Trái đất nóng lên: chúng ta phải làm gì? docx

6 634 1
Trái đất nóng lên: chúng ta phải làm gì? docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trái đất nóng lên: chúng ta phải làm gì? Trước đây,chỉ có các nhà khoa học và những tổ chức bảo vệ môi trường rasứckêu gọi mọi người quantâm, còn đại đa số đều hết sứcthờ ơ và nghĩ rằnghậu quả của sự thay đổi khí hậu vẫn cònở xa lắm. Nhưng đến bây giờ,ngay cả những ngườiít quan tâm đến môi trường cũngkhôngthể không thừa nhận nhữnghậuquả ngày càng nghiêm trọng do tráiđất nóng lên. Dự báo đếncuối thế kỷ này, mực nước biển sẽ dângcao 5-6 mkhiến chúngta không khỏi suy nghĩ,liệu con cháu đờisau sẽ sống rasao và chúng ta phải làm gì để cứu trái đất? Băng cực tan chảy, nước biển dâng cao. Khí thải, nhất là CO2, có thể làm thủng tầngôzôn củakhí quyển, làmnhiệtđộ bề mặt trái đất tănglên. Cuối thời kỳ băng hà, nồng độ khí thải CO2 trongkhông khí chỉ có 180ppm nhưngqua nửa thế kỷ, con số này đã lên đến 380 ppm.Căncứ vào số liệu của Cơ quan Hàngkhông vũ trụ Mỹ (NASA)thì năm 2005là năm nóngnhất trong lịch sử 100 năm trở lại đây. Châu Bắccựcvà châuNamcực là haikhu vực nhạycảm nhất đối với hiện tượng trái đấtnónglên, nhữngnúi băng, tảng băngkhôngngừngtanchảy. Theosố liệu khí tượngtrongvòng 30năm gần đây của Trạmkhảosát Nam cực Anhthì tốc độ nónglên của Namcực cao gấp 4 lầntrái đất. Từ năm 2002cho đến nay, băng tan ở Namcực khiến cho mực nướcbiển tăng mỗi năm khoảng 0,4 mm. Tình hình ở Bắc cực còn tồi tệ hơn. Tốc độ băng tancủa đảo Greenlandtrong5 năm gần đây tăng gấp 2 lần.Theo ướctính, nếu cả băng đảo Greenland tanchảy thìnướcbiểnsẽ dâng cao lên 7m. Khi ấy,cả đất nướcBănglađet sẽ chìm ngậpdưới biển. Băngtan ảnh hưởng lớn đến mối quanhệ giữa mặt trời với tráiđất. Băng ở hai vùng Nam cực vàBắc cựcđủ để phản xạ lại 90% năng lượngbức xạ mặt trời. Đại dươngthì có tác dụngngược lại, hấpthu90% năng lượngbức xạ mặttrời. Nếu như băng ở hai cực này khôngcòn tồntại thì không biết nhiệt độ của trái đấtsẽ tăng nhanhnhư thế nào. Hiện tượng “tuầnhoànngược”trên trái đất xảy ra ở những vùngbăng đảo. Tại khu vực vĩ độ caonhư Alaskavà Siberia có rất nhiều băngđảo trong khibăng đảo lại chứa nhiều khoáng chất. Nếunhư băng ở những băng đảo tanchảysẽ phóng thích ra Hyđrô cacbuavà CO2 -khí thải gâyhiệu ứng nhà kính. Theo số liệu của Viện Nghiêncứu khí tượngMỹ, tất cả băng đảo trên trái đất chứa khoảng200-800tỷ tấn CO2 (hiện nay, lượng CO2 toàn cầu đã phóng thải chưa quá 0,7 tỷ tấn). Trái đấtnóng lên còn đemđến một hậu quả khủng khiếp: Đại dương càng ngày càng nóng,nhưngnhiệtđộ lục địa càngngày càng thấp đi. Các chuyêngia chorằng, trong mùađông năm 2005cả châu âubị những đợt lạnh tấn công, rất nhiều nơi nhiệt độ hạ thấp dưới-20 độ F, gây tử vong hàng trăm người là mộtbiểu hiện của hiện tượngnày. Vậy trái đất nóng lên tại saolại khiến nhiệt độ của lụcđịa thấp xuống?Chính do trái đất nóng lênlàm tăng nhiệt độ nước biển, băng hà tanchảykhiếnlượng nước ngọt đổ vào biển. Hơn nữa,nhiệtđộ mặt nước biểntăng cao, độ mặn lại bị giảm, có thể sẽ làm chohải lưuở Bắc Đại TâyDươngchảy chậm, thậm chí hoàntoàn bị ngừng chảy. Như vậy, nước ở miền nhiệt đới củaxích đạo không thể đổ về khu vực Bắc Đại Tây Dương và làm chonhiệtđộ ở Đông Bắc Mỹ và Tây âulạnhđi. Ngoài ra, trong bối cảnh trái đất nóng lên, khô hạn cũnglà hiện tượng không tránh khỏi, chỉ có điều nóxảy raở những nơi khác nhau.Khu vực khôhạn trên những dãy núi như miền Tây nướcMỹ, tuyết phủ trên núi cao là nguồn nước chủ yếu. Nhưngdo mấy năm gần đây khí hậunónglên, tuyết phủ ở những vùng núicao thường bị tan chảy sớm, đến mùa khôhạn cầnnước thì tuyết đã tan hết. Những khu vựcbị khô hạn lại rất rộng, nhiệt độ cao làm cho nước dưới lòng đất nóng lên làm nướcbay hơi nhanh, lại càng khô hạn, đồng thời hiện tượngEl Nino ở Thái Bình Dương xảy ra liêntiếp khiến cho Đông á và châu Phingàycàng trở nên khô hạn. Theobáo cáo của Viện Nghiên cứu khítượng Mỹ, hiện tượngkhô hạn hiệnnay xảy ra nhiều gấp 2lần sovới thập kỷ 70 của thế kỷ trước. Đời sống của động thực vật trên trái đất sẽ ra sao? Những năm gần đây, ở Mỹ, ôxtrâylia,Inđônêxia…, hiệntượng cháy rừng ngày càng lan rộng, gây rahiệu ứng“tuầnhoàn ngược” khiphóng thích một lượng khí thải CO2, cộng thêm hiệuứngnhà kính càng làm cho nhiệt độ tăng cao, khiến chokhả năng cháy rừng càng lớn.Cây hút khí CO2,nhả ôxy nêncháy rừng khôngchỉ làm cho diệntích rừngbị thu hẹp mà còn làm môi trườngbị đe doạ. Tại đạilục Bắc Mỹ, rất nhiềuthực vậtđang bị ảnh hưởng bởi trái đất nóng lên. Loài Manzanitabất tử ở miền Tây Bắc Mỹ đang dần dần khô héo, xương rồngcũng chuyển sang màuvàng úa.Mùađông năm 2005 ấm áp lạ thường ở Canadavà miền Tâynước Mỹ, khiếncho cácloại sâu hại sinhtrưởng mạnh, hàng triệu hecta rừng đã bị chúng phá hoại. Động vậtcũng đangđứng trước những thảm hoạ.Đếnnay, các tổ chức bảo vệ môi trườngđã có hàng loạt danh sách cácloài độngvậtđang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng.Ví dụ như ở rừng nhiệt đớivốn có hơn 110loài cócmàucác loại,nhưngchỉ sau hơn30năm,số cócrừngnày đã bị tuyệtchủng 2/3. Diện tích băng ở Bắc cựcbắt đầuthuhẹp, gấu Bắc cực không còn nơitrú ngụ,buộc phảiliều di cư đếngần con người. Đời sống,tậptính của hải cẩu cũngbị thay đổi, do băng ở bờ biển Bắc Mỹ quá mỏng nênnăm 2006cóhàngnghìn con hải cẩu phải sinh sản ở lục địa. Tổ chức Ytế thế giới chorằng,khí hậu toàn cầutuy mới chỉ hơi nhích lên nhưng cũng đã đủ để ảnh hưởng tới sứckhoẻ của con người. Mỗi năm,con số tử vong đã lên đến 15vạn người. Tháng 8/2003,thời tiết nóng đã làm 2vạn người ở các nước châu âu tử vong (theoước tính của tổ chức này thì đến năm 2030,con số này sẽ tăng lên gấp đôi). Trái đất nóng lênlàm ô nhiễm không khí.Nhiệt độ tăngkhiến cho khí hôi thối cũngbốclên.Có rất nhiều nghiên cứu cho biết, chất khí này sẽ làm giatăng lượngngười mắcbệnh tim, phổi. Ngoàira, hàm lượngkhí CO2 tăng sẽ kích thích tăngtrưởngcủanhững loàicây có hoa.Do đó, các bệnh liên quanđến hôhấp và dị ứng cũng sẽ phát triển. Số lượng côn trùngcó hại cũng tăng, mỗi năm toàn cầu cóít nhất 300triệu loại virusgây bệnh xuất hiện,gây tử vong cho hơn 1 triệu người. Quốc đảo đối mặt với sự “thôn tính” Gầnđây, các nhà khoahọc ôxtrâyliacảnh báo, trái đất nóng lên sẽ làm mực nước biển tăng, 3đảo quốclà Tuvalu,Kiribati, Maldives không baolâusẽ bị nước biển xâm nhập.Hơn 1vạn dân ở Tuvalu chỉ còn 26 km2, nơi cao nhất ở đâycũngchỉ cao hơn mực mặt nước biển 4,5m. Cứ khoảng2-3 tháng lại cómột đợt triềucường, mỗi lần như thế,quốc đảonàylại bị nước biển xâm nhập 30% diệntích, rất nhiều nhà bị nướcbiểnngập đếnsân. Tuvalu đã sớmphải ký hiệp địnhdi dân với New Zealand,mỗi năm didân sangđó 80 người. Niuecủa Nam Thái Bình Dương cũng mong muốn giúpđỡ nhândân Tuvalu, nhưng nếu tốc độ trái đấtnónglên nhanh như thế này thì Niuecũng sẽ chịu chung số phậnnhư Tuvalu. Diệu kế cứu trái đất Ngoài việc đốcthúc các quốcgia, tổ chức quốc tế áp dụngcác biện pháp thiết thực làm giảm thiểu lượngkhí thải gâyhiệu ứng nhà kính, các nhà khoahọc đang tìm mọi cách để cứutrái đất. Cho dùrất khókhả thi nhưngít nhiều cũng mở ra được một cách nhìn mới: Chôn CO2 dưới đáy biển. Các nhàkhoa học Anh gầnđây đã tìm ra mộtcách giải quyếtcho vấnđề trái đất nónglên, đó là chôn CO2 gâyhiệuứng nhà kính xuống đáy đại dương. Họ tin rằng mỗi nămcó thể giấu được hàng triệu tấn CO2 xuống đáy Bắc Hải. Họ đã chọn mỏ dầu Milletcủa Công ty dầu khí Anhlàmnơi thử nghiệm đầu tiên. Họ sử dụngkỹ thuật hoá lỏng CO2, thông quađườngdẫndầu (không cònsử dụng) bơm CO2về mỏ dầu Millet. Bằng cách này, mỗi nămmỏ Milletcó thể tiếp nhận được5 triệu tấn CO2 hoá lỏng và thời gianlưu trữ có thể lên đến 1 vạn năm. Màng che bầu trời Năm2004, các nhàkhoa học còn đưara một ý tưởngkinh ngạc -một màng chắn trị giá khoảng 1tỷ bảng Anh sẽ đượcthiết kế nhằm ngănchặn triệt để bức xạ ánh sáng mặt trời, làm giảmnhiệtđộ cho trái đất. Sáng kiến này bắt nguồn từ việc núi lửaở Indonexia hoạt độngnăm 1814.Lần ấy, trongquátrình phun trào,núilửa đã phóngvào khí quyểnmột lượng lớn vật chấthỗn hợpkhiến chonhiệt độ ở khu vực này giảm 30%so vớitrước đây.Song kế hoạch này vẫn nằmtrong giai đoạngiả tưởng, vớiđiều kiện kỹ thuật hiện naythì trongtương lai gầnkhó cóthể thực hiện được. Bổ sung sắt cho đại dương Một nhómcác nhà khoa học thuộcViện Hải dương học ở bang California (Mỹ) cho rằng việc bổ sung sắtlà một biện pháp “nhốt” CO2 trong đại dương. Trongquá trìnhquanghợp, thựcvật nổi hấp thụ cacbon tronglớp nước mặt, tạo rasự nở hoa của tảo - nguồn thức ăn cho các động vật. Cacbontrongthựcvật nổiđược thải ra cùng với chất thải từ chính nguồn độngvậtnày và lắng đọngxuống đáy biển - đây được xemlà quá trình “bơmsinh học”. Bổ sung chất sắt chođại dươngnghĩalà tăng khả năng loại bỏ cacbon trong tầng nướcmặt -là nơi traođổitrực tiếp cacbon với khí quyểnvà vậnchuyển cacbon xuống tầng sâuhơn. Tuy nhiên, một số nhà khoa họccảnh báo, biện pháp này có thể phá vỡ môitrường sinhthái. Đến nay, câu hỏi:Trái đất nónglên, chúng ta phải làm gì? vẫnđang là thách thức lớn vớicác nhà khoahọc. . trọng do trái ất nóng lên. Dự báo đếncuối thế kỷ này, mực nước biển sẽ dângcao 5-6 mkhiến chúngta không khỏi suy nghĩ,liệu con cháu đờisau sẽ sống rasao và chúng ta phải làm gì để cứu trái đất? Băng. Trái đất nóng lên: chúng ta phải làm gì? Trước đây,chỉ có các nhà khoa học và những tổ chức bảo vệ môi trường rasứckêu gọi. mộtbiểu hiện của hiện tượngnày. Vậy trái đất nóng lên tại saolại khiến nhiệt độ của lụcđịa thấp xuống?Chính do trái đất nóng lênlàm tăng nhiệt độ nước biển, băng hà tanchảykhiếnlượng nước ngọt đổ

Ngày đăng: 23/07/2014, 05:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan