Nông nghiệp vùng Đông Nam Bộ potx

13 3.8K 48
Nông nghiệp vùng Đông Nam Bộ potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nông nghiệp vùng Đông Nam Bộ Khái niệm nông nghiệp Nông nghiệp làngành sản xuất vật chất cơ bản củaxã hội,sử dụng đấtđaiđể trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồngvà vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao độngchủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm vàmộtsố nguyên liệu cho công nghiệp. Nông nghiệp là một ngànhsản xuấtlớn, bao gồm nhiều chuyên ngành:trồngtrọt, chăn nuôi, sơ chế nông sản;theo nghĩa rộng, còn baogồm cả lâm nghiệp, thuỷ sản Các thế mạnh và hạn chế của nông nghiệp Đông Nam Bộ Đông Nam Bộ bao gồm thành phố Hồ Chí Minh vàcáctỉnh Bình Dương,Bình Phước, Tây Ninh,ĐồngNai vàBà Rịa– Vũng Tàu. VùngĐôngNam Bộ có diện tích vào loại nhỏ so với cácvùng khác (23,5 nghìn km2),dân số và lao động vàoloại trung bình,nhưng lại dẫn đầu cả nước về tổng sản phẩm trong nước, giá trị sản lượng công nghiệp và giá trị hàngxuất khẩu. Riêng tài liệu của Tổng cục Thốngkê ViệtNam lại xếp 2 tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận(thuộcNam TrungBộ) vào miền Đông NamBộ. Đây là khuvực kinhtế phát triển nhất Việt Nam,đónggóp hơn2/3thu ngân sách hàng năm,có tỷ lệ đô thị hóa 50%. Dưới đây làdanhsách cáctỉnh thuộc khu vực miềnĐông NamBộ.Đa số các tỉnh miền Đông Nam Bộ nằm trong vùng kinhtế trọng điểm phía Nam(trừ Lâm Đồng, Bình Thuận và Ninh Thuận ). Theo kết quả điều tra dân số ngày 1/4/2009, dânsố vùng Đông NamBộ là 14.025.387 người, chiếm16,34%dân số Việt Nam, là vùngcó tốc độ tăng dân số cao nhất nước, do thu hút nhiều dân nhậpcư từ các vùngkhácđến sinhsống. Đông Nam Bộ là vùng có nền kinh tế hànghoásớm phát triển,cơ cấu kinhtế công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ phát triển hơn so với các vùng khác trongcả nước. 1. Vị trí địa lí Đông namBộ có vị trí địa lírất thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hộivà nông nghiệp. Vùng này nằm kề với đồngbằng sông Cửu Long – vùng lương thực, thực phẩm lớnnhất cả nước, giao lưuthuận tiện nhờ có mạng lưới kênh rạch và hệ thống đường bộ. Bằng đường bộ còn cóthể dễ dànggiao lưuvới Campuchia, với vùngNam Tây Nguyên; bằng đường bộ và đườngsắt xuyên Việt có thể liên hệ với các tỉnh khác trong cả nước, nhất là duyên hảiNamTrung Bộ.Cụmcảng Sài Gòn (đườngkhông và đườngbiển) và Vũng Tàu tạo cửa ngõ cho vùngmở ra với nướcngoài. 2. Điều kiện tự nhiên Các vùng đất Badankhámàu mỡ chiếm tới 40%diệntích của vùng, nối tiếp với miềnđất badancủa Nam TâyNguyênvà cực Nam TrungBộ. Đất xám bạc màu (phù sa cổ) chiếm tỉ lệ nhỏ hơn chútít, phân bố thành vùng lớn ở các tỉnhTây Ninhvà Bình Dương. Đất phù sa cổ tuy nghèo dinh dưỡng hơnđất badan,nhưng thoát nước tốt. Nhờ có khí hậu cận xíchđạo,đất đai màu mỡ và mạng lưới thuỷ lợi được cải thiện, Đông NamBộ có tiềm năng to lớn để phát triểncáccây côngnghiệp lâu năm (caosu,cà phê, điều, hồ tiêu), cây ăn quả và cả cây công nghiệp ngắn ngày (đậu tương, mía, thuốc lá…)trên quy môlớn. VùngĐông NamBộ nằm gầncácngư trường lớnlà ngư trường Ninh Thuận – Bình Thuận– Bà Rịa– VũngTàu và như trường MinhHải – Kiên Giang,đồng thời có các điều kiện lí tưởng để xây dựng các cảngcá. Venbiển có rừng ngập mặn, thuận lợi để nuôi trồng các loạithuỷ sản nước mặn vànước lợ. Tài nguyên lâmnghiệp của vùng không thật lớn, nhưngđây là nguồn cungcấp gỗ dân dụng, gỗ củi cho thành phố Hồ Chí Minh vàđồng bằng sông Cửu Long,và là nguồnnguyênliệu choLiên hiệp giấy Đồng Nai.Ở đây còn có khuvườn quốc gia Cát Tiên nổi tiếng, nơi còn bảo tồnđược nhiều loài thú quý. Tài nguyên khoáng sản củavùng nổi bật là dầu khí trên vùng thềm lụcđịa. Ngoài ra là đất sét cho côngnghiệp vật liệu xây dựng và cao lanhchocôngnghiệp gốm, sứ. Hệ thống sôngĐồngNai có tiềm năngthuỷ điện lớn. Khó khăn củavùng làmùa khô ở đây kéo dài, có khi tới 4tháng (từ cuối tháng 11 đến hết tháng 3), dẫn đếntình trạng thiếu nước chocây trồng,chosinh hoạt của dân cư và chocông nghiệp (đặcbiệt là nước trongcác hồ thuỷ điện). 3. Điều kiện kinh tế - xã hội VùngĐôngNam Bộ là địa bànthuhútmạnhlực lượng lao độngcó chuyênmôn cao, từ côngnhân lành nghề tới các kĩ sư, các nhà khoahọc, cácnhà kinh doanh.Sự pháttriển kinh tế năng động càng tạo điều kiện cho vùngcó được nguồn tài nguyênchấtxám lớn. Thành phố Hồ Chí Minhlà thành phố lớn nhất cả nước về diện tíchvà dân số, đồng thời cũnglà trung tâmcông nghiệp, giao thôngvận tải và dịch vụ lớn nhất cả nước. Ở vùng Đông Nam Bộ có sự tích tụ lớn về vốn và kỹ thuật,lại đang tiếp tục thuhút đầu tư trong nước và quốc tế. Cơ sở hạ tầng ở đây phát triểntốt, đặc biệt làgiao thông vận tải và thông tinliênlạc. a. Trong công nghiệp Hiện nay trong cơ cấu ngành côngnghiệp của cả nước,vùng ĐôngNam Bộ chiếm tỉ trọng cao nhất,với vị trí nổi bật của các ngànhcông nghệ cao như luyện kim, công nghiệp điện tử,chế tạo máy, tinhọc, hoá chất,hoá dược, thực phẩm… Việcphát triển các ngành công nghiệp của vùngđặt ranhu cầu rất lớn về năng lượng.Cơ sở năng lượngcủa vùngđã từng bước được giải quyết nhờ: - Xây dựng các công trình thuỷ điện trong vùng. Nhà máy thủy điện Trị An trên sông Đồng Nai, công suất400.000 kWđã đi vào hoạt độngtừ năm 1988. Công trình thuỷ điện Thác Mơ ( 150.000kW) trênsông Bé đã đi vào hoạt động.Các công trình thuỷ điện khác trên sôngĐồngNai và trên sôngLa Ngà đang trong kế hoạch xây dựng. - Đườngdây caoáp 500kVchuyển điện từ Hoà Bình vào - Phát triển điệntuôcbin khí, gồm các nhà máy điệntuôcbinkhí Phú Mĩ,Bà Rịa, Thủ Đức…, trongđó lớn nhất lànhà máy điện tuôcbinkhí Phú Mĩ, tổng công suất thiết kế hơn3 triệu kW. - Phát triển mộtsố nhà máy nhiệt điện chạy bằngdầu, phục vụ cho các khuchế xuất… Sự phát triểncôngnghiệp của vùng không tách rời xu hướng mở rộng quanhệ đầu tư với nướcngoài (1). Dovậy, những vấn đề về môi trườngphải luôn luôn được quan tâm. Sự phát triển của công nghiệp cũng cầnphải tránh làm tổnhại đến ngành dulịch mà vùng có nhiều tiềm năng. b. Trong khu vực dịch vụ Các ngành dịchvụ chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong cơ cấu kinhtế của vùng. Cùng với việc hoàn thiện cơ sở hạ tầng,các hoạt động dịch vụ ngày càng phát triển đa dạng.Đó là các hoạt động dịch vụ thương mại, ngân hàng, tíndụng, thôngtin, hàng hải,du lịch,… Vùng Đông NamBộ dẫn đầu cả nước về sự tăng nhanhvà phát triển có hiệu quả cácngành dịch vụ. Cả vùng ĐôngNam Bộ trongthời gian 1988 –1999 đã thuhút số dự án vớitổng số vốn đăng kí là17815,9 triệu USD, bằng 50,3%của cả nước. Chỉ tính riêng thành phố Hồ Chí Minh,trong thờikỳ này đã thu hút 32%số dự án và 28% số vốn đầu tư của nước ngoài trong phạm vi cả nước. Ở thành phố Hồ Chí Minhđã hình thành hai khu chế xuất làTân Thuận vàLinh Trung. Tất cả các điều kiện trên tạo ra lợi thế của vùng trong phát triển kinh tế - xã hội và nghành kinh tế nông nghiệp. Vấn đề nổi lên ở đây là khai thác lãnh thổ theo chiều sâu, tức là nâng cao hiệu quả khai thác lãnh thổ trên cơ sở tăng cường đầu tư khoa học kỹ thuật và vốn, để vừa tăng thêm tổng sản phẩm xã hội, thu nhập quốc dân, vừa bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lí tài nguyên. 1. Kinh tế nông nghiệp vùng Đông Nam Bộ Đông Nam Bộ có tiềm năng to lớn đặc biệtvề cây công nghiệp và nuôi trồng,đánh bắt thủy sản, chăn nuôi gia súc, nhất là bò sữa ở xungquanhcác thành phố. Sản lượng lươngthực năm 2002đạt 1.6triệu tấn, bằng 75.0%sản lượng lương thực của vùng. Bình quân lươngthực theođầungười là 165kg/năm.Nếu so sánh với bình quân chung củacả nước thì chỉ bằng42.3%. Diệntích rau của Đông NamBộ 2002 đạtkhoảng 43.8 nghìn ha. Sản lượngrau các loại là570.6nghìn tấn. Đây là vùng có tốc độ phát triển nhanhvề diện tích rau. Nguyên nhânlà do nhucầu lớn về rau xanh của thị trường TP.Hồ Chí Minh, Biên Hòa và khu công nghiệp dầu khí Bà Rịa – Vũng Tàu. Tập đoàn cây công nghiệp ngắn ngày gồm có lạc, đỗ tương,cói , mía…mía chiếm 22.5%về diệntích và 21.6%về sản lượng của toànquốc, đậu tương 20.15%và 15.17%,và thuốc lá 56.4%và52.9%. năng suấtđậu tương cao hơn năngsuất bình quân của cả nước là 45%,còn năng suấtthuốc lácủa vùng cũng cao hơn 3%. Đông Nam Bộ còn là vùng trồng bông nhờ có điều kiện khí hậu, đất đaithích hợp, diện tíchbông 2002là 1600ha,năng suất2000 tấn. Tập đoàn cây công nghiệp lâu năm gồm có cao su, cà phê, chè, điều, dâu tằm…cây lâu nămlà thế mạnhcủa đôngnambộ và chiếm 36%diện tích cây lâu năm của toànquốc. trongsố diện tích cây lâu năm, ưu thế là cây côngnhiệp (76.6%), còn cây ăn quả thì ít hơn nhiều. Ở Đông NamBộ đã hình thành cácvùng chuyên canhcây công nghiệp và câyăn quả. Cơ cấu cây trồngtương đối ổn địnhnhằmsử dụng hợp lí nguồn tài nguyên nôngnghiệp củavùng. Ở đâyđã xây dựng 1 số công trìnhthủy lợi,mà tiêu biểu là công trình hồ Dầu Tiếng trên thượng lưu sông Sài Gòn. Đâylà côngtrình thủy lợi lớn nhất nước tacó diện tích hồ 270km2 chứa 1.5 tỉ m3nước, đảm bảo tưới tiêu cho trên 170.000 hađất thường xuyên bị thiếu nước về mùa khô củaTây Ninhvà huyệnCủ Chi (thànhphố Hồ Chí Minh). Việc giải quyếtnước tưới cho các vùng hạn về mùa khô và tiêu nước cho cácvùng thấpdọc sôngđồng nai và sông langà cũng được thựchiện kết hợp với việc xây dựng các côngtrình thủyđiện trên sông Bé, sông Đồng Nai và sông LaNgà.Nhờ đó diện tíchđấttrồngtăng lên,hệ số sử dụng đất được năngcao vàkhả năng đảm bảo lương thực cũng đượcổn định. Việc trồngcaosu ở Đông NamBộ được tiếp hành từ thời phápthuộc. Thực dân pháp bắt đầu trồngcao sutrên diện rộng từ 1914.Đến 1940,diệntích gieo trồng đạt 70.637ha sản lượngkhoảng 52.000 tấn. Sau khimiềnNam giải phóng Đông Nam Bộ chỉ còn 60.000hachosản phẩm. Trongsố này cao su già cỗi, không đảm bảo năng suất mủ. Trướctìnhhình đó nhà nước đã chú trọng tổ chức lại việc trồng vàchế biến caosu, coi cao su là thế mạnhchínhtronghệ thống cơ cấu cây trồng. dođó, chỉ trong giai đoạn 1980 – 1990, diệntích cao suđã tăng144% và sản lượng tăng 140%. Cao su đực phân bố chủ yếuở ĐồngNai,Bình Dương, Bình Phước (chiếm 87.62%diện tíchnăm1980 và92.61%năm 1990). Năm1999,cây cao su chiếm 37.21% đất trồng cây lâu nămcủa vùng. Như vậy, câycao suthực sự trở thành sản phẩm chuyên môn hóachính củaĐông Nam Bộ.Hiện nay, câycao su đượcđầutư theo chiều sâu. Chẳng hạn về giống, những vườn cao su già cỗi được thay thế bằng giống cao sucủa Malaysia cónăng suất cao gấp 1.5 – 2lần. vì thế, sản lượng cao su trongnhữngthập kỷ tới sẽ tăng lên. Bên cạnh cây cao su, sauthập kỷ 80 Đông NamBộ cũngđưacây cà phê, hồ tiêu và dâu tằm vào sản suất. Tínhđến năm 2002đã có 65 nghìn ha cà phê (15.5%tổng diện tíchcà phê của cả nước) vớisảnlượng81 nghìn tấn (chiếm 10%so với cả nước). cũng trong năm này cây hồ tiêucó khoảng 19.840ha, chiếm 52.7% diện tích cho sản phẩm và đạt 36.800 tấn, bằng63.0% sản lượng cả nước.Ngoài câycông nghiệp,Đông Nam Bộ còn cóthế mạnh về cây ăn quả, đặc biệt lànhững loại câyăn quả cao cấp, sản suất hàng hóa quymôlớn. những khu vực trồngcây ăn quả lớn là Thủ Đức, Đồng Nai, Lái Thiêu…trong những năm80, vùng này đã có tới 2.6 vạnha liền khoảnh.Riêng Đồng Nai tập trungtói 62.39%diện tích cây ăn quả của ĐôngNamBộ. Đông Nam Bộ là vùng tương đốiđiển hìnhcủa nước ta về khaithác và tổ chức sản xuấttheo lãnh thổ. Đó là sự kết hợp giữa chuyên môn hóa sản xuất và pháttriển tổng hợp, tạo nên1 tổng hợp thể sản xuất lảnhthổ hợp lí cả về côngnghiệp lẫn nôngnghiệp, gắn việckhai tháckinh tế trên đất liền với dảiven biển và đảo.Hình thành 1vùng kinh tế biển đa dạng và phong phú. 2. Những tồn tại và thách thức trong việc phát triển nông nghiệp Trước hết, nhận thức về vaitrò của nông nghiệpchưa tương xứng vớisự đóng góp quantrọngcủa lĩnhvực này đối vớiquátrình phát triển kinh tế - xã hộicủa nước ta nói chung cũngnhư Đông Nam Bộ nói riêng.Dườngnhư công nghiệp và dịch vụ chưa coi thị trường nông thôn là địa bàn ưutiên phụcvụ, chưa trở thành “đầu máy kéo”nông nghiệp đilên như quy luật chung của một nềnkinh tế phát triển lành mạnh, dẫn đếnkhoảng cách kinhtế giữa nông thôn và thành thị ngày một giãnra. Thứ hai, diện tích lúa canh tácmỗi nămmỗi giảm, trong khinăng suấtlao động nôngnghiệp còn thấp, cơ cấu kinh tế nông thôn ít thayđổi. Quátrình chuyểnlao độngra khỏinông nghiệp, nông thôn diễn ra rất chậm. Mức đầu tư cho nông nghiệp hằng nămkhôngcao. Thứ ba, các ngành dịch vụ phục vụ nôngnghiệp chưaphát triển, tỷ lệ thất thoát sau thu hoạch còn cao. Nông nghiệp thiếu máy móc thiết bị, phân bón, thuốcbảovệ thực vật, thuốc thú y Dịch vụ hỗ trợ như tín dụng, vận tải, khobãi, viễn thông tăng trưởng chậm, giao thông nôngthôn còn hạn chế. Sản xuất phân không đủ đáp ứng nhu cầu,còn lại phải nhậpkhẩu. Tỷ trọng của ngành dịch vụ tài chính tíndụng hầu như khôngthay đổi, các hoạt động phục vụ thiết yếu cho sảnxuất nông nghiệp như vận tải, khobãi, viễn thông tăng trưởngchậmvề tỷ trọng và về tốc độ. Thứ tư, tính tự phát trong sản xuất nông nghiệp củangười nông dân còn lớn, trong khisự định hướng, hỗ trợ, tư vấn rõ ràngcủaNhà nước, chính quyền địa phươngthiếu.Đó thật sự là những mối lo ngại khi để “người nông dân tư duytrên mảnhđất của mình”. Thói quen “phường hội”, nặngvề lợi trước mắt dẫnđến chỗ người dân phá lúa chuyểnsang làm thủysảntràn lan, khiến tương lai ruộng lúa bấp bênh hơn baogiờ hết. Thứ năm, việc đầu tư nghiêncứu, ứng dụng khoahọc- công nghệ chưa tương xứngvới yêu cầu củasự nghiệp phát triển nôngnghiệp. Thứ sáu, sự hạn chế trong nghiên cứu giống cây trồng dẫn đếnkhả năng cạnh tranh về phẩm chất nông sản của một số giống cây trồngcòn kém;côngnghệ hạt giống chưa tiếpcận đầy đủ vớitrìnhđộ cao của thế giới; mộtvài loài câytrồng chưa được chủ động laitạo giống trongnước, phải nhập hạt giốngrất tốnkém. Một số chương trìnhlai tạo giốngthiếu cácbướcnghiên cứu cơ bản, thiếu định hướng và chưa tiếp cậnvới trình độ của thế giới. Với câyăn quả, theo tổng hợp chung,trồng cây ăn quả sẽ mang lại hiệu quả gấp 2 đến 6 lần so với trồng lúa.Những nhà vườn biếtáp dụng tiến bộ kỹ thuật có thể đạt doanhthu cao hơn, thậm chí gấp 10 lần so với trồng lúa. Tuynhiên, trồngcây ăn quả cần nhiều kỹ năng trong thâm canh. Do kinhtế hợp tác chưa phát triển khiến các nông hộ nhỏ bé không nắm bắtđược thông tin thị trường, khả năng cạnh tranhyếu,tiếp cận thị trường khoahọc - công nghệ thấp,chịu nhiều thua thiệt trong kinh tế thị. Thứ bảy, đời sốngcủangười nông dân tuy đượccải thiện nhưngvẫncòn nghèo. Dù chúng ta đã đạt được nhiều thành quả nhưngnông dân vẫn là những người nghèocả về đời sốngvậtchất lẫn đời sống tinh thần. Thứ tám, côngtác bảo vệ thực vậtvà thú y,công tác khuyến nông, đặcbiệtđối với khuyến nông cơ sở chưa được đầu tư đúngmức. Tình trạng sử dụng hóa chất tràn lan hiện nay cũngrất đáng báo động,lànguycơ dẫn đến đất bị thoái hóa,bạcmàu. Trongkhi đó, các công ty tư nhân của ViệtNam hoạt động tronglĩnh vựcchế phẩm sinhhọc lại rất yếu, nhiều sảnphẩm nhập từ nước ngoài đã quá thời hạn sử dụnghoặc đã bị cấm sử dụng trên thế giới. Nhiều loại dịch bệnh như dịchrầy nâu, đạoôn trên lúa, bệnh lở mồm longmóng, heo taixanh, cúm giacầm đang đặt nôngnghiệp trướcnhững thách thứcvô cùng to lớn. Thứ chín, khanhiếm nước tưới phục vụ cho nông nghiệp.Sự thay đổi khí quyển với hiệu ứng nhà kính, nhiệt độ địa cầu ấmdần lên làm băng tan ở hai cực sẽ tạo ngập lụtở các vùng đất thấp. Lũ lụt và xâm nhập mặn sẽ trở thànhvấn đề lớn trong nhiều năm sau. Các dự án quốc tế về nông nghiệp thuộc hệ thốngTổ chức Tư vấn về nghiên cứu nông nghiệp quốc tế (CGIAR)đã nhấn mạnh đếngiống cây trồng chống chịu khôhạn, nước sạchcho nôngthôn, đô thị, phải xemnhững nội dung này là một ưu tiên đặc biệt. Sự thoái hóa đất, hiện tượng samạc hóasẽ là mối quan tâmđặc biệt cho khuvực duyênhải Trung Bộ, Đông NamBộ và một phần Tây Nguyên. 3. Một số phương hướng cần giải quyết Mục tiêu mà nông nghiệp cần hướngđến làmộtnền nông nghiệp chất lượng cao với các loại nông sản thỏa mãn yêu cầu hội nhập, phụcvụ nội tiêu,xuất khẩu, có sức cạnhtranhtốt. Muốn vậy, chúng tacần chútrọng một số vấn đề sau: Tập trungxâydựng quyhoạchVùng Đông Nam Bộ, quy hoạch cần được xây dựng chi tiếtlàmrõ mục đíchlà phát huytối đa tiềm năng, lợi thế của Vùng Đông Nam Bộ để có tốcđộ tăng trưởng nhanh,bền vững,nângcaokhả năng cạnhtranhvà phấn đấuhội nhập thắnglợi. Đề án phát triển kinh tế - xãhội VùngĐông NamBộ phải gắn kết với quá trình chuyển động chung của khuvựcvà thế giới như Chương trình,kế hoạch tiểu Vùng sông Mê Kông; gắn pháttriển Vùngvới quá trìnhhội nhập; cầndự báo nhữngbiến độngmạnh của khuvực ĐôngNam Á tác độngnhư thế nàođến Vùng để có định hướngchuyển dịch cơ cầu kinhtế phù hợp Đẩy nhanhcôngnghiệphoá, hiện đại hoánôngnghiệp và nôngthôntheo hướng hình thành nền nông nghiệp hànghoá lớn phù hợp với nhucầu thị trường và điều kiệnsinh tháicủa từngvùng;chuyển dịch cơ cấu ngành, nghề, cơ cấu lao động, tạo việc làm thu hút nhiều lao động ở nông thôn. Mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản trong vàngoài nước. Điều chỉnh quyhoạch sảnxuất lương thực phù hợpvới nhucầu và khả năng tiêu thụ, tăng năngsuất đi đôi với nâng cấp chất lượng. Bảo đảm anninhlương thực trong mọi tình huống. Phát triển theo quy hoạch và chú trọngđầu tư thâm canh các vùngcây công nghiệp như cà phê, cao su, chè, điều, hạttiêu, dừa , hình thành các vùngrau, hoa,quả có giá trị cao gắnvới phát triểncơ sở bảoquản, chế biến. Nông nghiệp chuyển hướng phát triển theo chiều sâu,trên cơ sở phát triển khoa học nông nghiệp, những tiến bộ kỹ thuật mới, nhất là lĩnhvực ứng dụngcông nghệ sinh học, công nghệ thông tintronglựa chọnvà tạo giống; bảo vệ cây trồng, vật nuôi; bảovệ môi trường sinh thái. Chú trọng tạo và sử dụng giống cây, con có năngsuất, chấtlượng vàgiá trị cao. Đưa nhanhcông nghệ mới vào sảnxuất, thu hoạch, bảo quản,chế biến, vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm nôngnghiệp. Việc thực hiện Pháp lệnhBảo vệ thực vật, Pháp lệnh Thú y cầnđược triển khai sâu rộng để sảnxuất nông nghiệp tiếp cận với mục tiêu phát triển bền vững. Viện Nghiên cứu cây ăn quả miềnNam ứngdụngcông nghệ cao trong chọn giống cây ăn quả chất lượng cao. Phát triển mạnhcông nghiệp và dịch vụ ở nông thôn. Hình thànhcác khu vực tập trung công nghiệp,các điểm côngnghiệp ở nông thôn, các làng nghề gắn với thị trường trong nướcvàxuất khẩu. Chuyểnmộtphần doanhnghiệp giacông(may mặc,da giày )và chế biến nôngsản ở thành phố về nông thôn.Phấnđấu,giá trị gia tăngnôngnghiệp (kể cả thuỷ sản,lâm nghiệp) đềutăng bình quân hàng năm. Thựchiện tríthức hóa nông dân qua chương trìnhgiáo dụcvà khuyến nông. Nông dân trồnglúabằng trithức chứ không chỉ bằng kinhnghiệm.Với mục đíchtiến tới xây dựng một nền nông nghiệp côngnghệ cao đúngnghĩa, phù hợp với tình hình thực tiễn, manglại hiệu quả kinh tế cao, cầncó những công nhânnôngnghiệp lành nghề.Công tácgiáo dụcở nông thôn cần đượccải tiến,côngnghệ thôngtin cầnđến được với nông dân, nhất là In-tơ-nét để nông dânđược thụ hưởngnhiều hơn lợi ích của hiện tượng“bùng nổ” thông tintoàn cầu;Nhà nước hỗ trợ chính sách và giúpđỡ đào tạo để nông dân có tri thức, từ đó cónhững quyết địnhđúngđắn vàsẽ được hưởng lợi trên chính thửa ruộngcủa mình Xây dựng thương hiệu chonôngnghiệp Việt Nam. Muốn nângcao sức cạnh tranh của nông sản tại các thị trường (thế giới) cao cấp,chúngta phải nâng cao chất lượng sản phẩm,qua đó nângcao thu nhập, đờisốngcho bàcon nông dân; xemxét lại diệntích gieotrồng và điều chỉnh saocho phùhợp với nhu cầu của người tiêu dùng; cải tiến kỹ thuật sản xuất gạophùhợp hơnkhi hội nhập quốctế, đáp ứng nhu cầucủa các siêu thị trong quá trình công nghiệp hóa; phát triển thủy lợi nông thôn mạnh hơnnữa,nhất là cơ giới hóakhâu sản xuất và đẩy nhanh tốc độ thu hoạch. Đổi mới tổ chức hợp tácxã (HTX),xemHTXlà tổ chức kinh tế phục vụ lợi ích, [...]... ngừng pháp lý để nông nghiệp thực sự phát triển phục vụ yêu cầu của đất nước trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển kinh tế - xã hội Vùng Đông Nam bộ và trọng điểm phía Nam: Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành quyết định triển khai Chương trình hành động của Chính phủ về phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đông Nam bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (gồm TP.HCM và... hướng đến năm 2020 Mục tiêu của chương trình là nhanh chóng đưa vùng Đông Nam bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trở thành vùng động lực, đi đầu trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước Trong những nhiệm vụ và giải pháp cụ thể, công tác qui hoạch được đặt lên hàng đầu Chính phủ giao cho các bộ, ngành và các địa phương của hai vùng nhanh chóng rà soát, điều chỉnh, bổ sung qui hoạch tổng thể... cứu, triển khai dự án xử lý rác thải cho cả vùng, với công nghệ hiện đại trong quá trình xử lý chất thải Đầu tư phát triển sản xuất phải gắn với giữ gìn cảnh quan môi trường, tránh sai lầm trong phát triển Tóm lại, nhiệm vụ chính của ngành nông nghiệp trong quá trình thực hiện chính sách nông nghiệp, nông dân, nông thôn là đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp để phát triển bền vững, bảo đảm an ninh... thể hóa thành chương trình, dự án, kế hoạch đầu tư Thủ tướng cũng yêu cầu tiếp tục đầu tư hoàn thành dứt điểm các dự án trọng điểm trong vùng từ nay đến năm 2010 Công khai hóa các qui hoạch đô thị, khu công nghiệp, kể cả các khu công nghiệp nhỏ hoặc cụm, điểm công nghiệp, làng nghề Trong khi đó, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu qui hoạch một số TP, đô thị lớn đang có những động thái phát triển hoặc có những...quyền lợi của nông dân, bên cạnh đó, phải xây dựng khu nông nghiệp công nghệ cao với các tiểu khu có chức năng rõ ràng; phát triển theo hướng xã hội hóa từ thấp đến cao, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia, Nhà nước chỉ điều tiết... vực Phát triển mạnh nuôi, trồng thuỷ sản nước ngọt, nước lợ và nước mặn, nhất là nuôi tôm, theo phương thức tiến bộ, hiệu quả và bền vững môi trường Vốn rừng trên vùng thượng lưu của các con sông cần được bảo vệ để tránh mất nước ở các hồ chứa, giữ được mực nước ngầm, đồng thời cần cứu các vùng rừng ngập mặn đang bị triệt phá do lấy than củi Về vấn đề môi trường phải tính kỹ các yếu tố để bố trí sản... Xây dựng một khu đô thị mới khoảng 6.000ha tại vùng giáp ranh giữa TP.HCM (huyện Củ Chi) với Tây Ninh (huyện Trảng Bàng) và tỉnh Long An (huyện Đức Hòa) Về các hệ thống nối kết liên tỉnh, liên vùng quan trọng, chương trình hành động của Chính phủ lưu ý tổ chức triển khai các hoạt động chuẩn bị đầu tư các dự án đường cao tốc, đường sắt nối các trung tâm công nghiệp và các đầu mối giao thông quan trọng:... với công nghệ thông tin; xây dựng Đại học Quốc gia TP.HCM thành Trung tâm đào tạo chất lượng cao của vùng và cả nước Về tiến độ thực hiện, Thủ tướng Chính phủ giao cho các bộ, ngành và các tỉnh, TP trực thuộc trung ương tập trung thực hiện, hoàn thành và báo cáo trong tháng 62006: cơ chế phối hợp vùng; cơ chế tài chính, đầu tư, sử dụng và bảo vệ nguồn nước, xử lý rác thải; các qui hoạch ngành, lĩnh... rác thải; các qui hoạch ngành, lĩnh vực và qui hoạch tỉnh, TP trực thuộc trung ương Trong sáu tháng cuối năm phải hoàn thành qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng và tổ chức xúc tiến đầu tư Các mục tiêu cụ thể: GDP của vùng năm 2010 đạt thấp nhất gấp 2,5 lần so với năm 2000 và năm 2020 ước gấp từ 2,3-2,5 lần so với năm 2010; giá trị xuất khẩu tăng gấp hơn hai lần mức tăng GDP; mức thu ngân... lao động không có việc làm dưới 5%; tốc độ đổi mới công nghệ phấn đấu bình quân mỗi năm đổi mới 20-25%; tỉ lệ lao động qua đào tạo lên trên 50% vào năm 2010 và trên 70% vào năm 2020; có biện pháp đồng bộ để xây dựng được cơ cấu kinh tế hiện đại, thu hút đầu tư trong năm năm 2006 - 2010 gấp đôi giai đoạn 2001-2005 . nông nghiệp Đông Nam Bộ Đông Nam Bộ bao gồm thành phố Hồ Chí Minh vàcáctỉnh Bình Dương,Bình Phước, Tây Ninh,ĐồngNai vàBà Rịa– Vũng Tàu. Vùng ôngNam Bộ có diện tích vào loại nhỏ so với cácvùng. Nông nghiệp vùng Đông Nam Bộ Khái niệm nông nghiệp Nông nghiệp làngành sản xuất vật chất cơ bản củaxã hội,sử dụng đấtđaiđể trồng trọt. vệ môi trường và sử dụng hợp lí tài nguyên. 1. Kinh tế nông nghiệp vùng Đông Nam Bộ Đông Nam Bộ có tiềm năng to lớn đặc biệtvề cây công nghiệp và nuôi trồng,đánh bắt thủy sản, chăn nuôi gia súc,

Ngày đăng: 23/07/2014, 05:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan