Công nghệ tính toán thời cổ Phần 2 pps

5 225 1
Công nghệ tính toán thời cổ Phần 2 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Công nghệ tính toán thời cổ - Phần 2 Những con người đầu tiên trêntrái đất sống cách nay khoảng 2,5triệu năm về trước. Họ là nhữngngười săn bắt và hái lượm. Họ sống thành nhữngnhóm nhỏ và tìm kiếm thức ăn bằng cáchsăn thú,bắt cá, vàthu gom quả dại. Khi thứcăn ở một nơi nào đó đã dùng hết, nhóm người lại chuyểnsangđịa điểm mới. Những người săn bắt-hái lượm chế tạo côngcụ từ đá,gỗ, xương độngvật, sợi thực vậtvà đất sét. Ở một số nơitrên trái đất, kiểu sống săn bắt-hái lượmvẫn không hề thay đổi cho đến chỉ vài thế kỉ trước đây. Những người săn bắt-hái lượmthời cổ có lẽ đã biết tầm quantrọngcủa sự định lượng,hay số lượng. Họ biết rằng haicon linhdươngcho nhiều thứcăn hơn một con. Một bầy sói thì nguyhiểm hơnso với chỉ mộtcon sói. Một chùmquả mọngthì đánggiá hơn mộtquả mọng. Nhưng nhữngngười săn bắt-hái lượm sơ khai đó có hiểu ý nghĩa đằng saunhững con số haykhông? KÍ HIỆU NGÓN TAY VÀ QUE ĐẾM Chúng tachỉ có thể dự đoán về thời điểm khicon người phát triển nhữnghệ đếm cơ sở. Có lẽ họ đã sử dụng cácngón tay để biểu diễn những con số,giống hệt như trẻ con thườnglàm khi chúnghọc đếm. Một ngón tay có lẽ là kí hiệu phổ biến cho số 1,hai ngón tay cho số 2, và ba ngón cho số 3. Đối với những người săn bắt- hái lượm, bốn ngón tayxòe racó thể ýnói cóbốn con voi mamútmình lenđang nằm trongtầm ngắm. Chẳngcó gì bất ngờ là hệ đếm hiện đại củachúng ta xây dựngtrên cơ số 10 – đó là số ngón tay củacon người.Thật vậy, từ digit (chữ số), nghĩa làmột con số, cũng ám chỉ một ngón tay hoặc ngón chân. “Những cái xương được khía cẩn thận cách đây 35.000 năm [tại Hang động Biên giới ở Swaziland], có lẽ đã được dùng để ghi lại các pha của mặt trăng, cho thấy con người đã biết cách đếm”. Ronald Schiler, “Những kết quả mới về nguồn gốc của con người”, 1973, phần nói về xương Lebombo. CÁC ĐOẠN QUE VÀ CÁC KHÚC XƯƠNG Ngườicổ đại lưu số đếm bằng nhữngvết khía trên que. Các nhà khảo cổ đã tìm thấy những que kiểm thời cổ. Đây là nhữngcái que và khúcxương cónhững vết cắt ngăn nắp.Một que kiểm gọi là xươngLebombođã được khíavào khoảng năm 35.000trước Công nguyên. Đó là một khúcxương khỉ đầu chó đượcpháthiện gần mộthangđộng ở Swaziland, miền nam châu Phi,hồi những năm 1970. Hai mươi chín vếtđã khía vào khúc xương đó. Vào năm1960, các nhàkhảo cổ ở miềntrung châu Phiđã tìm thấy một khúc xươngcó khíavết họ gọi là xương Ishango.Thoạt đầu,họ nghĩ khúc xươngnày, được khắc vàokhoảng năm 20.000trướcCông nguyên, làmột que kiểm. Nhưng những người khác thìtin rằng những vết khía chia theo nhóm của nó biểu diễn một kiểu dạng gìđó –có lẽ là một cuốnlịch các phacủa mặt trăng. DÙNG BỘ PHẬN CƠ THỂ ĐỂ ĐO Ngoài việc đếmtrên ngón tay, người cổ đại còn dùng cơ thể để đo đạc. Họ sử dụngbàn chân củamình để đo khoảng cách.Trong hàng nghìn nămtrời, foot – bằng12 inch (30cm) trong thờihiện đại [tiếng Anhnghĩa là bàn chân]– không phải là một chiều dài cố định.Nó biến thiên đến vài inch,tùy thuộcvào kích cỡ bàn chân của người thựchiện phép đo. Một trong những đơn vị đo thời cổ đượcsử dụng rộng rãi nhất là cubit. Nó là khoảng cách từ khuỷu tay của mộtngười đàn ôngđến đầu mút ngón tay giữa. Thoạtđầu, mộtinch là bề rộng của ngón tay cái của ngườiđàn ông. Sau đó,một inch làchiều dài của ngón taytrỏ, tính từ đầu ngón đến khớpđốtthứ nhất. Gang tay làđộ rộng của bàn tayngười -khoảng 4 inch(10cm).Ngườita vẫn còn sử dụng gangtay để đo dây thừng. Các phép đo cơ thể người là không đồngđều. Chúngbiến thiênrất nhiều, từ người này sangngười khác. Nhưngchúng thật sự mang lạimột lợi ích lớn – người cổ đại luônluôn cómột cái thước trong tay. Thật vậy, một số phép đocơ thể người vẫn còn đượcsử dụngngàynay. Ở Đông NamÁ, người Malaytruyềnthống vẫn sử dụngmóng tay, nhúm và chu vicẳng tay làm đơnvị đo. MANCALA Một số người cổ đại sử dụng các kĩ năng đếm để vui chơi. Ở các quốcgia châu PhiEritrea và Ethiopia, các nhà khoahọc đã tìm thấy bằng chứng của trò chơi mancala cótừ những năm 500 hoặc600 sau Công nguyên. Một phiên bảnphổ biến của trò chơi này sử dụng sáu cái lỗ,hay sáu cáitách. Hai cái lỗ lớn hơn nằmở hai đầu. Người chơi đặt hònđá, hạtđậu, hoặcnhững vật đếm nhỏ khácvào trong từnglỗ một. Người chơi tuân theo nhữngquy tắc nhất định để giành số đếm. Người chơi nào giànhđược nhiều số đếm nhất thì thắng. Ngườichơi giỏisử dụng việcđếm và tínhtoánđể xác định bước đi tốt nhất của họ. Các phiên bản củatrò chơi này vẫn đượcchơi trênkhắp thế giới. Chúng có nhiều tên gọi khác nhau, trong đó có wari và ayo. . Công nghệ tính toán thời cổ - Phần 2 Những con người đầu tiên trêntrái đất sống cách nay khoảng 2, 5triệu năm về trước. Họ là nhữngngười săn bắt. con người”, 1973, phần nói về xương Lebombo. CÁC ĐOẠN QUE VÀ CÁC KHÚC XƯƠNG Ngườicổ đại lưu số đếm bằng nhữngvết khía trên que. Các nhà khảo cổ đã tìm thấy những que kiểm thời cổ. Đây là nhữngcái. năm1960, các nhàkhảo cổ ở miềntrung châu Phiđã tìm thấy một khúc xươngcó khíavết họ gọi là xương Ishango.Thoạt đầu,họ nghĩ khúc xươngnày, được khắc vàokhoảng năm 20 .000trướcCông nguyên, làmột que

Ngày đăng: 22/07/2014, 22:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan