Báo cáo tình hình thực hiện công ước Cedaw của Việt Nam

101 1.3K 4
Báo cáo tình hình thực hiện công ước Cedaw của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực hiện điều 18 của công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ và hướng dẫn của ủy ban về xóa bỏ phân biệt đối xử chống lại phụ nữ

Báo cáo CEDAW l ần 7+8 (05 -12-11) M ỤC LỤC L ỜI MỞ ĐẦU . 5 PHẦN I 6 NH ỮNG VẤN ĐỀ CHUNG . 7 PH ẦN II . 12 TÌNH HÌNH TH ỰC HIỆN CÁC ĐIỀU CỦA CÔNG ƯỚC . 12 ĐI ỀU 1 Khái ni ệm “phân bi ệt đối xử chống lại phụ nữ …………………………………………………………………………………………… …………….10 ĐI ỀU 2 Áp d ụng các biện pháp nhằm loại bỏ mọi h ình thức phân bi ệt đối xử chống l ại phụ n ữ 14 2.1. Ti ếp tục cụ thể hoá nguyên tắc bình đẳng nam nữ 14 2.2. Th ực thi các biện pháp cụ thể nhằm bảo vệ quyền và lợ i ích h ợp pháp của ph ụ nữ 16 2.3. T ồn tại v à hướng khắc phục . 19 ĐI ỀU 3 B ảo đảm sự phát triển và ti ến bộ đầy đủ của phụ nữ . 21 3.1. Các ch ủ tr ương, pháp luật và chính sách . 21 3.2. Phát tri ển các tổ chức và hoạt động vì sự t i ến bộ của phụ nữ . 29 3.3. L ồng ghép giới vào công tác hoạch định và thực thi chính sách . 30 3.4.Công tác nghiên c ứu về phụ nữ v à bình đẳng giới . 33 ĐIỀU 4 Các bi ện pháp đặc biệt nhằm thúc đẩy b ình đẳng nam, nữ 36 4.1. B ổ sung một số biện pháp đặc biệt nhằm thúc đẩy bình đẳng nam, nữ . 36 4.2. M ột số biện pháp đặc biệt nhằm bảo vệ người mẹ. 38 4.3.Tình hình th ực hiện v à phương hướng trong thời gian tới . 39 ĐI ỀU 5 Vai trò và định kiến giới . 41 5.1. Các ch ủ tr ương, chính sách . 41 5.2. Công tác tuyên truy ền, giáo dục nhận thức về giới 42 5.3. Khó khăn và phương hư ớng khắc phục 43 ĐI ỀU 6 Phòng, ch ống mua bán phụ nữ, bóc lột phụ nữ làm mại dâm 44 6.1. Công tác xây d ựng pháp luật 45 6.2. Tình hình th ực hiện 46 6.3. Các v ấn đề tồn tại và phương hướng khắc phục 48 ĐI ỀU 7 Th ực hiện quyền bình đẳng trong đ ời sống chính trị và cộng đồng . 50 7.1. B ảo đảm quyền bầu cử và ứng cử của phụ nữ . 50 7.2. Quy ền của phụ nữ trong việc tham gia quản lý nh à nước, kinh tế và xã hội 53 7.3. Quy ền của phụ nữ tham gia các tổ chức chính trị - xã h ội . 54 7.4. Phương hư ớng tăng cường sự tham gia của phụ nữ trong đời sống chính trị và cộng đồng . 54 ĐI ỀU 8 Ph ụ nữ tham gia các hoạt động quốc tế 56 8.1. Ph ụ nữ trong ngành ngoại giao 57 8.2. Ph ụ nữ tham gia các hoạt động quốc tế . 57 Báo cáo CEDAW l ần 7+ 8 (02 -12-11) 2 ĐIỀU 9 58 V ấn đề quốc tịch . 58 ĐI ỀU 10 Bình đẳng trong giáo dục . 60 10.1. Quan đi ểm và mục tiêu giáo dục 60 10.2. Th ực hiện b ình đẳng về cơ hội và điều kiện học tập cho nam và nữ 61 10.3. K ết quả giáo dục và đào tạo cho phụ nữ 61 10.4. Cán b ộ nữ ngành giáo dục và đào tạo 63 10.5. V ấn đề định kiến giới trong sách giáo khoa 64 ĐI ỀU 11 Bình đẳng trong lĩnh vực việc làm 65 11.1. Chính sách, pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng của phụ nữ trong l ĩnh vực việc làm . 66 11.2. Tình hình th ực hiện chính sách, pháp luật về đảm bảo quyền b ình đẳng của ph ụ nữ trong lĩnh vực việc làm . 68 11.3. M ột số giải pháp nhằm nâ ng cao quy ền bình đẳng của phụ nữ trong lĩnh vực vi ệc l àm . 72 ĐI ỀU 12 Ti ếp cận bình đẳng của phụ nữ t ới dịch vụ chăm sóc, bả o v ệ sức khoẻ 73 12.1. Ch ủ tr ương, chính sách về chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân 73 12.2. Cơ chế tổ chức và bộ máy chăm sóc sức khoẻ phụ nữ 76 12.3. Công tác chăm sóc s ức khoẻ phụ nữ v à cung cấp các dịch vụ KHHGĐ . 77 12.4. V ấn đề dinh dưỡng . 78 12.5. Công tác phòng ch ống các bệnh lây truyền qua đường tình dục, bao gồm cả HIV/AIDS . 78 12.6. Phương hư ớng trong thời gian tới: . 79 ĐI ỀU 13 Phúc l ợi kinh tế -xã h ội v à văn hoá . 79 13.1. Các quy đ ịnh luật pháp, chính sách mới 79 13.2. B ảo đảm quyền được hưởng các phúc lợi gia đình và xã hội cho phụ nữ . 80 13.3. B ảo đảm cho phụ nữ quyền đ ược vay tiền, cầm cố tài s ản v à tham gia các hình thức tín dụng . 81 13.4. Quy ền đ ược tham gia các hoạt động giải trí, thể thao và văn hoá 83 ĐI ỀU 14 Ph ụ nữ nông thôn 84 14.1. Vai trò và nh ững thách thức đối với phụ nữ nông thôn 84 14.2. Ph ụ n ữ tham gia xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển và hoạt động c ộng đồng 86 14.3. V ề chăm sóc sức khoẻ v à kế hoạch hoá gia đình . 86 14.4. V ề giáo dục, đào tạo và hoạt động khuyến nông . 87 14.5. V ấn đề bảo hiểm xã hội . 87 14.6. Cơ hội tiếp cận tín dụng cho phụ nữ nông thôn . 88 14.7. Quy ền sử dụng đất của phụ nữ nông thôn . 88 Báo cáo CEDAW l ần 7+ 8 (02 -12-11) 3 14.8. Cơ sở hạ tầng và vệ sinh môi trường nông thôn 89 14.9 Phương hư ớng trong thời gian tới . 89 ĐI ỀU 15 91 B ảo đảm quyền b ình đẳng của phụ nữ trong các quan h ệ dân sự trước pháp luật . 91 15.1. Ph ụ nữ có địa vị pháp lý bình đẳng như nam giới trong các quan hệ dân sự . 91 15.2. Ph ụ nữ có quyền tự do đi lại và cư trú . 94 ĐI ỀU 16 94 quy ền b ình đẳng c ủa phụ nữ trong quan hệ 94 hôn nhân và gia đ ình . 94 16.1. Pháp lu ật về hôn nhân và gia đình . 94 16.2. Vấn đề kết hôn và ly hôn . 94 16.3. Quy ền bình đẳng trong thời gian hôn nhân . 95 16.4. T ệ ng ượ c đ ãi ph ụ nữ trong gia đình . 96 K ẾT LUẬN . 98 Báo cáo CEDAW l ần 7+ 8 (02 -12-11) 4 CÁC T Ừ VIẾT TẮT CEDAW Công ước Liên hiệp quốc về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ GDI Ch ỉ số phát triển giới LHPNVN H ội li ên hiệp phụ nữ Việt Nam VSTBPN Vì s ự tiến bộ phụ nữ LĐTBH B ộ lao đông – Thương binh và x ã h ội UBQG U ỷ ban quốc gia TW Trung ương VCCI Phòng th ương m ại và Côn g nghi ệp Việt Nam BHXH B ảo hiểm x ã hội CLB Câu l ạc bộ GER T ỷ lệ nhập học thô KHHGĐ K ế hoạch hoá gia đ ình CSSKSS Chăm sóc s ức khoẻ sinh sản LTQĐT Lây truy ền qua đ ường tình dục BPTT Bi ện pháp tránh t hai SKSS S ức khoẻ sinh sản KHHGĐ K ế hoạch hoá gia đình BCHTW Ban ch ấp hành trung ương APEC Di ễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á -Thái Bình D ương ASEM Di ễn đàn hợp tác Á –Âu UNESCO T ổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá c ủa Liên Hợp Quốc Báo cáo CEDAW l ần 7+ 8 (02 -12-11) 5 BÁO CÁO TÌNH HÌNH TH ỰC HIỆN CÔNG Ư ỚC CEDAW CỦA VIỆT NAM (L ần thứ 7 + 8) L ỜI MỞ Đ ẦU Th ực hiện Đi ều 18 của Công ước về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (Công ước CEDAW) và hướng dẫn của Uỷ ban về xóa bỏ phân biệt đối xử ch ống lại phụ nữ (Ủy ban CEDAW), Vi ệt Nam đã hoàn thành các Báo cáo định kỳ (từ l ần th ứ nhất đến lần thứ 6), Báo cáo ghép định kỳ lần thứ 5 v à thứ 6 của Việt Nam (CEDAW/C/VNM/5-6) đ ã được Uỷ ban CEDAW thông qua t ại Phiên họp thứ 759 và 760 ngày 07 tháng 01 năm 2007. Đư ợc sự đồng ý và theo hư ớng dẫn c ủa Uỷ ban CEDAW, Việt Nam v ới tư cách là qu ốc gia thành viên chu ẩn bị Báo cáo ghép đ ịnh kỳ l ần thứ 7 và thứ 8 về tình hình th ực hiện Công ước CEDAW t ại Việt Nam giai đoạn 2004 -2010. Đ ặc điểm của gia i đo ạn n ày là Việt Nam vẫn đang trong thời kỳ đổi mới nền kinh tế, phải đương đ ầu với nhi ều thách th ức to lớn do tác động của thi ên tai, lũ lụt, hạn hán ở khắp các vùng trên cả nước, các v ấn đ ề xã h ội v à môi trường , quá trình h ội nhập kinh tế v à cạnh tranh gay g ắt trên th ị tr ường quốc tế. Đây cũng là giai đoạn kết thúc Chiến lược phát triển kinh tế - xã h ội 10 năm 2001 -2010 và K ế hoạch phát triển kinh tế - xã h ội 5 năm 2006 -2010, k ết thúc m ột giai đoạn quan trọng thực hiện các ch ương trình, chính sách lớn c ủa Chính phủ Việt Nam. Ti ếp theo Báo cáo ghép lần thứ 5 và 6, Báo cáo này c ập nhật tình hình phát triển kinh t ế - xã h ội của đất nước, con ngư ời Việt Nam, việc ho àn thiện hệ thống pháp luật, tuyên truy ền giáo dục pháp luật và tình hình th ực hiện pháp luậ t, nh ững h ạn chế, yếu kém và phương hư ớng khắc phục theo từng điều khoản cụ thể của Công ước trong 6 năm qua t ại Việt Nam. Báo cáo cũng th ể hiện những thành tựu to l ớn mà Vi ệt Nam đã nỗ lực phấn đấu thực hiện Cương lĩnh hành động Bắc Kinh, thực hiện những cam kết Báo cáo CEDAW l ần 7+ 8 (02 -12-11) 6 của Hội nghị Bắc Kinh + 5, trên cơ sở tiếp thu, triển khai thực hiện các Khuyến nghị c ủa Uỷ ban CEDAW năm 2007. Báo cáo g ồm các phần chính như sau: - L ời mở đ ầu - Ph ần I: Những vấn đ ề chung - Ph ần II: Tình hình thực hiện Công ư ớc - K ết luận - Phụ lục Đ ể hoàn thành bản Báo cáo này, Việt Nam đã thành lập Ba n so ạn thảo gồm 38 thành viên, đại diện cho các B ộ, ngành và đoàn th ể tham gia. Th ứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và X ã hội, kiêm Phó Chủ tịch Uỷ ban Quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Vi ệt Nam làm Trư ởng ban so ạn thảo. Trong quá trình chu ẩn bị và so ạn thảo, Ban so ạn thảo đã thu thập tài li ệu, phân tích các s ố liệu báo cáo th ống kê c ủa các Bộ, ngành, đ ịa phương, các báo cáo qu ốc gia liên quan. Tổ chức các h ội thảo, tham v ấn, lấy ý kiến tham gia các B ộ, ng ành, t ổ chức chính tr ị -xã h ội, đại diện của các tầng lớp phụ nữ, các học giả, các nhà qu ản lý, các nhà khoa h ọc, cán b ộ công tác xã h ội, tổ chức x ã hội nghề nghiệp, tổ chức phi chính phủ. D ự thảo Báo cáo cũng đ ã gửi tới tất cả các Bộ, ngàn h, t ổ chức chính trị - xã h ội ở trung ương đ ể lấy ý kiến bằng văn bản. V ới những quan điểm đ ã nêu trong các Báo cáo trước đây, báo cáo này Vi ệt Nam v ẫn ti ếp tục bảo l ưu Khoản 1, Điều 29 của Công ước. Tuy nhiên Vi ệt Nam đang nghi ên cứu xem xét để bỏ bảo lưu này vào thời điểm thích hợp. Nhà nước Việt Nam đang tiến hành nghiên c ứu việc ký Nghị định thư không b ắt buộc bổ sung cho Công ư ớc CEDAW. PH ẦN I Báo cáo CEDAW l ần 7+ 8 (02 -12-11) 7 NH ỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Đất n ước và con ngư ời Việt Nam C ộng hoà X ã h ội chủ nghĩa Việt Nam là nước nằ m trong khu v ực Đông Nam Châu Á, có di ện tích trên 331.000 km. Hà N ội là thủ đô nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ti ếng Việt là ngôn ngữ chính thức. Theo s ố liệu thống kê của Tổng điều tra dân s ố và nhà ở 01/4/2009, Vi ệt Nam có 54 dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam, trong đó dân tộc Kinh (Việt) có 73,594 tri ệu người (chi ếm 85,7%) và các dân tộc còn lại là 12,253 triệu người (chiếm 14,3 %). Tính đ ến thời điểm 01/4/2009 dân số Việt Nam là 85.846.997 ngư ời, trong đó ph ụ nữ là 43.433 854 ngư ời. Mức tăng dân số tiếp tục giảm. Tỷ suất tăng dân s ố bình quân năm gi ảm từ 1,7 % thời kỳ năm 1989 -1999 xu ống 1,2% c ủa thời kỳ 1999 -2009. Tỷ trọng dân số d ưới 15 tuổi giảm từ 33 .1% vào năm 1999 xu ống còn 25% vào năm 2009. Tu ổi thọ b ình quân tích từ lúc sinh tăng liên t ục v à đã đạt 72,8 tuổi. 1 Trong mư ời năm qua, Vi ệt Nam đ ã th ực hiện thành công các m ục ti êu phát triển kinh t ế - xã h ội của Q u ốc gia , trong đó có các thành t ựu đáng khích lệ về tăng c ường bình đ ẳng giới và nâng cao vị thế cho phụ nữ; Sức kho ẻ của trẻ em tiếp tục đ ược quan tâm và c ải thi ện đáng kể, Việt Nam đ ã tiến g ần Mục ti êu phát triển thiên niên kỷ đ ối với ch ỉ ti êu chỉ suất tử vong trẻ em dưới 5 tuổi và tỷ s u ất tử vong trẻ em d ưới 1 tuổi. Th ực hi ện Chi ến l ược phát triển kinh tế - xã h ộ i giai đo ạn 2001 -2010, n ền kinh tế đ ã có mức tăng trưởng khá và tương đối ổn định, đã đạt được nhữ ng thành tựu to lớn và rất quan tr ọng. T ốc độ tăng trưởng kinh tế đạt được mức khá cao so với những năm trước đây. T ốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đ ạt 7,2% trong giai đoạn 2001- 2010. Cơ c ấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. GDP bình quân đầu ngư ời năm 2010 ước tính khoảng 1.200 USD, tăng gấp 3 lần so với năm 2000. Với mức 1 Theo Báo cáo T ổng điều tra dân số v à nùa ở 2009 -T ổng Cục Thống k ê - B ộ Kế hoạch v à Đầu tư Báo cáo CEDAW l ần 7+ 8 (02 -12-11) 8 này, Việt Nam chuyển vị trí từ nhóm nước nghèo nhất sang nhóm có mức thu nhập trung bình th ấp. Cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh và ổn định, Việt Nam đã có s ự chuyển biến đáng kể về cơ cấu kinh tế. Tỷ trọng GDP của khu vực nông, lâm nghiệp và th ủy sản giảm từ 23,2% vào năm 2000 xuống còn 17% vào nă m 2009; t ỷ trọng của khu v ực công nghiệp và xây dựng tăng từ 35,4% lên 41,6% trong khi đó tỷ trọng GDP c ủa khu vực dịch vụ duy trì ở mức gần 41,3%. Thay đổi cơ cấu kinh tế mang lại thay đ ổi quan trọng trong cơ cấu lao động. Trong giai đoạn này, tỷ trọng la o đ ộng trong các ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm từ 65% xuống còn khoảng 50% trong khi lao đ ộng trong công nghiệp và xây dựng tăng từ 13% đến gần 23% và lao động trong khu v ực dịch vụ tăng từ 15% lên khoảng 27% 2 . Chi ến lược phát tri ển kinh t ế - xã h ội của Việt Nam đ ã chú trọng việc xây dựng và nâng cao năng l ực của con người cũng như phát huy hiệu quả nguồn nhân lực vào công cu ộc phát triển đất nước vì mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân ch ủ, văn minh". Thực hiện Chiến lư ợc cũng chính là tạo điều kiện thuận lợi để Chính ph ủ Việt Nam thực hiện có hiệu quả những cam kết của m ình đối với Công ước CEDAW. Vi ệt Nam đ ã hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu, thu hút nguồn vốn đầu tư nư ớc ngo ài, khai thác các cơ hội thị tr ư ờng quốc tế để thúc đẩy tăng tr ưởng xuất kh ẩu. Song song v ới phát triển kinh tế Việt Nam đặc biệt quan tâm v à ưu tiên nguồn l ực cho giảm ngh èo và phát triển xã hội. Cùng v ới những kết quả về kinh tế, Việt Nam c ũng đ ã đạt được nhiều thành tựu đáng khích l ệ về phát triển x ã h ội. Việt Nam liên tục dẫn đầu các nước đang phát triển về thành tích giảm nghèo : Tỷ l ệ nghèo năm 2002 là 28,9% giảm xuống còn 14% vào năm 2008. Giảm nghèo diễn ra ở t ất cả các nhóm dân cư, khu vực thành thị, nông thôn và các vùng địa l ý. 3 Vi ệt Nam đã cơ bản hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học vào năm 2000. Từ đó đ ến nay, Việt Nam tiếp tục duy trì và từng bước nâng cao chất lượng phổ cậ p giáo d ục 2 Theo Báo cáo m ục tiêu phát triển thiên niên kỷ của Việt Nam 2010 3 Và 4 Theo Báo cáo m ục ti êu phát triển thiên niên kỷ của Việt Nam 2010 Báo cáo CEDAW l ần 7+ 8 (02 -12-11) 9 tiểu học nhằm đạt được mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi; đẩy mạnh phổ c ập g iáo d ục trung học cơ sở hướng tới đạt được mục tiêu phổ cập giáo dục trung học cơ s ở trong năm 2010 đồng thời đặt ra mục tiêu từng bước phổ cập giáo dục trung học phổ thông. Ngân sách nhà nư ớc cho giáo dục liên tục tăng từ 15,5% trong tổng chi ngân sách nhà nư ớc năm 2001 lên 20% năm 2007 và giữ ổn định ở mức này cho đến nay 4 . V ề chăm sóc sức khoẻ, Việt Nam đã tiến đến gần mục tiêu thiên niên kỷ đối với các m ục tiêu về chăm sóc sức khoẻ nhân dân, giảm tỷ suất tử vong ở các lứa tuổi. Trong những năm qua, Việt Nam đã đạt được những tiến bộ rõ rệt trong việc tăng cường chất lư ợng và mở rộng tiếp cận phổ cập tới các dịch vụ điều trị, chăm sóc hỗ trợ và dự phòng. Tuy nhiên, tình tr ạng đói nghèo và chênh lệch về mức sống giữa các cộng đồng dân cư đang là m ột t rong nh ững trở ngại đối với việc thực hiện Công ư ớc CEDAW. Nh ững thách thức chính hiện nay là: Tỷ lệ hộ nghèo còn cao, tập trung ở nông thôn và nh ững vùng có điều kiện kinh tế - xã h ội khó khăn, đặc biệt vùng đồng bào dân tộc thiểu s ố. Phụ nữ nông dân ở v ù ng sâu, vùng xa, nh ất l à nữ chủ hộ độc thân, phụ nữ cao tuổi là nh ững nhóm ng ười dễ bị tổn thương nhất. Phụ nữ nghèo phải lao động nhiều thời gian hơn, thu nh ập ít h ơn, ít có quyền quyết định trong gia đình và cộng đồng, do đó họ cũng có ít cơ h ội tiếp cận các ngu ồn lực v à lợi ích do chính sách công mang lại. Tóm l ại, trong 6 năm qua, mặc d ù phải trải qua nh i ều thử thách gay gắt, ảnh hư ởng của suy thoái kinh tế thế giới đ ã tác động đến các kết quả thực hiện mục tiêu bình đ ẳng giới nh ư giá cả tăng cao, tăng trư ởng kinh tế giảm, số ng ười mất việc làm tăng. Việt Nam vẫn tiếp tục thực hiện sự nghiệp đổi mới đất nước và đã đạt được những thành t ựu đáng kể về tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội, đời sống nhân dân từng bư ớc được cải thiện, chính trị ổn định, an ninh đư ợc giữ vững. Những thành tựu đã đạt đư ợc là những điều kiện quan trọng cho phụ nữ tiếp tục tham gia và hưởng lợi một cách bình đẳng trong quá trình phát triển đất nước. Báo cáo CEDAW l ần 7+ 8 (02 -12-11) 10 Cơ c ấu chính trị chung Ch ế độ chính trị ở Việt Nam trong những năm qua luôn ổn định, an ninh chính tr ị và tr ật tự an to àn xã h ội được giữ v ững. Trong th ời gian qua, Việt Nam đã đề ra đư ờng l ối, chính sách phù hợp, tạo đà cho sự phát tri ển mạnh mẽ kinh t ế - xã h ội. Chính phủ c ũng như các ngành, các cấp có sự đổi mới trong công tác ch ỉ đạo, điều hành. Hệ thống pháp lu ật đã từng bước được sửa đ ổi, bổ sung và hoàn thiện và ngày càng hài hoà v ới pháp lu ật quốc tế, góp ph ần đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới đất nước. Hệ thống bộ máy cơ quan nhà nước từ Trung ương đến các địa phương tiếp tục đư ợc hoàn thiện cả về cơ cấu tổ chức và chức nă ng nhi ệm vụ, ho ạt động qu ản lý nhà nư ớc ngày càng có ch ất lượng, hiệu quả cao. Th ực hiện quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp lu ật . Đi ều 2 của Hiến pháp 1992 đã được sửa đổi, bổ sung năm 2001 quy đ ị nh Nhà nư ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ ngh ĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Trong đó, mọi công dân, không phân biệt gi ới tính, dân tộc, thành phần xã hội đều bình đẳng trước pháp luật; quyền phụ nữ không bị phân biệt đối xử d ư ới mọi hình thức tiếp tục được đề cao và đư ợc pháp luật bảo vệ. Qu ốc hội l à cơ quan quy ền lực v à đại diện cao nhất của nhân dân , có vai trò ngày càng đư ợc nâng cao trong các lĩnh vực lập hiến, lập pháp v à giám sát tối cao. Ủy ban thườn g v ụ Quốc hội l à cơ quan thường trực của Quốc hội. Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền l ực nh à nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân đ ịa ph ương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nư ớc cấp tr ên. Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính nhà nước cao nh ất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Chính phủ thống nhất quản lý việc th ực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng , an ninh và đ ối ngo ại của nhà nước; bảo đảm hiệu lực của bộ máy nhà nước từ trung ương đến cơ sở; b ảo đảm việc tôn trọng và chấp hành Hiến pháp và pháp luật; phát huy quyền làm chủ c ủa nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm ổn định v à nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân. Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc [...]... chế hóa quan điểm, đường lối của Nhà nước Việt Nam trong việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của phụ nữ và nam giới; đồng thời khẳng định quyết tâm mạnh mẽ trong việc cụ thể hóa và thực hiện các Điều ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam là thành viên, trong đó tiêu biểu là Công ước CEDAW Hệ thống luật pháp, chính sách về bình đẳng giới không ngừng được hoàn thiện, thể hiện được nguyên tắc bình đẳng... cố và bước hoàn thiện, góp phần thực hiện có hiệu quả công tác vì sự tiến bộ của phụ nữ và bình đẳng giới ở Việt Nam Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Thực hiện Luật bình đẳng giới, Việt Nam đã có cơ quan độc lập, giúp Chính phủ quản lý nhà nước về bình đẳng giới , đó là Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội được giao nhiệm vụ là cơ quan chủ trì giúp Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về... vì sự tiến bộ của Phụ nữ Việt Nam đã thông qua Kế hoạch hành động vì sự tiến bộ của Phụ nữ Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 - giai đoạn II của Chiến lược quốc gia 10 năm VSTBPN Việt Nam với mục tiêu tổng quát: “Cải thiện rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa và tinh thần của phụ nữ Tạo mọi điều kiện để thực hiện có hiệu quả các quyền cơ bản và phát huy vai trò của phụ nữ trong mọi lĩnh vực của đời sống chính... nữ Việt Nam đóng vai trò rất quan trọn g trong việc thực hiện quyền bình đẳng của phụ nữ Có thể khẳng định rằng, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, Nhà nước Việt Nam tiếp tục đẩy nhanh quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật theo hướng tôn trọng và đảm bảo n gày càng tốt hơn các quyền của con người, trong đó chú trọng quyền của phụ nữ và trẻ em PHẦN II TÌNH HÌNH THỰC... quan , tổ chức thực hiện chức năng bổ trợ tư pháp, bảo vệ q uyền lợi của công dân nói chung, đã và đang được kiện toàn từ trung ương đến cơ sở Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là một bộ phận tron g hệ thống chính trị của Việt Nam Mặt trận tổ quốc gồm các tổ chức thành viên như Đoàn Thanh niên, Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội Nông dân, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Hội Cựu chiến binh, 11 Báo cáo CEDAW lần 7+ 8... các cơ quan, tổ chức trên còn có Ban công tác phụ nữ Công an của Bộ Công an và Ban công tác phụ nữ quân đội của Bộ Quốc phòng Các hoạt động vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam tiếp tục phát động phong trào “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc” Đến nay đã có trên 2,3 triệu phụ nữ đăng ký thực 27 Báo cáo CEDAW lần 7+ 8 (02-12-11) hiện phong trào Trong năm 2010 Thủ tướng... thể của đời sống xã hội vẫn còn chưa đồng đều, chưa vận dụng đầy đủ vào việc xây dựng và thực thi pháp luật để bảo đảm khái niệm này được thực hiện trên t hực tế ĐIỀU 2 Áp dụng các biện pháp nhằm loại bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ Việt Nam tiếp tục duy trì các biện pháp pháp luật, hành chính và tư pháp như đã nêu trong các báo cáo trước và bổ sun g các biện pháp, tổ chức thực hiện. .. giới trên ph ạm vi toàn quốc; Bộ, cơ quan ngang Bộ phối hợp với Bộ LĐTBXH thực hiện chức năng quản lý nhà nước về bình đẳng giới trong phạm vi Bộ 25 Báo cáo CEDAW lần 7+ 8 (02-12-11) ngành; Ủy ban nhân dân các cấp thực hiện chức năng quản lý nhà nước về bình đẳng giới theo phân cấp Uỷ ban Quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam (UBQG) UBQG tiếp tục được củng cố và kiện toàn tập trung vào chức năng... tỉnh Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Hội Liên Hiệp phụ nữ Việt Nam luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm và tạo điều kiện mọi mặt để thực hiện có hiệu quả phong trào phụ nữ và chương trình hoạt động trọng tâm vì sự phát triển và tiến bộ của phụ nữ Hội được thành lập ở các cấp từ trung ương đến cơ sở Nhà nước giao cho Hội nhiều trọng trách nhằm đảm bảo sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam Điều 29 và Điều 30 củ... HÌNH THỰC HIỆN CÁC ĐIỀU CỦA CÔNG ƯỚC Điều 1 Khái niệm “ phân biệt đối xử chống lại phụ nữ” “Nghiêm cấm mọi hành vi phân biệt đối xử chống lại phụ nữ” là một nguyên tắc đã được khẳng định tại Điều 63 của Hiến pháp năm 1992, nguyên tắc này đã và đang cụ thể hoá và thể hoá trong việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách của Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và trong . Báo cáo CEDAW l ần 7+ 8 (02 -12-11) 5 BÁO CÁO TÌNH HÌNH TH ỰC HIỆN CÔNG Ư ỚC CEDAW CỦA VIỆT NAM (L ần thứ 7 + 8) L ỜI MỞ Đ ẦU Th ực hiện Đi ều 18 của Công. Theo Báo cáo m ục tiêu phát triển thiên niên kỷ của Việt Nam 2010 3 Và 4 Theo Báo cáo m ục ti êu phát triển thiên niên kỷ của Việt Nam 2010 Báo cáo CEDAW

Ngày đăng: 14/03/2013, 15:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan