Đề tài "Hạn chế rủi ro thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại chi nhánh ngân hàng công thương Hoàn Kiếm" ppt

65 441 0
Đề tài "Hạn chế rủi ro thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại chi nhánh ngân hàng công thương Hoàn Kiếm" ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài "Hạn chế rủi ro thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại chi nhánh ngân hàng công thương Hoàn Kiếm" MỤC LỤC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 1 Đề tài 1 "Hạn chế rủi ro thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại chi nhánh ngân hàng công thương Hoàn Kiếm" 1 MỤC LỤC 2 LỜI NÓI ĐẦU 4 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 7 1.1.3.1 Đối với nền kinh tế 8 1.1.3.2. Đối với ngân hàng 10 1.1.4.1. Điều kiện tiền tệ 11 1.1.4.2. Điều kiện đảm bảo hối đoái 11 1.1.4.3. Điều kiện về thời gian thanh toán 12 1.2.3.1. Thư tín dụng không thể huỷ bỏ ( Irrevocable letter of credit) 17 1.2.3.2. Thư tín dụng không thể huỷ bỏ có xác nhận(Confirmed irrevocable letter of credit) 18 1.2.3.3. Thư tín dụng không thể huỷ ngang miễn truy đòi ( Irrevocable without recouce of credit) 18 1.2.3.4. Thư tín dụng giáp lưng ( back to back letter) 18 1.2.3.5. Thư tín dụng ứng trước điều khoản đỏ ( Ađvance letter of credit, Red clause letter of credit) 18 1.2.3.6. Thư tín dụng toàn hoàn ( Revolving letter of credit) 19 1.2.3.7. Thư tín dụng dự phòng ( Stand by letter of credit) 20 1.2.3.8. Thư tín dụng chuyển nhượng( Transferable letter of credit) 20 1.2.3.9. Thư tín dụng đối ứng(Reciprocal letter of credit) 20 1.2.4.1. Đối với người bán 21 1.2.4.2. Đối với người mua 21 1.2.4.3. Đối với ngân hàng 21 1.3.2.1. Rủi ro bất khả kháng ( hay còn gọi là rủi ro khách quan) 24 1.3.2.2. Rủi ro tỷ giá hối đoái 25 1.3.2.3. Rủi ro tín dụng 25 1.3.2.4. Rủi ro đạo đức 27 1.3.2.5. Rủi ro kỹ thuật 27 1.3.2.6. Rủi ro thanh khoản 30 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ BẰNG THƯ TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HOÀN KIẾM 34 2.1.2.1. Phòng kế toán giao dịch 35 2.1.2.2. Phòng tài trợ thương mại 36 2.1.2.3. Phòng khách hàng số 1 ( doanh nghiệp lớn) 36 2.1.2.4. Phòng khách hàng số 2 ( Doanh nghiệp vừa và nhỏ) 36 2.1.2.5. Phòng khách hàng cá nhân 36 2.1.2.6. Phòng tổng hợp tiếp thị 36 2.1.2.7. Phòng kế toán tài chính 37 2.1.2.8. Phòng kiểm tra nội bộ 37 2.1.2.9. Phòng tiền tệ kho quỹ 37 2.1.2.10. Phòng thông tin điện toán 37 2.1.2.11. Phòng tổ chức hành chính 37 2.2.2.1. Hoạt động huy động vốn 41 2.2.2.2. hoạt động tín dụng 42 2.2.2.3. Hoạt động dịch vụ 44 2.2.2.4. Kết quả tài chính 45 CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ BẰNG THƯ TÍN DỤNG 50 KẾT LUẬN 60 TÀI LIÊU THAM KHẢO 61 LỜI NÓI ĐẦU Sau hai mươi năm đổi mới nền kinh tế nước ta đang khởi sắc và thu được nhiều thành tựu đáng kể. Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường việt nam đã và đang hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Với chính sách mềm dẻo đã thu hút được nhiều nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam. Giống như thực tế đã chứng minh không có quốc gia nào phát triển mà không có sự giao lưu với các nước khác. Sự giao lưu buôn bán giữa các nước là một xu hướng tất yếu của nền kinh tế. Sự phát triển của thương mại quốc tế giúp các nước gắn kết và giúp đỡ lẫn nhau trong sự phát triển chung của thế giới. Thương mại quốc tế ngày nay đã vượt qua không gian và thời gian tạo những luồng dịch chuyển hàng hoá, tiền tệ để đáp ứng cung cầu. Thanh toán quốc tế là hoạt động chủ yếu của một quốc gia trong sự phát triển của đất nước. Nó giúp quốc gia khai thác những thế mạnh của đất nước so với các nước khác trên thế giới. Với tư cách là một nhân tố quan trọng, không thể thiếu được cho sự phát triển của thương mại quốc tế ,công tác thanh toán quốc tế không ngừng đổi mới và hoàn thiện với những phương thức thanh toán an toàn và hiệu quả cao các bên tham gia. Thanh toán quốc tế là khâu quan trọng quyết định hiệu quả của quá trình trao đổi. Nó là mắt xích không thể thiếu được trong cỗ máy thương mại quốc tế. Với nhiều hình thức thanh toán đa dạng phù hợp với từng giai đoạn phát triển cụ thể. Ngày nay phương thức thanh toán thư tín dụng đang được sử dụng phổ biến trên toàn thế giới. Trong qua trình thanh toán ngân hàng thương mại đóng vai trò là chung gian thanh toán. Ngân hàng thương mại đóng vai trò là chất xúc tác giúp cho quá trình thanh toán diễn ra nhanh hơn, hiệu quả hơn và là chất bôi trơn giúp cho qua trinh thanh toán quốc tế diễn ra một cách nhịp nhàng và thông suốt. Tại Việt Nam,cùng với hội nhập kinh tế thế giới, hoạt động xuất nhập khẩu đã thực sự bùng nổ kéo theo sự phát triển mạnh mẽ của công tác thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại. Phương thức thanh toán bằng thư tín dụng cũng được sử dụng ngày càng nhiều trong thanh toán hàng hoá xuất nhập khẩu. Qua thức tế tìm hiểu tại ngân hàng công thương Hoàn Kiếm, tuy là một chi nhánh còn trẻ song nó đã có nhũng thành tựu đáng kể đặc biệt trong hoạt động thanh toán quốc tế như tài trợ ngoại thương, thanh toán xuất nhập khẩu, bảo lãnh ngân hàng, trao đổi mua ban ngoại tệ Trong xu thế hội nhập của nền kinh tế, các mối giao lưu thương mại ngày càng nhiều đòi hỏi các ngân hàng thương mại Việt Nam phát triển các dịch vụ đặc biệt là thanh toán xuất nhập khẩu. Từ thực trạng không ít rủi ro gặp phải trong thanh toán quốc tế đã gây ra không ít thiệt hại và uy tín của nhân hàng trong thanh toán quốc tế.Đặc biệt là những rủi ro trong thanh toán bằng thư tín dụng. Vì vậy, qua thời gian thực tập ở ngân hàng công thương Hoàn Kiếm em muốn hiểu rõ và nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế nói chung và thanh toán bằng thư tín dụng nói riêng nên em chon đề tài: “ Hạn chế rủi ro thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại chi nhánh ngân hàng công thương Hoàn Kiếm” cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Chuyên đề của em gồm 3 chương: Chương I: Tổng quan về rủi ro thanh toán quốc tế theo phương thức thanh toán tín dụng chứng từ Chương II: Thực trạng về rủi ro thanh toán quốc tế theo phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại chi nhánh ngân hàng công thương Hoàn Kiếm. Chương III: Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán thư tín dụng tại ngân hàng công thương Hoàn Kiếm. Do hạn chế về lý luận, về kinh nghiệm và thời gian thực tập không nhiều nên chuyên đề của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong nhận được sự góp ý của thầy cô, các anh chị nhân viên trong ngân hàng và các bạn quan tâm đến vấn đề này. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo PGS- TS Phan Thị Thu Hà, ban giám đốc và các anh chị tại ngân hàng công thương Hoàn Kiếm đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 1. 1. Thanh toán quốc tế 1.1.1. Bản chất của thanh toán quốc tế Trong xu thế toàn cầu hoá, thương mại quốc tế ngày càng có vai trò quan trọng trong sự phát triển của một quốc gia. Chúng ta biết rằng thương mại quốc tế đã xuất hiện từ rất lâu trong lịch sử phát triển của loài người. Từ thế kỷ X, ở châu âu đã xuất hiện nhiều trung tâm buôn bán lớn nổi tiếng trên thế giới. Còn ở châu á việc phát triển buôn bán giữa các quốc gia phát triển rất sớm. Điển hình “con đường tơ lụa “ là một minh chứng cho sự giao lưu buôn bán giữa hai châu lục. Tuy nhiên, việc trao đổi buôn bán giữa các quốc gia không tránh khỏi những rủi ro như nạn cướp bóc, thiên tai nhưng rủi ro nhất cho các thương gia là trong việc thanh toán. Vì vậy nghiệp vụ thanh toán hộ của ngân hàng ra đời. Những ngân hàng có quan hệ chặt chẽ với nhau sẽ đứng ra thanh toán cho khách hàng của mình dựa trên các chứng từ do thương nhân xuất trình. Theo lý thuyết của kinh tế học vĩ mô, kinh tế thị trường là nền kinh tế mở, có quan hệ giao dịch kinh tế với các quốc gia và với các tổ chức kinh tế, tài chính tiền tệ quốc tế. Trong phạm vi một quốc gia có nền kinh tế mở, các hoạt động giao dịch quốc tế được gọi là kinh tế đối ngoại, đây là lĩnh vực đặc biệt quan trọng, bao gồm các hoạt động ngoại thương, hợp tác quốc tế về đầu tư, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, hợp tác về khoa học công nghệ, dịch vụ du lịch, thu ngoại tệ Trong xu hướng phát triển kinh tế thế giới hiện nay, các nước đều không nghừng phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại, trong đó thương mại quốc tế đóng vai trò quan trọng. Ngoại thương được đánh giá là một ngành quan trọng đối với một quốc gia, là động lực phát triển của quốc gia. Một mặt nó tạo nguồn vốn ngoại tệ cho đất nước, mặt khác thúc đẩy sự thay đổi trong cơ cấu của tổng sản phẩm xã hội, thu nhập quốc dân tác động trực tiếp đến sản suất kinh doanh và ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu dùng trong nước. 1.1.2. Khái niệm về thanh toán quốc tế Thanh toán quốc tế là việc thực hiện chi trả bằng tiền liên quan đến các dịch vụ mua bán hàng hoá hay cung ứng lao vụ giữa các tổ chức hay cá nhân nước này với các cá nhân tổ chức nước khác, hay giữa một quốc gia với một tổ chức quốc tế thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nước liên quan. Dưới giác độ kinh tế, các quan hệ kinh tế được phân chia thành hai loại: quan hệ mậu dịch và quan hệ phi mậu dịch. Do đó thanh toán quốc tế cũng bao gồm: thanh toán mậu dịch và thanh toán phi mậu dịch. Thanh toán phi mậu dịch: Là quan hệ thanh toán phát sinh không liên quan đến hàng hoá cũng như lao vụ, nó không mang tính chất thương mại. Đó là những chi phí của các cơ quan ngoại giao, ngoại thương ở các nước sở tại, các chi phí về vận chuyển và đi lại của các quan khách nhà nước, các tổ chức cá nhân. Thanh toán mậu dịch: Khác hoàn toàn với thanh toán phi mậu dịch, thanh toán mậu dịch phát sinh trên cơ sở trao đổi hàng hoá và dịch vụ thương mại theo giá cả quốc tế. Thông thường trong các nghiệp vụ thanh toán mậu dịch phải có các chứng từ hàng hoá kèm theo. Các bên mua bán bị ràng buộc với nhau bởi hợp đồng thương mại, hoặc một hình thức cam kết khác. Mỗi hợp chỉ ra một mối quan hệ nhất định, nội dung hợp đồng phải quy định điều kiện thanh toán cụ thể. 1.1.3. Vai trò của thanh toán quốc tế 1.1.3.1 Đối với nền kinh tế Thanh toán quốc tế là đòi hỏi tất yếu khách quan trong sự phát triển kinh tế đối ngoại. Với sự tham gia mạnh mẽ hoạt động giao lưu quốc tế, nhu cầu hợp tác, phân công lao động quốc tế, trao đổi hàng hoá giữa các nước gia tăng không ngừng. Từ đây phát sinh các mối liên hệ giữa người mua và người bán, người cho vay và người trả nợ, người đầu tư và người nhận đầu tư và các bên liên quan trong quan hệ quốc tế có sự khác nhau về địa lý, về loại tiền sử dụng, về tập quan kinh doanh vì vậy thanh toán quốc tế ra đời là đòi hỏi tất yếu để giải quyết một phần và làm hài hoà các mối quan hệ đó. Thanh toán quốc tế là một hình thức dịch vụ quan trọng gắn liền với hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Kể từ khi tiền tệ ra đời, hoạt động thanh toán đã trở thành bộ phận riêng nhưng lại gắn bó hữu cơ với hoạt động buôn bán hàng hoá,dịch vụ điều khoản thanh toán luôn luôn là điều không thể thiếu và rất quan trọng.Thực hiện thanh toán như thế nào liên quan chặt chẽ tới quyền lợi, trách nhiệm, nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng.Các điều khoan thanh toán được quy định và thoả thuận một cách thống nhất và chặt chẽ sẽ tạo điều kiện cho các bên tham gia tránh được những rủi ro, cũng như có biện pháp phòng ngừa rủi ro. Việc thực hiện các điều khoản thanh toán có nghiêm túc hay không có ảnh hưởng tới uy tín và độ bền vững trong quan hệ mua bán giữa các bên trong thương trường. Do đó có thể nói hiệu quả kinh tế trong lĩnh vực king doanh XNK một phần lớn nhờ vào chất lượng khâu thanh toán, từ đó thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển. Thanh toán quốc tế là thước đo, là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh Thanh toán quốc tế ảnh hưởng trức tiếp đến vòng quay vốn của các doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh XNK, do vậy ảnh hưởng đến doanh thu cũng như lợi nhuận của các bên tham gia. Thông qua hoạt động thanh toán, chúng ta có thể đánh giá khả năng tài chíng ,uy tín cũng như tiềm lực của mỗi đơn vị. Chính vì vậy xem xét tình hình thanh toán là một trong những cơ sở đẻ tìm đối tác., bạn hàng trong quan hệ kinh doanh sao cho có lợi cho mình nhiều nhất. Có thể nói rằng kinh tế đối ngoại có được mở rộng hay không một phần nhờ vào thanh toán quốc tếcó được thực hiện tốt hay không. Thanh toán quốc tế hoạt động tốt sẽ tạo điều kiện đẩy mạnh hoạt động XNK, phát triển sản xuất trong nước, khuyến kích nâng cao chất lượng hàng hoá, thực hiện mục tiêu chiếm lĩnh thị trường xuất khẩu của các quốc gia. 1.1.3.2. Đối với ngân hàng Ngân hàng thương mại góp phần thúc đẩy sự phát triển của hoạt động thương mại quốc tế. Ngân hàng tài trợ cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, cung ứng dịch vụ thanh toán và dịch vụ mua bán ngoại tệ, đảm bảo cho hoạt động xuất- nhập khẩu được thông suốt, an toàn, hiệu quả. Ngày nay, các ngân hàng không chỉ làm nhiệm vụ thanh toán hộ cho khách hàng của mình mà còn là nhà tư vấn, giám sát, bảo vệ. Hoạt động ngoại thương cần đến sự can thiệp trợ giúp về kỹ thuật và tài chính của ngân hàng. Trong nền kinh tế, ngân hàng thương mại đóng vai trò là trung gian tài chính. Nó cung cấp các phương tiện thanh toán cho nền kinh tế, đứng ra là trung gian thanh toán giữa các doanh nghiệp. Thông qua đó, ngân hàng có thể giám sát được các hoạt động thu chi của doanh nghiệp, kiểm soát được các giao dịch, thanh toán của các doanh nghiệp, các đơn vị sản xuất kiểm soát được các vụ rửa tiền nhằm ngăn chặn các hoạt động phi pháp trong lĩnh vực tài chính, tiền tệ. Trong thanh toán quốc tế, ngân hàng thương mại có vai trò hết sức quan trọng, là người bạn đáng tin cậy của các nhà xuất nhập khẩu. Nó đem lại sự trợ giúp đa dạng cho khách hàng, giúp họ đảm bảo lợi nhuận đồng thời hạn chế rủi ro. Vai trò của ngân hàng thương mại trong thanh toán quốc tế là điều kiện đảm bảo an toàn cho các bên tham gia hoạt động suất nhập khẩu, là chất xúc tác cho thương mại quốc tế phát triển. Và ngược trở lại hoạt động thanh toán quốc tế giúp cho ngân hàng thu hút thêm nhiều khách hàng có nhu cầu thanh toán quốc tế, phần lớn các khách hàng hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh XNK. Trên cơ sở đó, Ngân hàng có [...]... xuất nhập khẩu và nâng cao vai trò của ngân hàng trong hoạt động thanh toán quốc tế 1.3 Rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức thanh toán tín dụng chứng từ 1.3.1 Rủi ro trong hoạt động thanh toán quôc tế theo phương thức thanh toán tín dụng chứng từ Có rất nhiều quan niệm về rủi ro như : rủi ro là những bất trắc gây ra mất mắt, thiệt hại ; rủi ro là những bất trắc cụ thể liên quan đến việc xuất... độ chuyên môn của cán bộ ngân hàng CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ BẰNG THƯ TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HOÀN KIẾM 2.1 Tổng quan về Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm (NHCT Hoàn Kiếm) tiền thân là một chi nhánh trực thuộc Ngân hàng Nhà nước thành phố Hà... khấu hay gửi chứng từ cho ngân hàng mở thư tín dụng Ngân hàng này sẽ kiểm tra chứng từ, làm thủ tục đòi tiền theo chỉ thị của thư tín dụng và chứng từ cho ngân hàng mở thư tín dụng Ngân hàng mở thư tín dụng và kiểm tra bộ chứng từ và trong vòng 7 ngày kể từ ngày nhận chứng từ phải thông báo cho ngân hàng thông báo về việc chấp hành thanh toán hay không Nừu chứng từ phù hợp với thư tín dụng thì tiến... và thông lệ của từng nước mà tín dụng chứng từ được goi bàng nhiều tên khác nhau như: L/C Tín dụng chứng từ, thư tín dụng, tín dụng thư, tín dụng thương mại, thư tín dụng thương mại Đến nay từ thông dụng nhất là tín dụng chứng từ (document credit) vì nó thể hiện đúng nhất ý nghĩa tín dụng kèm chứng từ Trong phạm vi của bản điều lệ UCP 500 thuật ngữ tín dịng chứng từ , “thư tín dụng dự phòng”, có... Trong thanh toán quốc tế, tín dụng chứn từ là phương thức có tính ưu việt nhất Tuy nhiên trách nhiệm của ngân hàng là rất lớn và rỉu ro dễ xảy ra Tín dụng chứng từ được hiểu là một phương thức thanh toán quốc tế, mặt khác có thể coi đây là một loại tín dụng ngắn hạn của các ngân hàng thương mại Vì vậy rủi ro là yếu tố tiềm ẩn nhưng cũng có thể bộc phát bất cứ lúc nào trong quá trình hoạt động của ngân. .. ngân hàng khi nhà nhập khẩu không nhận hàng và không thanh toán bộ chứng từ 1.3.2.3 Rủi ro tín dụng Một cách khái quát, rủi ro tín dụng là không thu được nợ khi đến hạn Rủi ro tín dụng không giới trong hoạt động cho vay mà còn một số hoạt động mang tính chất tín dụng trong đó Các rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động L/C và gây thiệt hại cho một hoặc nhiều bên: + Đối với ngân hàng phát hành Rủi ro tín dụng. .. hàng ngân hàng cũng có thể cho khách hang một khoản tín dụng bằng lời hứa trả của khách hàng khi tiền ký quỹ không đủ Rủi ro xảy ra khi nhà nhập khẩu không thanh toán ctiền hàng khi đến hạn thanh toán cho ngân hàng + Đối với ngân hàng xác nhận Hoạt động tín dụng còn thể hiện trong mối quan hệ giưa ngân hàng xác nhận và ngân hàng moẻ thư tín dụng Trong trường hợp ngân hàng mở thư tín dụng là ngân hàng nhỏ,... trong thanh toán quốc tế thì họ phải dự trữ một lượng lớn ngoại tệ mạnh Đôi khi ngân hàng không dự trữ đủ lượng ngoại tệ lớn để đáp úng nhu cầu nhà nhập khẩu trong thanh toán Vì vậy thanh toán chậm cho nhà xuất khẩu làm giảm uy tín của ngân hàng 1.4 Nguyên nhân gây ra rủi ro trong thanh toán quốc tế 1.4.1 nguyên nhân khách quan Trong thanh toán quốc tế có rất nhiều nguyên nhân gây ra nhiều rủi ro trong... ngân hàng chi t khấu và ngân hàng hoàn trả thì rủi ro tín dụng xảy ra khi không thu được khoản tiền mà trước kia đã thanh toán hoặc đã chi t khấu cho nhà nhập khẩu + Đối với ngân hàng thông báo đôi khi đóngvai trò của cả ngân hàng xác nhận, ngân hàng chi t khấu Rủi ro tín dụng cho ngân hàng thông báo khi cho vay tài trợ xuất nhập khẩu mà không thu hồi được vốn Ngoài ra trong nghiệp vụ chi t khấu bộ chứng. .. thanh toán, ngày địa điểm hết hạn hiệu lực của L/C, có yêu cầu ngân hàng xác nhân L/C hay không Hai bên mua bán có sự thống nhất về các điều khoản của thư tín dụng, bao gồm thanh toán phí ngân hàng và phương thức gửi thư tín dụng cho người hưởng Có sự thống nhất vè các yêu cầu của người hưởng về ngân hàng mở thư tín dụng, ngân hàng thông báo, ngân hàng xác nhận ,ngân hàng thương lượng, ngân hàng thanh toán . NGHIỆP Đề tài "Hạn chế rủi ro thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại chi nhánh ngân hàng công thương Hoàn Kiếm" MỤC LỤC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 1 Đề tài 1 "Hạn chế rủi. thanh toán bằng thư tín dụng nói riêng nên em chon đề tài: “ Hạn chế rủi ro thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại chi nhánh ngân hàng công thương Hoàn Kiếm” cho chuyên đề thực. thức thanh toán tín dụng chứng từ tại chi nhánh ngân hàng công thương Hoàn Kiếm. Chương III: Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán thư tín dụng tại ngân hàng công thương Hoàn Kiếm. Do hạn chế

Ngày đăng: 23/07/2014, 01:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

  • Đề tài

  • "Hạn chế rủi ro thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại chi nhánh ngân hàng công thương Hoàn Kiếm"

  • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan