Báo cáo nghiên cứu khoa học: "TÌNH HÌNH QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ GIAI ĐOẠN 2005-2007" ppsx

6 557 1
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "TÌNH HÌNH QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ GIAI ĐOẠN 2005-2007" ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TAP CHấ KHOA HOĩC, aỷi hoỹc Huóỳ, Sọỳ 47, 2008 TèNH HèNH QUN Lí, S DNG T NễNG NGHIP HUYN A LI, TNH THA THIấN HU GIAI ON 2005-2007 Nguyn Vn Ton i hc Hu Nguyn Ngc Chõu Trng i hc Kinh t, i hc Hu TểM TT Qun lý v s dng cú hiu qu ngun ti nguyờn gii hn l mt trong nhng mc tiờu quan trng ca h gia ỡnh, cỏc doanh nghip cng nh cỏc cp chớnh quyn. ti tỡnh hỡnh qun lý v s dng t nụng nghip ca huyn A Li giai on 2005-2007 cng khụng ngoi mc tiờu ú. Kt qu nghiờn cu cho thy cú nhiu kt qu kh quan trong vic qun lý s dng t ca huyn nh tỡnh hỡnh qun lý t ai ngy cng cht ch hn, hiu qu s dng t cao hn th hin din tớch, nng sut ca hu ht cõy trng gia tng c bit l lỳa, ngụ v cỏc cõy trng hng hoỏ nh rau, sn. H s s dng rung t u tng nhanh. Tuy nhiờn, thc t cho thy ti A Li vic cp th giao t cho cỏc h dõn vn cũn rt hn ch. C cu cõy trng vn nng v sn xut t cp, t tỳc, cha phỏt trin mnh sn xut hng hoỏ. Nng sut cõy trng vn cha n nh T kt qu nghiờn cu cỏc gii phỏp cng ó c xut. I. t vn A Li l mt huyn min nỳi thuc phớa Tõy ca tnh Tha Thiờn Hu, cỏch thnh ph Hu 75 km. Vi gn 85 km chiu di biờn gii quc gia nờn A Li c coi l a bn xung yu v cụng tỏc an ninh quc phũng ca tnh. Huyn hin cú 20 xó v 1 th trn, nhng do iu kin t nhiờn tng i phc tp, thuc vựng nỳi cao v trung bỡnh cú cao t 680 m - 1.150 m, b chia ct mnh bi nhiu h thng khe sui, xen gia cỏc vựng nỳi cao, ốo dc, cú cỏc vựng t bng to thnh cỏc thung lng vi din tớch khụng ln nờn giao thụng i li v sn xut lu thụng gp nhiu khú khn. Trong nhng nm qua, mc dự chớnh quyn v nhõn dõn trong huyn ó chỳ trng n vic qun lý v s dng t mt cỏch hp lý v hiu qu nhng cng khụng th trỏnh khi nhng ỏp lc do dõn s trờn a bn huyn ngy mt tng, tc ụ th hoỏ ngy cng cao. Hn na, a s ngi dõn trong huyn l ng bo dõn tc thiu s (chim 75%), thu nhp ch yu t cõy trng hng nm, i sng ca nhõn dõn cũn nhiu khú khn, trỡnh ca ngi dõn õy cũn hn ch, k thut canh tỏc cũn lc hu, do ú, quỏ trỡnh khai thỏc v s dng t t hiu qu cha cao, thm chớ cũn cú nhiu din tớch t cha c s dng. Chớnh vỡ vy, vic nghiờn cu tỡnh hỡnh v hiu qu s dng t t đó đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất trong thời gian tới là việc làm hết sức quan trọng và cần thiết giúp tăng thu nhập và nâng cao mức sống cho người dân. - Phương pháp nghiên cứu Nguồn số liệu chúng tôi tham khảo một số sách báo, tạp chí có liên quan; các số liệu thống kê, các báo cáo tổng kết, các bản quy hoạch, các đề án, dự án, các mô hình,…của UBND huyện và các phòng: Thống kê, NN & PTNT, Tài nguyên & Môi trường huyện A Lưới. Trong bài viết này, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu tổng thể tình hình sử dụng đất nông nghiệp của huyện A Lưới, từ đó đề xuất các giải pháp chung nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng đất của huyện. II. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 2.1. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp của huyện A Lưới Năm 2007, trong 97.448,03 ha đất nông nghiệp, số diện tích đất phân theo đối tượng sử dụng là 50.882,81 ha (chiếm 52,22%), còn lại 46.565,22 ha (chiếm 47,78%) được giao cho các đối tượng để quản lý (trong đó, cộng đồng dân cư quản lý 5.882,60 ha, UBND cấp xã quản lý 40.682,62 ha). Diện tích đất nông nghiệp giao cho các hộ gia đình và cá nhân sử dụng là 8.920,15 ha (chiếm 17,53% diện tích đất nông nghiệp), giao cho UBND cấp xã là 49,46 ha (chiếm 0,10%), tổ chức kinh tế là 30.040,31 ha (chiếm 59,04%), giao cho cơ quan đơn vị nhà nước là 2,42 ha (chiếm 0,0048%), tổ chức khác là 10.670,27 ha (chiếm 20,97%) và giao cho cộng đồng dân cư là 1.200,20 ha (chiếm 2,36% đất nông nghiệp). Bảng 1: Cơ cấu diện tích đất nông nghiệp huyện A Lưới năm 2007 (Theo đối tượng sử dụng) Đơn vị tính: ha Diện tích đất theo đối tượng sử dụng Tổ chức trong nước Nhà đầu tư nước ngoài Chỉ tiêu Tổng số Hộ gia đình cá nhân UBND cấp xã Tổ chức kinh tế Cơ quan đơn vị nhà nước Tổ chức khác Liên doanh 100% vốn nước ngoài Cộng đồng dân cư Tổng diện tích đất NN 50.882,81 8.920,15 49,46 30.040,31 2,42 10.670,27 - - 1.200 1. Đất SXNN 5.355,55 3.919,58 39,71 1.359,26 0,00 40,00 - - - 1.1. Đất trồng cây hàng năm 2.599,37 2.437,46 39,71 122,20 0,00 0,00 - - - 1.2. Đất trồng cây lâu năm 2.256,18 1.479,12 - 1.237,06 0,00 40,00 - - - 2. Đất lâm nghiệp 45.442,42 4.939,80 - 28.674,15 0,00 3.262,80 - - - 2.1.Đất rừng sản xuất 17.520,45 4.937,80 - 28.674,15 0,00 10.630,27 - - - 2.2. Đất rừng phòng hộ 27.911,67 191,60 - 19.152,40 0,00 7.367,47 - - - 2.3. Đất rừng đặc dụng 10,30 0,00 - 10,30 0,00 0,00 - - - 3. Đất NTTS 78,84 65,77 9,75 0,90 2,42 0,00 - - - 4. Đất làm muối 0,00 0,00 - 0,00 0,00 0,00 - - - 5. Đất NN khác 6,00 0,00 - 6,00 0,00 0,00 - - - (Nguồn: Phòng Tài nguyên & Môi trường huyện A Lưới) Như vậy phần lớn diện tích đất nông nghiệp được giao về cho các tổ chức kinh tế, phần giao cho các hộ gia đình sử dụng là rất ít. Nguyên nhân của vấn đề này là vì người dân ở đây chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số, trình độ sản xuất còn thấp, công cụ lao động còn thô sơ, kỹ thuật sản xuất còn lạc hậu, vốn đầu tư thấp nên họ chỉ tận dụng những cái có sẵn trong tự nhiên làm cho đất đai ngày càng trở nên thoái hóa. Hơn nữa công tác giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (CNQSDĐ) còn chậm. Vì thế việc giao đất cho các hộ gia đình cá nhân sử dụng lâu dài còn hạn chế. Trong tương lai, để phát triển nền nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, huyện cần có chính sách đầu tư để nâng cao dân trí, từng bước áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tập huấn kỹ thuật và giao đất cho người dân sử dụng. Có như thế họ mới yên tâm sản xuất và đầu tư thâm canh trên mảnh đất của mình. Nhờ vậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp sẽ được thực hiện một cách hiệu quả hơn. 2.2. Biến động diện tích, năng suất các cây trồng hàng năm của huyện A Lưới giai đoạn 2005 – 2007 Là loại cây trồng mang lại thu nhập thường xuyên, cây trồng hàng năm luôn nhận được sự quan tâm sâu sắc của các nông hộ. Trong những năm qua, mặc dù thời tiết diễn biến phức tạp nhưng nhờ sự tập trung đầu tư các nguồn lực vào sản xuất nên đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, năng suất các loại cây trồng năm sau cao hơn năm trước. Đánh giá một cách tổng quát, giai đoạn này, diện tích và năng suất các loại cây trồng hàng năm có xu hướng tăng lên. Trong đó đáng chú ý, một số cây trồng (lúa Đông xuân, ngô, sắn) tốc độ gia tăng của năng suất của hầu hết các loại cây trồng cao hơn tốc độ gia tăng của diện tích, đã góp phần gia tăng sản lượng hàng năm. Điều này có ý nghĩa lớn lao trong việc giải quyết vấn đề lương thực cho người dân. Bảng 2: Diện tích, năng suất các cây trồng hàng năm của huyện A Lưới giai đoạn 2005 - 2007 2005 2006 2007 So sánh 07/05 Cây trồng DT (ha) NS (tấn/ha) DT (ha) NS (tấn/ha) DT (ha) NS (tấn/ha) DT (%) NS (%) 1. Lúa 2.025,50 3,34 2.201,30 3,63 2.294,40 3,74 113,28 112,18 - Lúa Đông Xuân 770,30 3,90 805,90 4,83 851,60 4,78 110,55 122,56 - Lúa Hè Thu 1.255,20 2,99 1.395,40 2,94 1.442,80 3,13 114,95 104,68 2. Ngô 1.000,70 2,83 962,60 4,84 962,60 4,48 96,19 158,30 3. Khoai lang 136,90 3,58 119,20 3,61 116,90 3,59 85,39 100,28 4. Khoai các loại 105,00 6,20 112,80 6,25 109,60 6,30 104,38 101,61 5. Sắn 1.300,00 8,26 1.265,50 14,30 1.363,70 13,12 104,90 158,84 6. Rau các loại 138,30 6,56 158,00 6,67 157,80 6,69 114,10 102,04 7. Đậu các loại 51,70 0,49 54,80 0,50 59,00 0,50 114,12 101,77 8. Lạc 20,90 1,48 5,30 1,68 5,50 1,75 26,32 117,68 Tổng DT gieo trồng 4.779,00 - 4.879,50 - 5.069,50 - 106,08 - Hệ số sử dụng đất (lần) 1,72 - 1,77 - 1,95 - 113,4 - (Nguồn: Phòng NN & PTNT huyện A Lưới) Để thấy được rõ hơn ảnh hưởng của việc thay đổi diện tích và năng suất lúa tới sản lượng lúa năm 2007 so với năm 2005, chúng tôi dùng phương pháp chỉ số để lượng hoá. Kết quả cho thấy rằng: Tổng sản lượng lúa năm 2007 so với năm 2005 tăng 27,07% tương ứng là 1829,393 tấn, do ảnh hưởng của 2 nhân tố: - Do diện tích trồng lúa năm 2007 so với năm 2005 tăng 12,46% đã làm cho tổng sản lượng lúa tăng 14,08% tương ứng là 951,4 tấn. - Do năng suất năm 2007 so với năm 2005 tăng 12,99% đã làm cho tổng sản lượng lúa tăng 12,99% tương ứng là 877,944 tấn. Nhìn chung, kết quả sản xuất của các cây trồng hàng năm của huyện chưa ổn định, năng suất và sản lượng một số cây trồng không cao. Tuy nhiên, nhìn tổng thể thì tình hình sử dụng đất của huyện có tiến bộ đáng kể, thể hiện ở hệ số sử dụng đất của toàn huyện đã tăng từ 1,72 lần năm 2005 lên tới 1,95 lần năm 2007 (tăng 13,4%). Trong thời gian tới, để nâng cao năng suất, sản lượng các cây trồng của huyện cần vận động bà con nông dân đầu tư thâm canh, áp dụng các biện pháp KHKT vào sản xuất đồng thời phải thực hiện đúng lịch thời vụ. Bên cạnh đó, cần có kế hoạch hỗ trợ giống cây trồng và phân bón giúp bà con tận dụng tối đa số diện tích hiện có, đảm bảo khai thác có hiệu quả số diện tích này. 2.3. Phương hướng sử dụng đất trong thời gian tới của huyện A Lưới Là một huyện thuần nông nên việc xác định phương hướng sử dụng đất của huyện là một việc làm rất cấp thiết. Nhằm đáp ứng yêu cầu tập trung phát triển nông nghiệp bền vững trên cơ sở hiệu quả kinh tế và theo hướng sản xuất hàng hoá, việc khai thác và sử dụng đất phải đáp ứng được nhu cầu sử dụng đất hiện tại nhưng vẫn tạo được tiềm năng cho phát triển trong tương lai, phù hợp với quá trình đô thị hoá của huyện nhà. Phương hướng khai thác và sử dụng đất trong thới gian tới là: - Tận dụng triệt để diện tích đất đai, kết hợp sử dụng đất theo chiều rộng và chiều sâu, trong đó đầu tư theo chiều sâu là con đường cơ bản và lâu dài. Đẩy mạnh đầu tư thâm canh nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm; chú trọng xen canh, coi trọng tăng vụ nhằm tăng hiệu quả đạt được trên một đơn vị diện tích; phát động phong trào khai hoang nhưng vẫn đảm bảo sử dụng đất đúng mục đích. - Nhanh chóng xây dựng bản đồ phân bố và hiện trạng sử dụng đất nhằm có cơ sở chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp với điều kiện tại địa bàn, bố trí cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá. - Phát triển kinh tế tổng hợp, đa dạng các sản phẩm nông lâm sản. - Đẩy mạnh công tác giao đất và cấp giấy CNQSDĐ cho từng hộ dân nhằm tăng cường khả năng quản lý, khuyến khích chuyển đổi và sử dụng đất theo hướng hiệu quả. III. Phần kết luận Là một huyện thuần nông nên việc nghiên cứu, đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất nông nghiệp để từ đó có phương hướng giải pháp sử dụng đất hợp lý là một việc làm rất cấp thiết. Nghiên cứu cho thấy phần lớn diện tích đất nông nghiệp được giao về cho các tổ chức kinh tế, phần giao cho các hộ gia đình sử dụng là rất ít. Công tác giao đất và cấp giấy CNQSDĐ của huyện còn chậm, vì thế việc giao đất cho các hộ gia đình cá nhân sử dụng lâu dài còn hạn chế. Nhìn chung, kết quả sản xuất của các cây trồng hàng năm của huyện chưa ổn định, năng suất và sản lượng một số cây trồng không cao. Tuy nhiên, nhìn tổng thể thì tình hình sử dụng đất của xã có tiến bộ đáng kể, thể hiện ở hệ số sử dụng đất của toàn huyện đã tăng từ 1,72 lần năm 2005 lên tới 1,95 lần năm 2007 (tăng 13,4%). Diện tích và năng suất cây lương thực (lúa, sắn) của huyện tăng khá mạnh qua 3 năm đã góp phần đáp ứng nhu cầu lương thực cho người dân. Định hướng, giải pháp để tăng cường hiệu quả quản lý sử dụng đất là: Khai thác triệt để diện tích đất đai, kết hợp sử dụng đất theo chiều rộng và chiều sâu, đẩy mạnh đầu tư thâm canh nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm; chú trọng xen canh, coi trọng tăng vụ nhằm tăng hiệu quả đạt được trên một đơn vị diện tích; phát động phong trào khai hoang nhưng vẫn đảm bảo sử dụng đất đúng mục đích. Nhanh chóng xây dựng bản đồ phân bố và hiện trạng sử dụng đất nhằm có cơ sở chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp với điều kiện tại địa bàn, bố trí cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá. Phát triển kinh tế tổng hợp, đa dạng các sản phẩm nông lâm thuỷ sản. Đẩy mạng công tác giao đất và cấp giấy CNQSDĐ cho từng hộ dân nhằm tăng cường khả năng quản lý tình hình chuyển đổi và sử dụng đất. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sally P.Marsh, T.Gordon MacAulay và Phạm Văn Hùng, Phát triển Nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam, Niên giám thống kê huyện Nam Đông năm 2005-2007. 2. Báo cáo hàng năm của phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện A Lưới 2005, 2006, 2007. 3. Báo cáo tình hình sử dụng đất của phòng Tài nguyên và Môi trường huyện A Lưới 2005- 2007. 4. Quy hoạch sử dụng đất đai huyện A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế. 5. Niên giám Thống Kê tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 2005 - 2007. 6. Văn kiện đại hội huyện Đảng bộ huyện A Lưới lần thứ X. SITUATION ON AGRICULTURAL LAND-USING IN A LUOI DISTRICT, THUA THIEN HUE PROVINCE IN 2005-2007 Nguyen Van Toan Hue University Nguyen Ngoc Chau College of Economics, Hue University SUMMARY Effective management and use of the restricted resource is one the most significant goals of households, businesses as well as authority levels. The research on situation on agricultural land using and management of Aluoi District in the period of 2005-2007 is also within the purpose. The result reveals that with many satisfactory outcomes in the district land using and management such as: closer and closer land-management, more effective land-using which shown at intensively increasing area, productivity of most of crops such as rice, corn and crops for commodity like vegetables and cassava are much higher. The co-efficient of cultivated land strongly goes up. However, the issue of land hand-over card in A Luoi in reality still exists restrictions. Crop structure is still self-sufficient, no considerable development in commodity production, crop productivity is not stable, etc. Some solutions are proposed thanks to the research result. . nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng đất c a huyện. II. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 2.1. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp c a huyện A Lưới Năm 2007, trong 97.448,03 ha đất nông nghiệp, . Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện A Lưới 2005, 2006, 2007. 3. Báo cáo tình hình sử dụng đất c a phòng Tài nguyên và Môi trường huyện A Lưới 2005- 2007. 4. Quy hoạch sử dụng đất đai huyện. huyện A Lưới tỉnh Th a Thiên Huế. 5. Niên giám Thống Kê tỉnh Th a Thiên Huế từ năm 2005 - 2007. 6. Văn kiện đại hội huyện Đảng bộ huyện A Lưới lần thứ X. SITUATION ON AGRICULTURAL LAND-USING

Ngày đăng: 23/07/2014, 05:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan