II 10 30 20.0 Bảng tọa độ sau bình sai và sai số vị trí điểm STT Tên điểm X(m) Y(m) Mx(m) My(m) Mp(m) 1 II 4575.852 2741.309 0.022 0.004 0.022 2 III 4571.243 2766.814 0.025 0.025 0.035 3 IV 4510.029 2755.486 0.015 0.026 0.030 Bảng kết quả trị đo góc sau bình sai Số Tên đỉnh góc Góc đo SHC Góc sau BS TT Đỉnh trái Đỉnh giữa Đỉnh phải o ' " " o ' " 9 Báo cáo thực tập trắc địa  Giao thông vận tải 1 II I IV 90 37 30.0 -69.1 90 36 20.9 2 III II I 90 13 35.0 +126.3 90 15 41.3 3 IV III II 89 44 40.0 +53.5 89 45 33.5 4 I IV III 89 24 50.0 -145.6 89 22 24.4 Bảng kết quả trị đo cạnh sau bình sai Số Tên đỉnh cạnh Cạnh đo SHC Cạnh BS TT Điểm đầu Điểm cuối (m) (m) (m) 1 I II 61.845 +0.016 61.861 2 II III 25.900 +0.018 25.918 3 III IV 62.270 -0.016 62.254 4 IV I 25.960 -0.018 25.942 Bảng sai số tương hỗ Cạnh tương hỗ Chiều dài Phương vị ms/S mα m(t.h) Điểm đầu Điểm cuối (m) o ' " " (m) I II 61.861 10 30 20.0 1/2800 0.0 0.022 II III 25.918 100 14 38.7 1/1000 125.4 0.030 III IV 62.254 190 29 5.2 1/2800 105.3 0.039 IV I 25.942 281 06 40.9 1/1000 125.2 0.030 Kết quả đánh giá độ chính xác 1 . Sai số trung phương trọng số đơn vị. mo = ± 5.689 2 . Sai số vị trí điểm yếu nhất : (III) mp = 0.035(m). 3 . Sai số trung phương tương đối chiều dài cạnh yếu : (II-*-III) mS/S = 1/ 1000 4 . Sai số trung phương phương vị cạnh yếu : (II-*-III) mα = 125.4" 5 . Sai số trung phương tương hỗ hai điểm yếu : (III-*-IV) m(t.h) = 0.039(m). Ngày 11 tháng 08 năm 2013 Người thực hiện đo : Người tính toán ghi sổ : Kết quả được tính toán bằng phần mềm DPSurvey 2.8. ooo0ooo 10 [...]... được điểm B Hình minh họa Bắc B αII-B β2 14 Báo cáo thực tập trắc địa  Giao thông vận tải αII-III II III Phần III :ĐO VẼ MẶT CẮT ĐỊA HÌNH I .Đo vẽ mặt cắt dọc + Xác định vị trí điểm chi tiết trên hướng trục chính là các điểm thay đổi về mặt địa hình, địa vật bằng máy kinh vĩ và tiêu Đánh dấu những vị trí này bằng cọc hoặc sơn hoặc đinh sắt Đối với những nơi có địa hình bằng phẳng thì khoảng cách các điểm. .. = 7 mm Ta thấy , vậy đo đạt yêu cầu + Từ các số liệu đo được thì ta vẽ được mặt cắt dọc trục chính công trinh theo tỉ lệ cho trước bằng tay hoặc bằng phần mềm trên máy tính 18  Báo cáo thực tập trắc địa Giao thông vận tải II.2.2 Đo vẽ mặt cắt ngang + Tiến hành đo vẽ mặt cắt ngang tại tất cả các vị trí điểm chi tiết trên mặt dọc Phạm vi đo mỗi bên khoảng 20 m + Phương pháp đo: Đo bằng máy thủy bình,... bố trí 2 điểm A & B ra ngoài thực địa 12  Báo cáo thực tập trắc địa Giao thông vận tải - Phương pháp đo: Giao hội góc, Tọa độ cực I .Bố trí điểm A: (Phương pháp tọa độ cực) A(4521.007m;2782.078m) ; Tọa độ điểm lưới: I (4545.028m;2790.030m) IV (4535.684 m; 2814.231m) 1 Tính cạch cực và góc cực (∆X IA ) 2 + (∆YIA ) 2 - Cạnh cực: S1= - Góc cực: β1=(αI-A αI-IV ) =25.3 m - )Tính αI-A tan(rI-A)= ∆ΥIA ∆X... hợp với máy kinh vĩ và tiêu dùng để định hướng và xác đinh các điểm chi tiết thay đôi về địa hình và địa vật trên mặt cắt ngang -Kết quả đo được ghi vào trong sổ đo như sau: TRÁI STT PHẢI K/C lẻ 1 Độ cao mặt cắt ngang tại CA HcA=20.310 1.92 20.336 Độ cao 4.72 19 K/C lẻ 20.264  Báo cáo thực tập trắc địa 2 3 4 5 6 7 8 9 Giao thông vận tải 0.22 0.38 6.87 20.125 20.156 20.308 20.138 20.220 4.62 0.22... 20.208 7.18 7.8 mặt cắt ngang tại C1 Hc1 = 20.292 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1.12 20.302 mặt cắt ngang tại C2 Hc2 =20.288 1.62 1 2 3 4 5 6 7 8 9 20.313 mặt cắt ngang tại C3 Hc3 = 20.293 1 2 3 4 5 6 2.21 20.321 20  Báo cáo thực tập trắc địa Nhóm 11.3– KTHTĐT-K52 Phần IV:Sổ đo điểm chi tiết vẽ bình đồ Điểm đặt máy: Điểm định hướng: Cao độ điểm đặt máy: Chiều cao máy: i = (m) I IV Ngày đo: Người đo: Người ghi... vào trong sổ đo như sau: SỔ ĐO DÀI TỔNG QUÁT TUYẾN ĐƯỜNG 15  Báo cáo thực tập trắc địa Khoảng Cách Kết quả đo Đo đi A-B Giao thông vận tải Đo về 99.97 Kết quả trung bình 99.93 97.95 1 ∆S = T Stb Ghi Chú 1/2500 Đo chiều dài chi tiết: Là xác định khoảng cách giữa các điểm chi tiết trên trục chính bằng thước thép với 1 lần đo Yêu cầu độ chính xác STQ − S CT ∆S 1 = ≤ STQ STQ 500 Kết quả đo được ghi vào... ta đánh dấu được điểm A Bắc Hình minh họa αI-A αI-IV I β1 13  Báo cáo thực tập trắc địa Giao thông vận tải A II .Bố trí điểm B: (theo phương pháp tọa độ cực) B(4613.859m;2819.1749 m) ; Tọa độ điểm lưới: III(4594.001 m; 2836.017 m); II(4602.970 m; 2811.700 m): 1 Tính cạch cực và góc cực IV ( ∆X II − B ) 2 + (∆YII − B ) 2 - Cạnh cực: S2= = 13.21m - Góc cực: β2=(αII-B-αII-III ) - )Tính αII-III tan(rII-III)=... tới khi đo hét trạm máy III.2 .Tính toán - Khoảng cách từ máy đến điểm đặt mia là: S=K.n.Cos2V (K=100) trong đó n= dây trên-dây dưới - Hiệu độ cao hi= ½(K.n.Sin2V)+i-l - Tính độ cao điểm đặt mia: Hi=Hmáy+hi Số liệu đo được ghi vào sổ đo theo mẫu sau: IV VẼ BÌNH ĐỒ Sử dụng phần mềm DP survey 2.8 PHẦN II.BỐ TRÍ ĐIỂM RA NGOÀI THỰC ĐỊA - Dựa vào lưới khống chế và bình đồ vừa thành lập ta đi bố trí 2 điểm A... Báo cáo thực tập trắc địa Giao thông vận tải II.2.Bình sai lưới đo cao tổng quát KẾT QUẢ BÌNH SAI LƯỚI ĐỘ CAO Tên công trình :Tuyến Đường cổng công viên Dịch Vọng I Các chỉ tiêu kỹ thuật của lưới + Tổng số điểm :4 + Số điểm gốc :1 + Số diểm mới lập : 3 + Số lượng trị đo :4 + Tổng chiều dài đo : 0.176 km II Số liệu khởi tính STT 1 Tên điểm I H (m) 20.323 Ghi chú III Kết... Kiểm tra độ chính xác STQ − S CT 99.99 − 99.95 ∆S 1 = = = STQ STQ 99.99 2500 Đo cao chi tiết: Đo bằng phương pháp đo cao hình học từ giữa kết hợp ngắm tỏa, đo khép về các đỉnh đường truyền với sai số khép - cp = ± 50 L(km) = (mm) Kết quả đo được ghi vào trong sổ đo như sau: SỔ ĐO CAO CHI TIẾT 17 Báo cáo thực tập trắc địa điểm ngắm  giá trị đọc trên mia độ cao đường ngắm sau tỏa trước I 1045 A 1058 . Báo cáo thực tập trắc địa  Giao thông vận tải Báo cáo thực tập trắc địa Giao thông vận tải 1 Báo cáo thực tập trắc địa  Giao thông vận tải MỤC LỤC NỘI DUNG Trang . NGOÀI THỰC ĐỊA - Dựa vào lưới khống chế và bình đồ vừa thành lập ta đi bố trí 2 điểm A & B ra ngoài thực địa. 12 Báo cáo thực tập trắc địa  Giao thông vận tải - Phương pháp đo: Giao hội. phải vận dụng lý thuyết cũng như tiến hành công việc đo ngoài thực địa một cách thành thạo . Thực tập trắc địa được thực hiện sau khi sinh viên đã học xong phần Trắc địa đại cương và Trắc địa

Ngày đăng: 23/07/2014, 11:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan