Báo cáo nghiên cứu khoa học: " SINH KẾ NGƯỜI DÂN THỊ TRẤN LAO BẢO, TỈNH QUẢNG TRỊ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ THƯƠNG MẠI ĐẶC BIỆT LAO BẢO" ppt

8 558 1
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " SINH KẾ NGƯỜI DÂN THỊ TRẤN LAO BẢO, TỈNH QUẢNG TRỊ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ THƯƠNG MẠI ĐẶC BIỆT LAO BẢO" ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 54, 2009 SINH KẾ NGƯỜI DÂN THỊ TRẤN LAO BẢO, TỈNH QUẢNG TRỊ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRI ỂN KHU KINH TẾ - TH ƯƠNG MẠI ĐẶC BIỆT LAO BẢO Mai V n Xuân Tr ng i h c Kinh t , i h c Hu H V n Minh Tr ng Nguy n Chí Thanh, Th a Thiên Hu TÓM TẮT Khu kinh t th ng m i c bi t Lao B o (SECA) c thành l p n m 1998, góp ph n khai thác ti m n ng và l i th v giao l u phát tri n kinh t - th ng m i c a Vi t Nam trên hành lang kinh t ông - Tây (EWEC). SECA ã có nh ng nh h ng tích c c n sinh k c a ng i dân, góp ph n t o vi c làm và nâng cao thu nh p; thúc y nhu c u h c t p và c i thi n i s ng v t ch t và tinh th n c a dân c trong vùng. Tuy nhiên, SECA c ng có nh ng tác ng tiêu c c n ho t ng sinh k c a ng i dân nh , môi tr ng b ô nhi m, t n n xã h i có xu h ng gia t ng, có s phân hoá giàu nghèo trong c ng ng c bi t là gi a ng i Kinh và ng i dân t c thi u s Vân Ki u. Nghiên c u ch ra r ng c i thi n sinh k c a ng i dân t t h n, c n th c hi n m t s v n c b n nh sau: (i) ào t o nâng cao k n ng ngh nghi p, kh n ng ti p c n thông tin cho ng i lao ng a ph ng, c bi t i v i ng i dân t c Vân Ki u giúp h có c h i tìm c vi c làm t i các c s kinh doanh khu kinh t th ng m i c bi t Lao B o; (ii) K t h p ch t ch gi a s n xu t nông nghi p v i các ho t ng phi nông nghi p nh m a d ng hoá ngu n thu và gi m thi u nh ng r i ro cho các h dân; (iii) Ki m soát ch t ch các ho t ng gây ô nhi m môi tr ng, nâng cao nh n th c c a ng i dân c bi t là thanh niên nh m h n ch các t n n xã h i trên a bàn. 1. Đặt vấn đề Khu kinh t ế thương mại đặc biệt Lao Bảo (SECA) tỉnh Quảng trị, được thành lập t ừ năm 1998, có ý nghĩa rất to lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực nói chung và t ỉnh Quảng Trị nói riêng. SECA tạo điều kiện để phát huy tiềm năng, lợi thế về giao l ưu phát triển kinh tế - thương mại của Việt Nam trên hành lang kinh tế Đông - Tây (EWEC). Qua trên 10 n ăm xây dựng và phát triển, SECA đã có bước phát triển mạnh m ẽ trên nhiều lĩnh vực, góp phần thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h ướng tích cực. Tuy nhiên, sự tác động của SECA như thế nào đến sinh kế của ng ười dân là một vấn đề đáng quan tâm nghiên cứu. Nghiên c ứu này nhằm đánh giá, phân tích tác động của SECA đến thay đổi sinh k ế và phúc lợi của người dân địa phương; trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực của SECA đến việc cải thiện sinh kế của người dân nói riêng và phát tri ển kinh tế xã hội của địa phương nói chung. Ph ương pháp nghiên cứu: ngoài nguồn số liệu thứ cấp, chúng tôi điều tra 50 hộ gia đình, trong đó: 9 hộ chuyên sản xuất nông nghiệp (nhóm I), 13 hộ sản xuất nông nghi ệp kiêm ngành nghề dịch vụ (nhóm II) và 28 hộ chuyên buôn bán – ngành nghề d ịch vụ (nhóm III); và 30 chuyên gia là cán bộ ở địa phương. Các phương pháp phân tích c ơ bản như phương pháp so sánh, phân tích nhân tố, phân tích phương sai (ANOVA) và m ột số phương pháp khác được sử dụng trong nghiên cưú này. 2. Sinh kế bền vững Ý t ưởng về sinh kế được đề cập tới trong các tác phẩm nghiên cứu của R. Chamber nh ững năm 1980. Về sau, khái niệm này xuất hiện nhiều hơn trong các nghiên c ứu của F. Ellis, Barrett và Reardon, Morrison, Dorward Có nhiều cách tiếp cận và định nghĩa khác nhau về sinh kế, tuy nhiên, có sự nhất trí rằng khái niệm sinh kế bao hàm nhi ều yếu tố có ảnh hưởng đến hoạt động sống của mỗi cá nhân hay hộ gia đình. V ề căn bản, các hoạt động sinh kế là do mỗi cá nhân hay nông hộ tự quyết định dựa vào n ăng lực và khả năng của họ, đồng thời chịu sự tác động của các thể chế, chính sách và nh ững quan hệ xã hội mà cá nhân hoặc hộ gia đình đã thiết lập trong cộng đồng. Trong nhi ều nghiên cứu của mình, F. Ellis cho rằng một sinh kế bao gồm những tài s ản (tự nhiên, phương tiện vật chất, con người, tài chính và nguồn vốn xã hội), nh ững hoạt động và cơ hội được tiếp cận đến các tài sản và hoạt động đó (đạt được thông qua các th ể chế và quan hệ xã hội), mà theo đó các quyết định về sinh kế đều thu ộc về mỗi cá nhân hoặc mỗi nông hộ (Ellis, 2000). Theo R. Chamber (1989); T. Reardon, and J. E. Taylor, (1996), m ột sinh kế được xem là b ền vững khi nó có thể đối phó và khôi phục trước tác động của những áp lực và nh ững cú sốc, duy trì hoặc tăng cường những năng lực lẫn tài sản của nó trong hiện tại và t ương lai, trong khi không làm suy thoái nguồn tài nguyên thiên nhiên. Các chính sách để xác định sinh kế cho người dân theo hướng bền vững được xác định liên quan chặt chẽ đến bối cảnh kinh tế vĩ mô và tác động của các yếu tố bên ngoài. Tiêu bi ểu cho các nghiên cứu này là Ellis (2004, 2005), Barrett và Reardon (2000). Các nghiên c ứu này đã chỉ ra mối liên hệ giữa mức độ tăng trưởng kinh tế, cơ h ội sinh kế và cải thiện đói nghèo của người dân. Đồng thời nhấn mạnh vai trò của thể ch ế, chính sách cũng như các mối liên hệ và hỗ trợ xã hội đối với cải thiện sinh kế, xoá đói giảm nghèo. Sự bền vững trong các hoạt động sinh kế phụ thuộc vào rất nhiều yếu t ố như khả năng trang bị nguồn vốn, trình độ của lao động, các mối quan hệ trong cộng đồng, các chính sách phát triển Tuy vậy, sự bền vững của tài nguyên thiên nhiên là y ếu tố nền tảng trong việc quyết định một sinh kế có bền vững hay không. Hi ện nay, sinh kế bền vững đã và đang là mối quan tâm hàng đầu của các nhà nghiên cứu cũng như hoạch định chính sách phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới. M ục tiêu cao nhất của quá trình phát triển kinh tế ở các quốc gia là cải thiện được sinh k ế và nâng cao phúc lợi xã hội cho cộng đồng dân cư, đồng thời phải luôn đặt nó trong m ối quan hệ với phát triển bền vững. Các nghiên cứu về sinh kế hiện nay về cơ bản đã xây d ựng khung phân tích sinh kế bền vững trên cơ sở các nguồn lực của hộ gia đình bao g ồm nguồn lực vật chất, tự nhiên, tài chính, xã hội và nhân lực. Khung sinh k ế là một công cụ được xây dựng nhằm xem xét những yếu tố khác nhau ảnh hưởng đến sinh kế của con người, đặc biệt là những yếu tố gây khó khăn hoặc t ạo cơ hội trong sinh kế. Đồng thời, khung sinh kế cũng nhằm mục đích tìm hiểu xem nh ững yếu tố này liên quan với nhau như thế nào trong những bối cảnh cụ thể. Tổ chức phát tri ển toàn cầu của vương quốc Anh (DFID) đã đưa ra khung sinh kế bền vững như sau: (Ngu n: DFID, 2001) Hình 1. S khung sinh k b n v ng 3. Kết quả nghiên cứu Th ị trấn Lao Bảo nằm về phía Tây huyện Hướng Hoá, cách trung tâm huyện (thị tr ấn Khe Sanh) 18km, cách thành phố Đông Hà 80km, có cửa khẩu quốc tế Lao Bảo, có Qu ốc lộ 9 đi qua trung tâm thị trấn. Với vị trí như trên, Lao Bảo là điểm đầu trên tuyến hành lang kinh t ế Đông - Tây, là nơi giao lưu và trao đổi hàng hoá từ nước ta sang các n ước trong tiểu vùng sông Mê Kông, khu vực châu Á và ngược lại. S ố liệu thống kê năm 2008 của địa phương cho thấy: tổng diện tích tự nhiên của Quá trình hình thành Lu t l , Chính sách, V n hoá, Th ch t ch c C c u - Các c p chính quy n - n v t nhân C c u và ti n trình th c hi n CHI N L C SINH K K t qu sinh k - T ng thu nh p - T ng s n nh - Gi m r i ro - Nâng cao an toàn l ng th c - S d ng b n v ng h n các ngu n l c t nhiên nh h ng và kh n ng ti p c n Tình hu ng d b t n th ng - Các cú s c - Các khuynh h ng - Tính th i v TÀI S N SINH K T nhiên Tài chính Nhân l c Xã h i V t ch t thị trấn là 1.700,5 ha, đất nông nghiệp chiếm 33,4%; phi nông nghiệp 16,2% và đất ch ưa sử dụng chiếm 50,4%. Tổng số nhân khẩu là 9.460 người, có 5.654 lao động, trong đó lao động nông nghiệp có xu hướng giảm xuống nhanh chóng, chỉ còn 7,3%; trong khi đó, lao động phi nông nghiệp tăng đáng kể và đạt 92,7%. Tốc độ tăng trưởng kinh tế c ủa thị trấn trong những năm qua khá ấn tượng, bình quân từ 1998 đến 2008 là 13,5%; t ỷ lệ hộ nghèo đói giảm đáng kể từ 23,3% năm 2003 xuống còn 7,5% năm 2008; cơ cấu kinh t ế của địa phương chuyển dịch theo hướng tỷ trọng giá trị sản lượng công nghiệp và d ịch vụ tăng lên, trong khi tỷ trọng giá trị sản lượng nông nghiệp giảm xuống. Năm 2008, nông nghi ệp chiếm 12,5%, công nghiệp – xây dựng 20,5% và dịch vụ 67,0%. 3.1. Một số đặc điềm về các hộ điều tra C ơ cấu mẫu điều tra thể hiện qua một số chỉ tiêu cơ bản như sau: người Kinh có 40 h ộ, chiếm 82%, hộ người dân tộc Vân Kiều 10 hộ, chiếm 18%, hầu hết hộ dân tộc Vân Ki ều đều thuộc nhóm I (8/9 hộ), nhóm II và III đa số là các hộ người Kinh (12/13 và 27/28 h ộ). Đa số các chủ hộ đều là nam giới (88%). Số chủ hộ trong độ tuổi từ 35 – 55 chi ếm tỷ lệ cao nhất là 60%; dưới 35 tuổi là 16%; và trên 55 tuổi là 24%. Trình độ v ăn hoá còn thấp, 64,7% của lực lượng lao động cấp II trở xuống, chỉ có 35,3% cấp III. H ầu hết lao động đều chưa qua đào tạo, không có trình độ chuyên môn, 92,6%. 3.2. Kết quả và hiệu quả sản xuất của các hộ điều tra S ố liệu Bảng 1 cho thấy có sự chênh lệch đáng kể giữa các nhóm hộ về kết quả s ản xuất và thu nhập. Thu nhập các hộ nhóm III cao nhất, 90,0 triệu đồng/hộ; nhóm II, 63,5 tri ệu đồng/hộ và nhóm I là 14.3 triệu đồng/hộ. Rõ ràng hộ nhóm I, hầu hết là người dân t ộc thiểu số chủ yếu làm nông nghiệp nên có mức thu nhập thấp, trong khi các hộ nhóm III chuyên v ề kinh doanh dịch vụ có mức thu nhập cao nhất, gấp 6,3 lần so với nhóm I. B ng 1. Thu nh p c a các h i u tra n m 2008 Chỉ tiêu ĐVT Nhóm I Nhóm II Nhóm III Số hộ điều tra hộ 9 13 28 Nhân khẩu bình quân người/hộ 5,3 5,9 5,1 Giá trị sản xuất (GO) tr.đ/hộ 16,5 264,8 201,9 Chi phí sản xuất (C) tr.đ/hộ 3,4 206,9 118,7 Thu nhập hỗn hợp (MI) tr.đ/hộ 13,1 57,9 83,2 Thu khác tr.đ/hộ 1,2 5,6 6,8 Thu nhập tr.đ/hộ 14,3 63,5 90,0 Thu nhập bình quân/khẩu/tháng 1000đ 224,8 896,9 1.470,6 (Ngu n: S li u i u tra c a tác gi , n m 2008) 3.3. Phân tích tác động của SECA đến sinh kế của người dân địa phương Sự tác động của SECA đến sinh kế của người dân theo nhiều chiều hướng khác nhau. Ngoài điều tra về thu nhập của các hộ, chúng tôi còn điều tra ý kiến của các hộ và các chuyên gia ở địa phương về tác động và vai trò của SECA đến sự phát triển kinh tế xã h ội và sinh kế của người dân. Bảng hỏi được cấu tạo theo thang điểm likert scale, với các m ức độ: 1- Hoàn toàn đồng ý; 2 - Đồng ý; 3 - Không rõ; 4 - Không đồng ý; 5 - Hoàn toàn không đồng ý. 3.4. Ảnh hưởng của SECA đến việc làm và thu nhập của các hộ điều tra K ết quả điều tra cho thấy, có 62% người được hỏi đồng ý rằng SECA tạo cơ hội vi ệc làm rất đáng kể cho gia đình họ, 76% số người đồng ý nhu cầu lao động tại SECA là r ất cao. Trong khi đó, 56% ý kiến không đồng ý rằng nhiều lao động của gia đình tìm được việc làm tại SECA. Thực tế cho thấy, lao động ở SECA chủ yếu đến từ thành phố Đông Hà, Quảng Trị người dân địa phương do trình độ văn hoá còn thấp và đặc biệt là m ối quan hệ xã hội còn hạn chế nên cơ hội tìm được việc làm của họ ở SECA không cao. 68% ng ười được hỏi đồng ý với nhận định là việc xây dựng SECA góp phần thúc đẩy nhu cầu học tập của gia đình mình; có 80% người đồng ý SECA góp phần tăng thu nh ập cho gia đình họ. Rõ ràng SECA đã có những tác động tích cực đến các cơ hội việc làm và thu nh ập của người dân ở thị trấn Lao Bảo. 3.5. Ảnh hưởng của SECA đến việc cải thiện cơ sở hạ tầng H ầu hết ý kiến của người dân (96-100%) đồng tình với nhận định là hệ thống giao thông, thông tin liên l ạc, trường học, bệnh viện, hệ thống điện chiếu sáng được cải thi ện rất đáng kể nhờ ảnh hưởng của SECA. Như vậy, sự so sánh ý kiến của người dân và các báo cáo tình hình kinh t ế xã hội ở địa phương có kết quả khá trùng hợp. Điều đó đã thể hiện được sự quan tâm của các cấp chính quyền đến sinh kế của người dân và quá trình phát tri ển của địa phương. Có thể nói, người dân đánh giá khá tích cực sự thay đổi v ề việc làm, thu nhập cũng như hệ thống cơ sở hạ tầng dưới tác động của SECA. Rõ ràng SECA đang có những tác động tích cực đến sinh kế của người dân địa phương. Để đánh giá chính xác hơn tác động về mặt xã hội của SECA, chúng tôi điều tra ý ki ến của 30 chuyên gia địa phương và nhận được kết quả như sau: 67% người được h ỏi cho rằng SECA làm đa dạng hoá các hình thức hợp tác trong sản xuất và cung ứng s ản phẩm ra thị trường; 77% cho rằng giao lưu trao đổi hàng hoá trở nên dễ dàng hơn tr ước rất nhiều; 67% cho rằng SECA góp phần làm cho hàng hoá - dịch vụ đa dạng và phong phú v ới giá cả rẻ hơn; Tuy nhiên, có 40% cho rằng SECA làm gia tăng các tệ nạn xã h ội trên địa bàn; 23% cho rằng SECA làm cho tình hình buôn lậu hàng hoá qua biên gi ới nhiều hơn. 3.6. Phân tích kết quả điều tra theo các đặc trưng của dân số Phân tích nhân t ố (Factor Analysis) là phương pháp quan trọng để đánh giá tác động của SECA đến sinh kế của người dân theo các nhóm vấn đề. Kết quả phân tích cho th ấy có 5 nhóm cơ bản (i) về việc làm và thu nhập; (ii) về khía cạnh tài chính; (iii) về cơ s ở hạ tầng; (iv) về khía cạnh xã hội; và (v) về khía cạnh tự nhiên. Trong nghiên cứu này, chúng tôi t ập trung vào hai nhóm vấn đề chủ yếu: khía cạnh kinh tế (việc làm thu nhập) và khía c ạnh xã hội của SECA theo các đặc trưng khác nhau của dân cư. Theo độ tuổi của các chủ hộ điều tra, cơ hội việc làm và thu nhập cho các nhóm tu ổi khác nhau có sự khác nhau đáng kể, những người có độ tuổi trên 35 tuổi (X 1 ) có cơ h ội việc làm và thu nhập tốt hơn người có độ tuổi dưới 35 (X 2 ). Kết quả cho thấy X 1 = 3,2; X 2 = 2,4; F=2,53 và Sig. = 0,090. Điều này thể hiện các chủ hộ có tuổi đời lớn hơn (X 1 ) có tình hình kinh tế khá giả hơn, vốn sản xuất nhiều hơn có khả năng phát triển ngành ngh ề, các hoạt động dịch vụ để tăng thu nhập tốt hơn các chủ hộ mới xây dựng gia đình. Theo t ộc người, một trong những phân tích quan trọng là tác động của SECA đến các tộc người khác nhau trên địa bàn. Kết quả phân tích cho thấy, SECA mang lại nh ững lợi ích khác nhau cho các tộc người khác nhau, hay nói một cách khác người Kinh (X 2 ) tận dụng được các lợi thế của SECA tốt hơn người dân tộc thiểu số Vân kiều (X 1 ) trong việc nâng cao thu nhập và việc làm. Kết quả cho thấy X 2 =3,6; X 1 =2,3; F=25,38; và Sig.=0,000). Phân tích theo ngh ề nghiệp, các hộ chuyên nông (X 1 ) có sự thiệt thòi hơn nhiều so v ới các hộ phi nông nghiệp (X 2 ) trong việc tận dụng các lợi thế của SECA để cải thi ện sinh kế: X 1 =3,4; X 2 =2,4; F=7,04; và Sig.=0,002. 4. Một số giải pháp cải thiện sinh kế người dân Để khai thác tốt hơn những lợi thế của SECA nhằm cải thiện sinh kế của người dân, c ần thực hiện một số giải pháp cơ bản sau: - Đào tạo nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp cho người lao động, đặc biệt đối với người dân tộc Vân Kiều, nhằm giúp họ có khả năng tìm được việc làm tại các cơ s ở sản xuất kinh doanh ở khu kinh tế thương mại đặc biệt Lao Bảo. - C ải thiện hệ thống thông tin, nâng cao khả năng tiếp cận các dịch vụ và thông tin th ị trường cho người dân. - K ết hợp chặt chẽ giữa sản xuất nông nghiệp với các hoạt động phi nông nghiệp, đa dạng hoá các hoạt động tạo thu nhập nhằm giảm thiểu những rủi ro. - Tuyên truy ền nâng cao ý thức của người dân đặc biệt là thanh niên nhằm hạn ch ế các tệ nạn xã hội trên địa bàn. 5. Kết luận Khu Kinh t ế - Thương mại đặc biệt Lao Bảo đã có những tác động tích cực đến quá trình phát tri ển kinh tế, xã hội của thị trấn Lao Bảo; thu hút được các nhà đầu tư, cải thi ện môi trường kinh doanh, đẩy mạnh các hoạt động xuất nhập khẩu Trong những n ăm qua, tốc độ tăng trưởng kinh tế của địa phương đạt mức cao, cơ cấu kinh tế chuyển d ịch theo hướng giảm tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp, tăng tỷ trọng đóng góp của công nghi ệp và dịch vụ. SECA đã có những ảnh hưởng tích cực đến sinh kế của người dân trong vùng; tr ực tiếp và gián tiếp tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động địa ph ương, góp phần đa dạng hoá các hoạt động tạo thu nhập, thúc đẩy nhu cầu học tập c ủa người dân; góp phần giảm đói nghèo, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của dân c ư trong vùng. Tuy nhiên, SECA cũng có những tác động tiêu cực đến hoạt động sinh k ế của người dân trong vùng, như môi trường bị ô nhiễm, tệ nạn xã hội có xu h ướng gia tăng, có sự phân hoá giàu nghèo trong cộng đồng đặc biệt là giữa người Kinh và ng ười dân tộc thiểu số Vân Kiều. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. C.B. Barrett, M. Beznneh, D.C. Clay and T. Reardon, Heterogeneuos Constraints, Incentives and Income Diversification Strateges in Rural Africa, Department of Agricultural, Resourse and Managerial Economics, Cornell University, 2000. 2. R. Chambers, Pacey and L.A. Thrupp (eds), Farmer First – Farmer Innovation and Agricultural Research, London Intermediate Technology Publications, 1998. 3. F. Ellis. Survey Article: Household Strategies and Rural Livelihood Diversification. Journal of Development Studies, 35 (1), (1998), 1-38. 4. Ellis, F., Rural Livelihood and Diversity in Developing Countries, Oxford: Oxford Univesity Press, 2000. 5. F. Ellis and Harris. Development Patterns, Mobility and Livelihood Diversification, Keynote Papar for DFID Sustainble Livelihood Retreat, July, Processsed, 2004. 6. F. Ellis. Occupational Diversification in Diveloping Countries and the Implications for Agricultural Policy, Paper prepared for the OECD Development Assistance Committee, PovNet Agriculture Task Group Meeting, Rome, 22-24 March, 2005. 7. F. Ellis and H.A. Freeman (eds). Rural Livelihood and Poverty Reduction Policies, London: Routlege, 2005. 8. T. Reardon and J.E. Taylor. Agroclimatic Shock, Imcome Inequality, and Porverty: Evidence from Burkina Faso. World Development, 24, 4(1996), 901-914. 9. Mai Van Xuan, Bui Thi Tam, The Economic Impacts of Lao Bao Specical Economic and Commercial Area – A preliminary Evaluation”. Paper presented on International Conference in Combodia, March 2007. 10. Th t ng Chính ph , Quy t nh s 11/2005/Q – TTg ngày 12/01/2005 c a Th t ng Chính ph v Ban hành Quy ch khu Kinh t - Th ng m i c bi t Lao B o, t nh Qu ng Tr . 11. UBND th tr n Lao B o, Báo cáo t ng k t tình hình kinh t xã h i th tr n Lao B o các n m 2000-2008. 12. Niêm giám th ng kê huy n H ng Hoá, Qu ng Tr các n m 2000 -2008. PEOPLE LIVELIHOODS IN LAOBAO TOWN, QUANG TRI PROVINCE DURING DEVELOPING LAO BAO SPECIAL ECONOMICS – COMMERCIAL AREA Mai Van Xuan College of Economics, Hue University Ho Van Minh Nguyen Chi Thanh School, Thua Thien Hue SUMMARY Lao Bao Special Economic - Commercial Area (SECA), founded in 1998, aims to promote the potentials and advantages brought by economic integration and trade liberalization on the East-West Economic Corridor (EWEC). The SECA has shown its positive impacts to the local people livelihoods, job creation and income generation, enhancing demand for education and training as well as improving living standards of local communities. However, the SECA also has several negative impacts such as: causing environmental pollution, increasing social evils, widening gap between the rich and poor especially between the Kinh and other ethnic minorities. The study recommends the following solutions need to be done to improve the local livelihoods in Lao Bao: (i) improving abilities and information accessibility for local people, especially Van Kieu, through training activities in order to enhance their access to job opportunities in enterprises at the SECA; (ii) Combining farm and non-farm activities for diversification of household income and mitigation of risks and vulnerabilities; (iii) implementing more effective measures to manage environmental pollution, enhancing people awareness especially the youth to reduce the social evils. . TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 54, 2009 SINH KẾ NGƯỜI DÂN THỊ TRẤN LAO BẢO, TỈNH QUẢNG TRỊ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRI ỂN KHU KINH TẾ - TH ƯƠNG MẠI ĐẶC BIỆT LAO BẢO Mai V n. của người dân đặc biệt là thanh niên nhằm hạn ch ế các tệ nạn xã hội trên địa bàn. 5. Kết luận Khu Kinh t ế - Thương mại đặc biệt Lao Bảo đã có những tác động tích cực đến quá trình phát. t ế thương mại đặc biệt Lao Bảo (SECA) tỉnh Quảng trị, được thành lập t ừ năm 1998, có ý nghĩa rất to lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực nói chung và t ỉnh Quảng Trị nói riêng.

Ngày đăng: 23/07/2014, 00:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan