Giáo trình hướng dẫn tìm hiểu về cấu tạo,nhiệt độ và áp suất của mặt trời cũng như những ảnh hưởng của nó đến các hành tinh phần 3 potx

5 476 0
Giáo trình hướng dẫn tìm hiểu về cấu tạo,nhiệt độ và áp suất của mặt trời cũng như những ảnh hưởng của nó đến các hành tinh phần 3 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

19 bức xạ rất mạnh của mặt trời làm tách các phân tử ra để tạo thành các ion và electron. Vì thế ngời ta gọi tầng này là tầng điện ly (Ionosphere) các sóng điện từ bị phản xạ trong tầng này. Càng lên cao, bức xạ Mặt trời trời càng mạnh, ở độ cao khoảng 600km, nhiệt độ lên đến 1000 o C. Càng lên cao khí quyển càng mỏng và không có một ranh giới rõ ràng phân biệt gữa khí quyển của trái đất và không gian. Ngời ta thống nhất rằng khí quyển chuẩn của trái đất có độ cao 800km. 107 Chơng 10. trao đổi nhiệt đối lu 10.1. Các khái niệm cơ bản 10.1.1. Định nghĩa và phân loại Trao đổi nhiệt đối lu, hay còn gọi là tỏa nhiệt, là hiện tợng dẫn nhiệt từ bề mặt vật rắn vào môi trờng chuyển động của chất lỏng hay chất khí. Tùy theo nguyên nhân gây chuyển động chất lỏng, tỏa nhiệt đợc phân ra 2 loại: -Theo nhiệt tự nhiên là hiện tợng dẫn nhiệt vào chất lỏng chuyển động tự nhiên, luôn xảy ra trong trờng trọng lực khi nhiệt độ chất lỏng khác nhiệt độ bề mặt. - Tỏa nhiệt cỡng bức là hiện tợng dẫn nhiệt vào chất lỏng chuyển động cỡng bức do tác dụng của bơm, quạt hoặc máy nén. 10.1.2. Công thức tính nhiệt cơ bản. Thực nghiệm cho hay lợng nhiệt Q trao đổi bằng đối lu giữa mặt F có nhiệt độ t w với chất lỏng có nhiệt độ t f luôn tỉ lệ với F và t = t w - t f . Do đó, nhiệt lợng Q đợc đề nghị tính theo 1 công thức quy ớc, đợc gọi là công thức Newton, có dạng sau: hay],W[,tFQ = ]m/W[,tq 2 = 10.1.3. Hệ số tỏa nhiệt Hệ số của công thức Newton nói trên, đợc gọi là hệ số tỏa nhiệt: [ ] Km/W t q tF Q 2 = = , Hệ số đặc trng cho cờng độ tỏa nhiệt, bằng lợng nhiệt truyền từ 1m 2 bề mặt đến chất lỏng có nhiệt độ khác nhiệt độ bề mặt 1 độ Giá trị của đợc coi là ẩn số chính của bài toán tỏa nhiệt, phụ thuộc vào các thông số khác của môi trờng chất lỏng và bề mặt, đợc xác định chủ yếu bằng các công thức thực nghiệm. 10.1.4. Các thông số ảnh hởng tới hệ số tỏa nhiệt Tỏa nhiệt là hiện tợng dẫn nhiệt từ bề mặt vào môi trờng chất lỏng chuyển động. Do đó, mọi thông số ảnh hởng đến sự chuyển động và dẫn nhiệt trong chất lỏng đều ảnh hởng tới hệ số . Các thông số này thờng đợc phân ra 4 loại nh sau: * Thông số hình học: Mô tả vị trí, kích thớc, hình dạng của mặt tỏa nhiệt. Giá trị của thông số hình học trong mỗi công thức thực nghiệm đợc chọn nh một kích thớc nào đó 108 của mặt F, đợc gọi là kích thớc xác định. Tùy theo vị trí và hình dạng của mặt F, kích thớc xác định l có thể chọn là chiều cao h, chiều dài l hoặc đờng kính tơng đơng u f4 d = , với f và u là diện tích và chu vi của mặt cắt chứa chất lỏng. * Các thông số vật lí của chất lỏng: Các thông số vật lí ảnh hởng tới bao gồm: - Các thông số vật lí ảnh hởng tới chuyển động là: khối lợng riêng [kg/m 3 ], hệ số nở nhiệt [ ] 1 0 K, TV V = , độ nhớt động học [ ] sm / 2 . - Các thông số ảnh hởng tới dẫn nhiệt là: hệ số dẫn nhiệt [] mK/W , hệ số khuyếch tán nhiệt [ ] s/m pC a 2 = . Các thông số vật lí nói trên đều thay đổi theo nhiệt độ chất lỏng. Trong mỗi thực nghiệm, để xác định các thông số vật lí, ngời ta quy định 1 giá trị nào đó của nhiệt độ chất lỏng, đợc gọi là nhiệt độ xác định. Nhiệt độ xác định có thể à nhiệt độ t f , t W hay )tt( 2 1 t wfm += , tùy mô hình cụ thể, do nhà thực nghiệm qui định. * Nguyên nhân gây chuyển động chất lỏng: - Chuyển động đối lu tự nhiên luôn phát sinh khi có độ chênh trọng lợng riêng giữa các lớp chất lỏng gần và xa vách. Độ chênh trọng lợng riêng tỉ lệ với gia tốc trọng lực g[m/s 2 ], với hệ số nở thể tích [ ] 1 K và với độ chênh nhiệt độ t giữa vách và chất lỏng, tức tỉ lệ với tích gt,[m/s 2 ]. - Chuyễn động cỡng bớc gây ra bởi lực cỡng bức của bơm quạt, đợc đặc trng chủ yếu bằng tốc độ [m/s] của dòng chất lỏng. Khi chuyển động cỡng bức, nếu g và t khác 0 thì luôn kèm theo theo đối lu tự nhiên. * Chế độ chuyển động của chất lỏng: Khi chảy tầng, các phần tử chất lỏng chuyển động song song mặt vách nếu số không lớn. Khi tăng vận tốc đủ lớn, dòng chảy rối sẽ xuất hiện. Lúc này các phần tử chất lỏng phát sinh các thành phần chuyển động rối loạn theo phơng ngang, tăng cơ hội va chạm mặt vách, khiến cho hệ số tăng cao. chế độ chuyển động chất lỏng đặc trng bởi các thông số l, và , thông qua giá trị của vận tốc không thứ nguyên: Re= < < rối ychả:10Re quá ychả:10Re2300 tầng ychả:2300Re 4 4 : 1 v độ (10-1) Một cách tổng quát, hệ số tỏa nhiệt phụ thuộc vào các thông số liên quan đến bài toán tỏa nhiệt, theo phân tích định tính nói riêng trên, sẽ có dạng: = f (l, , , a, , g, , t, ) (10-2) 109 10.2. phơng trình tiêu chuẩn của tỏa nhiệt phơng trình tiểu chuẩn của tỏa nhiệt là phơng trình (10-2) đợc viết ở dạng tiêu chuẩn, chỉ chứa các biến số độc lập không thứ nguyên. Dạng tổ quát của phơng trình tiêu chuẩn có thể tìm đợc bằng phơng pháp biến đổi đồng dạng hoặc phơng pháp phân tích thứ nguyên. 10.2.1. Phơng pháp phân tích thứ nguyên Cơ sở của phơng pháp phân tích thứ nguyên là nguyên lí cho rằng nội dung của phơng trình mô tả một hiện tợng vật lí sẽ không đổi khi thay đổi đơn vị đo các đại lợng vật lí chứa trong phơng trình. Mục đích của phơng pháp này là tìm cách thay đổi đơn vị đo thích hợp để khử các biến phục thuộc, đa phơng trình (10 -2) về dạng tiêu chuẩn, chỉ chứa các biến độc lập không thứ nguyên. 10.2.2. Dạng tổng quát của phơng trình tiêu chuẩn tỏa nhiệt Phân tích thứ nguyên của các đại lợng vật lí trong phơng trình (10-2) để tìm đơn vị đo cơ bản: [] [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] [ ][] [ ] ;s/ma;s/m;s/m;m/kg;m1 223 ===== [] [ ] [] [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] Ks/kgKm/WƯ;Ks/kgmmK/WƯ;s/mtg 3222 ===== Đơn vị đo chung cho các đại lợng, hay đơn vị đo cơ bản, là hệ 4 đơn vị sau: ([kg]; [m]; [s]; [K]) Khi đo bằng hệ đơn vị cơ bản mới (G[kg], M[m], S[s], D[K]), với G, M, S, D là các hệ số tỉ lệ sẽ đợc chọn, thì phơng trình (10-2) sẽ có dạng: = S M ,tg S M ,a S M , DS GM , S M , M G ,Mlf DS G 2 2 3 2 32 (10-3) Để khử các biến phụ thuộc, cần chọn 4 hằng số G, M, S, D sao cho 4 đại lợng đầu trong phơng trình (10-3) bằng 1: = = = = 1 DS GM 1v S M 1 M G 11M 3 2 3 Tức là = = = = 3 2 2 3 v 1 D 1 v S 1 1 G 1 1 M Thay giá trị các hệ tìm đợc vào phơng trình (10-3) sẽ có: Re), Gr, f(Pr, Nuhay v , v lg , a v 1,1,1,1,f l 2 3 = = l t (10-4) 110 Trong đó: - Nu = l là hệ số tỏa nhiệt không thứ nguyên cha biết, đợc gọi là tiêu chuẩn Nusselt, đặc trng cho cờng độ tỏa nhiệt. a Pr = là độ nhớt không thứ nguyên, cho trớc trong điều kiện vật lí, đợc gọi là tiêu chuẩn Prandtl, đặc trng cho tính chất vật lí của chất lỏng. v l Re = là vận tốc không thứ nguyên, đợc gọi là tiêu chuẩn Reynolds, đặc trng cho chế độ chuyển động. Trong tỏa nhiệt cỡng bức Re là tiêu chuẩn xác định. Trong tỏa nhiệt tự nhiên, Re là tiêu chuẩn cha xác định phụ thuộc vào Gr và Pr. 2 3 y tlg Gr = là lực nâng không thứ nguyên, cho trớc theo điều kiện đơn trị, đợc gọi là tiêu chuẩn Grashof, đặc trng cho cờng độ đối lu tự nhiên. 10.2.3. Các dạng đặc biệt của phơng trình tiêu chuẩn tỏa nhiệt Khi đối lu tự nhiên đơn thuần, Re là ấn số phụ thuộc Gr và Pr, nên phơng trình (10-4) sẽ có dạng: Nu=f (Gr,Pr). Khi chuyển động cỡng bức mạnh, có thể coi Gr = const, lúc đó phơng trình (10- 4) có dạng: Nu = f (Re,Pr). Khi môi trờng là hất khí, có Pr = const, phơng trình (10-4) có dạng: Nu=f(Gr,Re). Khi chất khí đối lu tự nhiên thì Nu = F(Gr), khi chất khí chuyển động cỡng bức mạnh thì Nu = f(Re). 10.3. cách xác định công thức thực nghiệm 10.3.1. Các bớc thực nghiệm Khi cần thiết lập công thức tính cho 1 hiện tợng tỏa nhiệt, ngời ta tiến hành các bớc nh sau: 1. Lập mô hình thí nghiệm đồng dạng với hiện tợng tỏa nhiệt đang xét 2. Đo các giá trị của tất cả các đại lợng tại các chế độ cần khảo sát. 3. lập bảng tính các giá trị tơng ứng của các tiêu chuẩn Re, Gr, Pr, Nu theo các số liệu thu đợc tại k điểm đo khác nhau. 4. lập công thức thực nghiệm Nu = f (Gr,Re,Pr) theo bảng giá trị các tiêu chuẩn nói trên bằng phơng pháp đồ thị. 10.3.2. Phơng pháp đồ thị tìm dạng phơng trình tiêu chuẩn . 1m 2 bề mặt đến chất lỏng có nhiệt độ khác nhiệt độ bề mặt 1 độ Giá trị của đợc coi là ẩn số chính của bài toán tỏa nhiệt, phụ thuộc vào các thông số khác của môi trờng chất lỏng và bề mặt, . với f và u là diện tích và chu vi của mặt cắt chứa chất lỏng. * Các thông số vật lí của chất lỏng: Các thông số vật lí ảnh hởng tới bao gồm: - Các thông số vật lí ảnh hởng tới chuyển động. trình (10 -3) bằng 1: = = = = 1 DS GM 1v S M 1 M G 11M 3 2 3 Tức là = = = = 3 2 2 3 v 1 D 1 v S 1 1 G 1 1 M Thay giá trị các hệ tìm đợc vào phơng trình (10 -3)

Ngày đăng: 23/07/2014, 07:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 1-1: Khả năng phân giải phụ thuộc nhiệt độ

  • Bảng 1-2: ảnh hưởng của nhiệt độ đến vi sinh vật

  • Bảng 1-3. Chế độ bảo quản rau quả tươi

  • Bảng 1-4: Chế độ bảo quản sản phẩm động vật

  • Bảng 1-5. Các thông số về phương pháp kết đông

  • Bảng 2-1: Chế độ và thời gian bảo quản đồ hộp rau quả

  • Bảng 2-2: Chế độ và thời gian bảo quản rau quả tươi

  • Bảng 2-3: Chế độ và thời gian bảo quản TP đông lạnh

  • Bảng 2-4: Các ứng dụng của panel cách nhiệt

  • Hình 2-1: Kết cấu kho lạnh panel

  • Hình 2-2: Cấu tạo tấm panel cách nhiệt

  • Hình 2-3: Kho lạnh bảo quản

  • 1- Rivê; 2- Thanh nhôm góc; 3- Thanh nhựa; 4- Miếng che mối

  • 9- Miếng đệm; 10- Khoá cam-lock; 11- Nắp nhựa che lổ khoá

  • Hình 2-5 : Các chi tiết lắp đặt panel

  • Bảng 2-5: Tiêu chuẩn chất tải của các loại sản phẩm

  • Bảng 2-6: Hệ số sử dụng diện tích

  • Bảng 2-7: Kích thước kho bảo quản tiêu chuẩn

  • Hình 2-7: Con lươn thông gió kho lạnh

  • Hình 2-9: Màn nhựa che cửa ra vào và xuất nhập hàng kho lạ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan