Vai trò và mối quan hệ giữa 2 nguồn vốn trong nước và nước ngoài

29 1.1K 3
Vai trò và mối quan hệ giữa 2 nguồn vốn trong nước và nước ngoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vai trò và mối quan hệ giữa 2 nguồn vốn trong nước và nước ngoài

Lời nói đầu Lật giở trang sử vàng son toàn dân tộc Việt Nam, nhân dân Việt Nam, ®Êt níc ViƯt Nam ®· ®i qua thÕ kØ XX với chiến công hiển hách thắng lợi có ý nghĩa lịch sử thời đại - Mét thÕ kØ cđa ®Êu tranh gian nan, oanh liƯt dành lại độc lập tự do, thống tổ quốc bớc vào xây dựng Chủ nghĩa xà hội Chúng ta tự hào dân tộc ta - Một dân tộc anh hùng, thông minh sáng tạo, tự hào Đảng ta - Đảng cộng sản Việt Nam quang vinh Bớc sang kỉ XXI, Cách mạng nớc ta vừa bớc sang thời vận hội lớn, vừa phải đối mặt với nguy thách thức xem thờng Cùng với thắng lợi đà giành đợc từ trớc công xây dựng bảo vệ tổ quốc, thành tựu to lớn quan trọng thời kì đổi đà làm cho lực nớc ta lớn mạnh lên nhiều Từng ngày giờ, đất nớc ta chuyển xu phát tiển hội nhập Bên cạnh héi lín vỊ c¬ së vËt chÊt kÜ tht cđa kinh tế, tiềm lớn lao động, tài nguyên, tình hình trị xà hội ổn định, nhân dân có phẩm chất tốt đẹp, môi trờng hoà bình, hợp tác liên kết quốc tế xu tích cực giới tạo điều kiện phát triển Nhng bao giời hết cần có chế quản lí phù hợp, quan hệ kinh tế có hiệu Đặc biệt đặt giai đoạn phát triển kinh tế thị trờng dới chế độ chủ nghĩa, để tạo động lực nh giải pháp cho phát triển ổn định đòi hỏi đoàn kết toàn Đảng, toàn dân ta hoạt động phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tËn dơng mäi ngn lùc níc, ®ång thêi sư dụng có hiệu nguồn lực từ bên để công nghiệp hoá đại hoá đất nớc Một phơng hớng mà Đảng Nhà nớc ta nhận định thấy đợc tầm quan trọng định nhằm đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá đại hoá đất nớc nhu cầu vốn đầu t phảt triển Trong thấy đợc vai trò mối quan hệ hai nguồn vốn nớc nớc - nghiên cứu thực trạng vai trò nh mối quan hệ hai nguồn vốn để từ tìm giải pháp nhằm phát huy có hiệu nguồn vốn đầu t với tăng trởng phát triĨn kinh tÕ ViƯt Nam Tõ ®ã chóng ta cã đợc nhìn bao quát tình hình kinh tế đất nớc, nhằm đẩy mạnh tình hình phát triển kinh tế xà hội, nâng cao đời sống nhân dân, thực mục tiêu dân giàu nớc mạnh xà hội công văn minh Qua nghiên cứu đề tài: Vai trò mối quan hệ hai nguồn vốn nớc nớc việc thúc đẩy tăng trởng phát triển kinh tế, lấy thực tiễn Việt Nam để chứng minh Chúng em xin trình bày nội dung sau: Chơng I: Những vấn đề lí luận chung; Chơng II: Thực trạng vai trò mối quan hệ hai nguồn vốn Việt Nam; Chơng III: Một số kiến nghị giải pháp chủ yếu nhằm tăng cờng mối quan hệ hai nguồn vốn Thông qua đề tài này, kiến thức lí luận, chúng em có định hớng rõ ràng nh sù t×m hiĨu chi tiÕt tiÕp xóc víi thùc tiễn Tuy nhiên thời gian nghiên cứu có hạn, chúng em tránh khỏi thiếu xót cách nhìn tổng thể Kính mong thầy giáo bạn nhận xét đóng góp ý kiến để chúng em hoàn thiện đề tài Chúng em xin chân thành cảm ơn Chơng I Những vấn đề lý luận chung I Khái niệm, phân loại chất nguồn vốn đầu t (NVĐT) Khái niệm: 1.1 Vốn đầu t: Là nguồn lực tích luỹ đợc cuả xà hội, sở sản xất kinh doanh dịch vụ, tiết kiệm dân, huy động từ nớc đợc biểu dới dạng tiền tệ loại hàng hoá hữu hình, hàng hoá vô hình hàng hoá đặc biệt khác 1.2 Nguồn vốn đầu t Là kênh tập trung phân phối cho vốn đầu t phát triển đáp ứng nhu cầu chung nhà nớc xà hội Phân loại NVĐT 2.1 Nguồn vốn nớc Nguồn vốn nhà nớc Nguồn vốn đầu t nhà nớc bao gồm nguồn vốn ngân sách nhà nớc, nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển nhà nớc nguồn vốn đầu t phát triển doanh nghiệp nhà nớc Đối với nguồn vốn ngân sách nhà nớc: Đây nguồn chi ngân sách Nhà nớc cho đầu t Đó nguồn vốn đầu t quan trọng chiến lựơc phát triển kinh tế - xà hội quốc gia Nguồn vốn thờng đợc sử dụng cho dự án kÕt cÊu kinh tÕ - x· héi, quèc phßng, an ninh, hỗ trợ cho dự án doanh nghiệp đầu t vào lĩnh vực cần tham gia Nhà nớc, chi cho công tác lập thực quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xà hội vùng, lÃnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị nông thôn Vốn tín dụng đầu t phát triển Nhà nớc: Cùng với trình đổi mở cửa, tín dụng đầu t phát triển Nhà nớc ngày đóng vai trò đáng kể chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội Nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển Nhà nớc có tác dụng tích cực việc giảm đáng kĨ viƯc bao cÊp vèn trùc tiÕp cđa Nhµ níc Với chế tín dụng, đợn vị sử dụng nguồn vốn phải đảm bảo nguyên tắc hoàn trả vốn vay Chủ đàu t ngời vay vốn phải tính kỹ hiệu đầu t, sử dụng vốn tiết kiệm Vốn tín dụng đầu t phát triển Nhà nớc hình thức độ chuyển từ hình thức cấp phát ngân sách sang phơng thức tín dụng dự án có khả thu hồi vốn trực tiếp Nguồn vốn đầu t từ doanh nghiệp Nhà nớc: Đợc xác định thành phần chủ đạo kinh tế, doanh nghiệp Nhà nớc nắm giữ khối lợng vốn lớn Mặc dù số hạn chế nhng đánh giá cách công khu vực khu vực kinh tế Nhà nớc với tham gia doanh nghiệp Nhà nớc đóng vai trò chủ đạo kinh tế nhiều thành phần.Với chủ trơng tiếp tục đổi doanh nghiệp Nhà nớc, hiệu hoạt động khu vực kinh tế ngày đợc khẳng định, tích luỹ doanh nghiệp Nhà nớc ngày gia tăng đóng góp đáng kể vào tổng quy mô vốn đầu t toàn xà héi  Nguån vèn tõ khu vùc t nh©n Nguån vốn từ khu vực t nhân bao gồm phần tiết kiệm dân c, phần tích luỹ doanh nghiệp dân doanh, hợp tác xà Theo đánh giá sơ bộ, khu vực kinh tế Nhà nớc sở hữu lợng vốn tiềm lớn mà cuă đợc huy động triệt để Cùng với phát triển kinh tế đất nớc, phận không nhỏ dân c có tiềm vốn có nguồn thu nhập gia tăng hay tích luỹ tryuền thống Nhìn tổng quan nguồn vốn tiềm dân c nhỏ, tồn dới dạng vàng, ngoại tệ, tiền mặt nguồn vốn xấp xỉ 80% tổng nguồn vốn huy động toàn hệ thống ngân hàng Vốn dân c phụ thuộc vào thu nhập chi tiêu hộ gia đình Quy mô nguồn tiết kiệm phụ thuộc vào: ã Trình độ phát triển đất nớc (ở nớc có trình độ phát triển thấp thờng có quy mô tỷ lệ tiết kiệm thấp) ã Tập quán tiêu dùng dân c ã Chính sách động viên Nhà nớc thông qua sách thuế thu nhập khoản đóng góp với xà héi ThÞ trêng vèn ThÞ trêng vèn cã ý nghÜa quan träng sù nghiƯp ph¸t triĨn kinh tÕ cđa nớc có kinh tế thị trờng Nó kênh bổ sung nguồn vốn trung dài hạn cho chủ đầu t - bao gồm Nhà nớc loại hình doanh nghiệp Thị trờng vốn mà cốt lõi thị trờng chứng khoán nh trung t©m thu gom mäi ngn vèn tiÕt kiƯm cđa hộ dân c, thu hút nguồn vốn nhàn dỗi doanh nghiệp, tổ chức tài chính, phủ trung ơng quyền địa phơng tạo thµnh mét ngn vèn khỉng lå cho nỊn kinh tÕ Đây đợc coi lợi mà không phơng thức huy động làm đợc 2.2 Ngn vèn níc ngoµi Cã thĨ xem xÐt ngn vốn đầu t nuớc phạm vi rộng dòng lu chuyển vốn quốc tế (international capital flows) Về thực chất, dòng lu chuyển vốn quốc tế biểu thị trình chuyển giao nguồn lực tài quốc gia giới Trong dòng lu chuyển vốn quốc tế, dòng từ nớc phát triển đổ vào nớc phát triển thờng đợc nớc giới thứ ba đặc biệt quan tâm Dòng vốn diễn với nhiều hình thức Mỗi hình thức có đặc điểm, mục tiêu điều kiện thực riêng, không hoàn toàn giống Theo tính chất lu chuyển vốn, phân loại nguồn vốn nớc ngòai nh sau: - Tài trợ phát triển vốn thức (ODF - official development finance) Nguồn bao gồm: Viện trợ phát triển thức (ODA -offical development assistance) hình thức viện trợ khác Trong đó, ODA chiếm tỷ trọng chủ yếu nguồn ODF; - Nguồn tín dụng từ ngân hàng thơng mại; - Đầu t trực tiếp nớc ngoài; - Nguồn huy động qua thị trờng vốn quốc tế Nguồn vốn ODA Đây nguồn vốn phát triển tổ chức quốc tế phủ nớc cung cấp với mục tiêu trợ giúp nớc phát triển So với hình thức tài trợ khác, ODA mang tính u đÃi cao nguồn vốn ODF khác Ngoài điều kiện u đÃi lÃi suất, thời hạn cho vay tơng ®èi lín, bao giê ODA cịng cã u tè không hoàn lại (còn gọi thành tố hỗ trợ) đạt 25% Mặc dù có tính u đÃi cao, song u đÃi cho loại vốn thờng di kèm điều kiện ràng buộc tơng đối khắt khe (tính hiệu dự án, thủ tục chuyển giao vốn thị trờng) Vì vậy, để nhận đợc loại tài trợ hấp dẫn với thiệt thòi nhất, cần phải xem xét dự án điều kiện tài tổng thể Nếu không việc tiếp nhận viện trợ trở thành gánh nặng nợ nần lâu dài cho kinh tế Điều có hàm ý rằng, yếu tố thuộc nội dung dự án tài trợ, cần có nghệ thuật thoả thuận để vừa nhận vốn, vừa bảo tồn đợc mục tiêu có tính nguyên tắc Nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng thơng mại Điều kiện u đẫi dành cho loại vốn không dễ dàng nh nguồn vốn ODA Tuy nhiên, bù lại có u điểm rõ ràng gắn với ràng buộc trị, xà hội Mặc dù vậy, thủ tục vay nguồn vốn thờng tơng đối khắt khe, thời gian trả nợ nghiêm ngặt, mức lÃi suất cao trở ngại không nhỏ nớc nghèo Do đợc đánh giá mức lÃi suất tơng đối cao nh thận trọng kinh doanh ngân hàng (tính rủi ro nớc vay, thị trờng giíi vµ xu híng l·i st qc tÕ), ngn vèn tín dụng ngân hàng thơng mại thờng đợc sử dụng chủ yếu để đáp ứng nhu cầu xuất thờng ngắn hạn Một phận nguồn vốn đợc dùng để đầu t phát triển Tỷ trọng gia tăng triển vọng tăng trởng kinh tế lâu dài, đặc biệt tăng trởng xuất nớc vay sáng sủa Nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc (FDI) Nguồn đầu t trực tiếp nớc có đặc điểm khác nguồn vốn nớc khác việc tiếp nhận nguồn vốn không phát sinh nợ cho nớc tiếp nhận Thay nhận lÃi suất vốn đầu t, nhà đầu t nhận đợc phần lợi nhuận thích đáng dự án đầu t hoạt động có hiệu Đầu t trực tiếp nớc mang theo toàn tài nguyên kinh doanh vào nớc nhận vốn nên thúc đẩy phát triển ngành nghề mới, đặc biệt ngành đòi hỏi cao trình độ kỹ thuật, công nghệ hay cần nhiều vốn Vì nguồn vốn có tác dụng to lớn trình công nghiệp hoá, chuyển dịch cấu kinh tế tốc độ tăng trởng nhanh nớc nhận đầu t Thị trờng vốn quốc tế Với xu hớng toàn cầu hoá, mối liên kết ngày tăng thị trờng vốn quốc gia vào hệ thống tài quốc tế đà tạo nên vẻ đa dạng vế nguồn vốn cho quốc gia làm tăng khối lợng vốn lu chuyển phạm vi toàn cầu Ngay nhiều nớc phát triển, dòng vốn đầu t qua thị trờng chứng khoán gia tăng mạnh mẽ Mặc dù vào nửa cuối năm 1990, cã sù xt hiƯn cđa mét sè cc khđng hoảng tài nhng đến cuối năm 1999 khối lợng giao dịch chứng khoán thị trờng đáng kể Riêng năm 1999, dòng vốn đầu t dới dạng cổ phiếu vào Châu đà tăng gấp lần năm 1998, đạt 15 tỷ USD Bản chất nguồn vốn đầu t Xét chất, nguồn hình thành vốn đầu t phần tiết kiệm hay tÝch l mµ nỊn kinh tÕ cã thĨ huy động đợc để đa vào trình tái sản xuất xà hội Điều đợc kinh tế học cổ điển, kinh tế trị học Mác Lênin kinh tế học đại chứng minh Trong tác phẩm Của cải dân tộc (1776), Adam Smith, đại diện điển hình trờng phái kinh tế học cổ điển đà cho rằng: Tiết kiệm nguyên nhân trực tiếp gia tăng vốn Lao động tạo sản phẩm để tích luỹ cho trình tiết kiệm Nhng dù có tạo nữa, nhng tiết kiệm vốn không tăng lên Sang kỷ XIX, nghiên cứu cân đối kinh tế, mối quan hệ khu vực sản xuất xà hội, vấn đề trực tiếp liên quan đến tích luỹ, C Mác đà chứng minh rằng: Trong kinh tế hai khu vùc, khu vùc I s¶n xt t liƯu sản xuất khu vực II sản xuất t liệu tiêu dùng Cơ cấu tổng giá trị khu vùc ®Ịu bao gåm (c + v + m) c phần tiêu hao vật chất, (v + m) phần giá trị tạo Khi đó, điều kiện để đảm bảo tái sản xuất mở rộng không ngừng sản xuất xà hội phải đảm bảo (v + m) khu vực I lớn tiªu hao vËt chÊt (c) cđa khu vùc II Tøc là: (v + m)I > cII Hay nói cách khác: (c + v + m)I > cII + cI §iỊu có nghĩa rằng, t liệu sản xuất đợc tạo khu vực I không bồi hoàn tiêu hao vËt chÊt cđa toµn bé nỊn kinh tÕ (cđa hai khu vực) mà phải d thừa để đầu t làm tăng quy mô t liệu sản xuất trình sản xuất Đối với khu vực II, yêu cầu phải đảm bảo: (c+v+m)II < (v+m)I + (v+m)2 Có nghĩa toàn giá trị hai khu vực phải lớn giá trị s¶n phÈm s¶n xt cđa khu vùc II ChØ điều kiện đợc thoả mÃn, kinh tế dành phần để tái sản xuất mở rộng Từ quy mô vốn đầu t gia tăng Nh để đảm bảo gia tăng nguồn lực cho sản xuất, gia tăng quy mô đầu t, mặt phải tăng cờng sản xuất t liệu sản xuất khu vực I, đồng thời phải sử dơng tiÕt kiƯm t liƯu s¶n xt ë c¶ hai khu vực Mặt khác phải tăng cờng sản xuất t liệu tiêu dùng khu vực II, thực hành tiết kiệm t liệu tiêu dùng hai khu vực Với phân tích nh trên, thấy theo quan điểm C.Mác, đờng quan trọng lâu dài để tái sản xuất mở rộng phát triển sản xuất thực hành tiết kiệm sản xuất tiêu dùng Hay nói cách khác, nguồn lực cho đầu t tái sản xuất mở rộng đợc đáp ứng gia tăng sản xuất tích luỹ kinh tế Quan điểm chất nguồn vốn đầu t lại tiếp tục đợc nhà kinh tế học đại chứng minh Trong tác phẩm tiếng Lý thut tỉng quan vỊ viƯc lµm, l·i st vµ tiền tệ mình, Jonh Maynard Keynes đà chứng minh đợc rằng: Đầu t phần thu nhập mà không đợc chuyển vào tiêu dùng Đồng thời ông rằng, tiết kiệm phần dôi thu nhập so với tiêu dùng Tức là: Thu nhập = Tiêu dùng + Đầu t Tiết kiệm = Thu nhập Tiêu dùng Nh vậy: Đầu t = Tiết kiệm (I) (S) Theo Keynes, cân tiết kiệm đầu t xuất phát từ tính song phơng giao dịch bên nhà sản xuất bên ngời tiêu dùng Thu nhập mức chênh lệch doanh thu từ bán hàng hoá cung ứng dịch vụ tổng chi phí Nhng toàn sản phẩm sản xuất phải đợc bán cho ngời tiêu dùng cho nhà sản xuất khác Mặt khác đầu t hành phần tăng thêm lực sản xuất kỳ Vì vậy, xét tổng thể phần dôi thu nhập so với tiêu dùng mà ngời ta gọi tiết kiệm khác vơí phần gia tăng lực sản xuất mà ngời ta gọi đầu t Tuy nhiên, điều kiện cân đạt đợc kinh tế đóng Trong đó, phÇn tiÕt kiƯm cđa nỊn kinh tÕ bao gåm tiÕt kiệm khu vực t nhân tiết kiệm phủ Điểm cần lu ý tiết kiệm đầu t xem xét góc độ toàn kinh tế không thiết đợc tiến hành cá nhân hay doanh nghiệp Có thể có cá nhân, doanh nghiệp thời điểm có tích luỹ nhng không trực tiếp tham gia đầu t Trong đó, có số cá nhân, doanh nghiệp lại thực đầu t cha tích luỹ cha đầy đủ Khi thị trờng vốn tham gia giải vấn đề việc điều tiết nguồn vốn từ nguồn d thừa tạm thời d thõa sang cho ngêi cã nhu cÇu sư dơng VÝ dụ, nhà đầu t phát hành cổ phiếu, trái phiếu (trên sở số điều kiện định, theo quy trình định) để huy động vốn thực dự án từ doanh nghiệp hộ gia đình ngời có vốn d thừa Trong kinh tế mở, đẳng thức đầu t tiết kiệm kinh tế đợc thiết lập Phần tích luỹ kinh tế lớn nhu cầu đầu t nớc sở tại, vốn đợc chuyển sang cho nớc khác để thực đầu t Ngợc lại, vốn tích luỹ kinh tế nhỏ nhu cầu đầu t, kinh tế phải huy động tiết kiệm từ nớc Trong trờng hợp này, mức chênh lệch tiết kiệm đầu t đợc thể tài khoản vÃng lai CA = S I Trong đó: CA tài khoản vÃng lai (current account) Nh vậy, kinh tế mở nh nhu cầu đầu t lớn tích luỹ nội kinh tế tài khoản vÃng lai bị thâm hụt huy động vốn đầu t từ nớc Khi đầu t nớc vay nợ trở thành nguồn vốn đầu t quan trọng nỊn kinh tÕ NÕu tÝch l cđa nỊn kinh tÕ lớn nhu cầu đầu t nớc điều kiện thặng d tài khoản vÃng lai quốc gia đầu t vốn nớc cho nớc vay vốn nhằm nâng cao hiệu sư dơng vèn cđa nỊn kinh tÕ II vai trò nguồn vốn đầu t việc thúc đẩy tăng trởng phát triển kinh tế Khái niệm tăng trởng phát triển Tăng trởng kinh tế thờng đợc quan niệm tăng thêm (hay gia tăng) quy mô sản lợng kinh tế thời kỳ định Phát triển kinh tế hiều trình lớn lên (hay tăng tiến) mặt kinh tế thời kỳ định Trong bao gồm tăng thêm quy mô sản lựơng (tăng trởng) tiến cấu kinh tế - xà hội Vai trò vốn đầu t tới tăng trởng phát triển kinh tế Vốn điều kiện hàng đầu tăng trởng phát triển quốc gia Riêng nớc phát triển, để đạt đợc tốc độ tăng trởng cao ổn định, cần phải có khối lợng vốn lớn Điều đợc khẳng định chắn nghiên cứu vai trò vốn đầu t với tăng trởng phát triển đất nớc 3.1 Vai trò vốn nớc Theo kinh nghiệm phát triển nguồn vốn bản, có vai trò định chi phối hoạt động đầu t phát triển nớc Trong lịch sử phát triển nớc trênphơng diện lý luận chung, nớc phải sử dụng lực lợng nội Sự chi viện bổ sung từ bên tạm thời, cách sử dụng nguồn vốn đầu t nớc có hiệu nâng cao đợc vai trò thực đợc mục tiêu quan trọng đề quốc gia 3.1.1 Vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc (NSNN) Đầu t từ NSNN phận quan trọng toàn khối lợng đầu t Nó có vị trí quan trọng việc tạo môi trờng đầu t thuận lợi nhằm đẩy mạnh đầu t mội thành phần kinh tế theo định hớng chung kế hoạch, sách pháp luật đồng thời trực tiếp tạo lực sản xuất sè lÜnh vùc quan träng nhÊt cđa nỊn kinh tÕ, đảm bảo theo định hớng chiến lợc quy hoạch phát triển kinh tế xà hội Với vai trò công cụ thúc đẩy tăng trởng, ổn định điều điều tiết vĩ mô, vốn t NSNN đà đợc nhận thức vận dụng khác tuỳ thuộc quan niệm quốc gia Trong thực tế điều hành sách tài khoá, Nhà nớc định tăng, giảm thuế, quy mô thu chi ngân sách nhắm tác động vào kinh tế Tất ®iỊu ®ã thĨ hiƯn vai trß quan träng cđa NSNN với t cách công cụ tài vĩ mô sắc bén hữu hiệu nhất, công cụ bù đắp khiếm khuyết thị trờng, đảm bảo công xà hội, bảo vệ môi trờng sinh thái 3.1.2 Vốn đầu t từ doanh nghiệp Đây nguồn vốn có phát triển đổi thay mạnh kinh tế có chuyển biến Các doanh nghiệp lực lợng đầu việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ, nêu gơng suất, chất lợng, hiệu kinh tế xà hội chấp hành pháp luật Nên nguồn vốn xuất phát từ có vai trò hữu hiệu hỗ trợ cho định hớng điều tiết vĩ mô kinh tế 3.1.3 Vốn đầu t nhân dân Nguồn vốn tiết kiệm dân c phụ thuộc lớn vào thu nhập chi tiêu hộ gia đình Đây lợng vốn lớn Nhờ có lợng vốn mà đà góp phần giải tình trạng thiếu vốn doanh nghiệp, giải đợc phần lớn công ăn việc làm cho lao dộng nhàn rỗi khu vực nông thôn từ thúc đẩy trình tăng trởng kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân Nh vốn đầu t nớc nguồn đảm bảo cho tăng trởng kinh tế cách liên tục, đa đất nớc đến phồn vinh cách chắn lâu bền Tuy nhiên bối cảnh kinh tế phát triển, khả tích luỹ thấp việc tăng cờng huy động nguồn vốn nớc để bổ sung cã ý nghÜa rÊt quan träng 3.2 Vai trß cđa vèn níc ngoµi NÕu nh vèn níc lµ nguồn có tính chất định, có vai trò chủ yếu vốn nớc nguồn bổ sung quan trọng bớc ban đầu tạo cú hích cho phát triển Điều đợc thể nghiệm vai trò sau: Một là: Bổ sung nguồn vốn cho đàu t mà tích luỹ nội kinh tế thấp Đối với nớc nghèo phát triển, nguồn vốn nớc huy động đợc đáp ứng 50% tổng số vốn yêu cầu Vì gần 50% số vốn lại phải đợc huy động từ bên Đó lý chóng ta ph¶i tÝch cùc thu hót vèn đầu t từ nớc ( bao gồm vốn hỗ trợ phát triển thức - ODA, đầu t trực tiếp nớc - FDI) Hai là: Đảm bảo trình độ công nghệ cao phù hợp với xu phát triển chung toàn giới Điều giúp đẩy nhanh phát triển dịch vụ cung cấp có chất lợng cho phép sản xuất sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế - sở tạo nên bứt phá khả cạnh tranh doanh nghiệp nớc thị trơng quốc tế t nớc ngoài, tăng cờng quản lý sử dụng đất đai, đề cao kỉ luật tài chính, đẩy mạnh thi đua sản xuất, thực hành tiết kiệm, phấn đấu giảm bội chi.Thực tế cho thấy tỉ lệ vốn đầu t khu vực nớc chiếm khoảng 70% so với tổng vốn đầu t toàn xà hội có xu hớng ngày tăng 1.Vốn đầu t từ khu vực nhà nớc Với chủ trơng phát triển kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa đầu t từ khu vực nhà nớc chiếm tỉ lệ cao tổng vốn đầu t phát triển toàn xà hội, tỉ lệ đạt khoảng 50% có xu hớng ngày tăng Giai đoạn 1996-2000 tỉ trọng vốn đầu t phát triển khu vực kinh tế nhà nớc chiếm 54.6% so với tổg vốn đầu t phát triển toàn xà hội Đến giai đoạn 2001-2003 56.87%, riêng vốn đầu t thực khu vực nhà nớc năm 2003 ớc tính chiếm 56.52% tổng vốn đầu t phát triển.Vốn đầu t từ khu vực nhà nớc bao gồm thành phần: Ngân sách nhà nớc,vốn tín dụng đầu t phát triển nhà nớc, nguồn vốn đầu t phát triển doanh nghiệp nhà nớc 1.1 Ngân sách nhà nớc (NSNN) NSNN có vai trò công cụ thúc đẩy tăng trởng, ổn định điều khiển kinh tế vĩ mô nhà nớc Đầu t từ NSNN phận quan trọng toàn khối lợng đầu t, tạo môi trờng đầu t thuận lợi nhằm đẩy mạnh đầu t thành phần kinh tế theo định hớng chung kế hoạch, sách pháp luật Đồng thời NSNN góp phần trực tiếp tạo lực sản xuất sè lÜnh vùc quan träng nhÊt cđa nỊn kinh tÕ, đảm bảo theo định hớng quy hoạch phát triển kinh tế xà hội Hiện chi cho đầu t phát triển chiếm khoảng 30% Năm 1994 chi NSNN cho đầu t khoảng tỷ USD GDP lµ 15.5 tû USD nh vËy tû lệ đầu t từ ngân sách đạt khoảng 6% GDP.Trong giai đoạn 1996-2000 đẻ phù hợp với phát triển kinh tế NSNN bớc đầu đợc cấu lại theo hớng tích cực có hiệu hơn.Việc cải cách thuế giai đoạn 2, với triển khai luật ngân sách đà góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tăng nguồn thu cho ngân sách Tổng thu ngân sách tăng bình quân hàng năm 7% cao mức bình quân tăng GDP giai đoạn Chi cho đầu t phát triển tăng lên bình quân khoảng 25% GDP tổng chi NSNN Trong giai đoạn tổng nguồn vốn đầu t thuộc NSNN bình quân năm chiếm 21.5% tổng vốn đầu t xà hội, tức khoảng tỉ USD Đến năm 2000 tỷ lệ chi NSNN 24.7% so với GDP chi cho đầu t phát triển 6.7%.Tỷ Lệ chi đầu t phát triển tăng dần qua năm : Năm 2000 8.4% năm 2002 8.2% năm 2003 ớc đạt 7.7% Chi phí đầu t phát triển NSNN cho ngàmh kinh tế tập trung chủ yếu lĩnh vực công nghiệp giao thông vận tải, bu viễn thông chiếm khoảng 35.3%, lĩnh vực nông nghiệp nông thôn khoảng 22.5%, cho lĩnh vực lại bao gồm khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, y tế , văn hoá, thể dục thể thao chiếm khoảng 36.7% Nh nhờ tăng đầu t, số công trình đợc đa vào sử dụng lực hầu hết ngành tăng Gía trị tài sản cố định đến cuối năm 2000 tăng khoảng 30% so với 1995 Đầu t cho chơng trình mục tiêu quốc gia đợc ngân sách cấp lớn: Đầu t cho xoá đói giảm nghèo ,chơng trình 135 đà tạo đợc niềm tin đồng bào dân tộc với Đảng Nhà nớc; dự án trồng triệu rừng Tuy nhiên, vấn đề đặt với vốn đầu t phát triển có nguồn gốc từ NSNN việc thực tình trạng phân tán dàn trải, thiếu tập trung, số lợng dự án ngày gia tăng.Theo số liệu Bộ Kế hoạch Đầu t năm 2003 địa phơng đà bố trí 10600 công trình tăng 2500 công trình so với năm 2000 Trong công trình địa phơng bố trí tăng 47%, nhiều dự án theo ý kiến chủ quan ngành địa phơng.Việc đầu t dàn trải nh lại diễn điều kiện nguồn ngân sách nhiều hạn hẹp khiến nhiều công trình xây dựng dở dang nằm chờ vốn gây lÃng phí nguồn lực, tình hình nợ đọng vốn đầu t xây dựng cao Theo số liệu năm 2003, đợc tổng hợp từ bộ,ngành 53/61 tỉnh, thành phố số nợ lên tới 11000 tỷ đồng Giao thông vận tải, nông nghiệp phát triển nông thôn có khối lơng nợ đọng lớn Nhng đáng ngại vấn đề chất lợng công trình xây dựng cha thực đợc đảm bảo Không công trình bàn giao, đa vào sử dụng cha đợc đà nhanh chong xuống cấp h hỏng Việc sai phạm dẫn đến tổn thất chất lợng không từ phía đơn vị thi công mà từ đơn vị t vấn thiết kế, quan thẩm tra thẩm định kinh tế Việc thất thoát lÃng phí đầu t xây dựng vấn đề nhức nhối cần đợc tập trung giải chất lợng công trình tác động đến thời gian sử dụng tạo trình độ sở hạ tầng cho kinh tế Do đó, đòi hỏi phải có giải pháp thiết thực để sử dung có hiệu vốn đầu t từ nguồn ngân sách 1.2 Vốn đầu t doanh nghiệp nhà nớc(DNNN) Theo số liệu thống kê năm 2000 có khoảng 5700 DNNN, nhng hầu hết nhỏ bé quy mô: Vốn bình quân dới tỷ chiếm 66% DNNNcủa tỉnh, thành phố có vốn tỷ chiếm 30%, nhiều tỉnh 60% Đến năm 2001 số DNNN giảm 5355 năm 2001 5364 doanh nghiệp Đấy chủ trơng cấu lại hệ thống DNNN thực chuyển đổi hình thức DNNN.Trớc đây, vốn cho DNNN chủ yếu đợc cấp từ ngân sách thực cổ phần hoá để đa dạng hoá nguồn vốn.Trớc đây, đa số doanh nghiệp tình trạng làm ăn thua lỗ, khoảng 20% gây nên gánh nặng ho NSNN.Trong ba năm 1997-1999 NSNN cấp gần 8000 tỷ đồng trực tiếp cho DNNN, 1464.4 tỷ để bù lỗ nhằm làm giảm gánh nặng tài Ngoài ra, từ năm 1996 phủ miễn, giảm thuế 2288 tỷ đồng, xoá nợ 1088.5 tỷ, khoanh nợ 3392 tỷ, dÃn nợ 540 tû vµ tiÕp tơc cung cÊp 8685 tû tÝn dụng u đÃi cho DNNN.Theo chủ trơng mới, thực cổ phần hoá DNNN khả sản xuất, giải thể doanh nghiệp làm ăn thua lỗ keo dài.Tính đến hết 11-2000 đà cổ phần hoá chuyển ®ỉi së h÷u cho 520 doanh nghiƯp, víi tỉng vèn 2000 tỷ chiếm 1.6% tổng số vốn đầu t Nhà nớc vào khu vực DNNN.Sau cổ phần hoá doanh nghiệp làm ăn có lÃi với doanh thu tăng gấp lần, nộp NSNN tăng 2.5 lần, tốc độ tăng trởng vốn 2.5 lần Với 300 DNNN cỡ lớn (trong có 90 doanh nghiệp thuộc tổng công ty 90-91 đóng góp trªn 80% tỉng thu NSNN cđa khu vùc DNNN Vèn đầu t doanh nghiệp Nhà nớc có đợc từ hai nguồn ngân sách cấp lợi nhuận để lại Hiện thêm huy động từ nguồn cổ phần hoá Tính đến thời diểm 31/12/2002 tổng số vốn doanh nghiệp Nhà nớc 895,2 nghìn tỉ đồng chiÕm 62.1% so víi tỉng vèn cđa c¸c doanh nghiƯp tăng 9,5% năm Đóng góp doanh nghiệp Nhà nớc vào GDP tăng lên năm1995 30,4% đến 2001 30,6% Song khu vực nhiều tồn tại, doanh nghiệp Nhà nớc với vai trò ngày lớn- sức ngời cản trở thay sức kéo tăng trởng Chính phủ đổ nhiều vốn đầu t vào khu vực nhằm vực dậy, đa khu vực thực đợc vai trò đầu tàu tăng trởng nơi nắm giữ vốn lớn, khoa học công nghệ tiến song số doanh nghiệp bị thua lỗ chiếm 17,5% năm 2000 16,7% năm 2001, 14,7% năm 2002 mức lỗ bình quân doanh nghiẹp tỉ dẫn đến thất thoát nguồn lực số doanh nghiệp có lÃi song bấp bênh, lÃi có đợc đợc bảo hộ đối xử u đÃi: Nh cácnhà máy đờng, xi măng mặt khác Nhà nớc với nỗ lực nhằm cải cách doanh nghiệp có làm cho hiệu doanh nghiệp Nhà nớc thành lập lại lí có dự án sở hạ tầng thay nhập Một số quan thµnh lËp doanh nghiƯp nhµ níc víi t cách chủ sở hữu, không tiến hành nghiên cứu thị trờng cho sản phẩm Do nhiều doanh nghiệp Nhà nớc vừa thành lập đẫ bị mắc nợ, sản phẩm không bán đợc d thừa công suất Ngoài nhiều doanh nghiệp Nhà nớc nằm diện bị chuyển thể tìm cách ôm đồm thêm chức công ích để đợc giữ lại tay Nhà nớc Với bất cập khu vực cần phải có cải cách mạnh mẽ tích cực Nguồn vốn từ khu vực t nhân Khu vực t nhân Việt nam, phận doanh nghiệp có đăng ký phận hộ gia đình phi thức chiếm 40% GDP 90% số việc làm năm 1998 khu vực có vốn đầu t phát triển có xu hớng ngày gia tăng Chủ trơng Đảng Nhà nớc ta năm qua thời gian tới tiếp tục huy động nguồn lực cho phát triển kinh tế đặc biệt nguồn vốn dân Nhà nớc đà ban hành luật doanh nghiệp đến sau năm thực ta đà huy động đợc 10 tỉ USD Theo đánh giá sơ khu vực kinh tế Nhà nớc sở hữu lợng vốn tiềm lớn mà cha đợc huy ®éng triƯt ®Ĩ ngn vèn tõ khu vùc t nhân bao gồm phần tiết kiệm dân c phần tích luỹ cách doanh nghiệp dân doanh 2.1 TiÕt kiƯm cđa khu vùc d©n c Cïng víi sù phát triển kinh tế đất nớc phận không nhỏ dan c có tiềm vốn có nguồn thu nhập gia tăng tích luỹ truyền thống Nhìn tổng quan nguồn vốn tiềm dân c nhỏ tồn dới dạng vàng ngoại tệ tiền mặt Nguông vốn xấp xỉ 80% tổng nguồn vốn huy động toàn hệ thống ngân hàng Điều đà đợc thể hiƯn b»ng thùc tÕ, ngn vèn huy ®éng tõ tiÕt kiƯm cđa d©n c chiÕm 80% tỉng ngn vèn huy độgn toàn hệ thống ngân hàng Qua số đợt phát hành công trái đà huy động lợng vốn lớn từ dân c, thời gian ngắn nhng số tiền huy động đà lên đến hàng ngàn tỉ đồng Với khoảng 15 triệu hộ gia đình đống góp khoảng 1/3 GDP, giai đoạn 1996 2000 tiÕt kiƯm cđa khu vùc d©n c chiÕm 15% GDP xu hớng ngày tăng Bảng2 : Tỉ lƯ tiÕt kiƯm d©n c / GDP (%) 1999 2000 2001 2002 2003 TiÕtkiÖm/GDP 22% 29,6% 31,2% 32,1% TØ lÖ tăngGDP 4,8% 6,79% 6,89% 7,04% 7,24% Thời báo kinh tế Việt Nam Khu vực đóng góp nguồn thu ngoại tệ từ lợng kiều hối chuyển ngời xuất lao động thân nhân nớc Trong tháng đầu năm 1999 lợng kiều hối chuyển vào Việt Nam đạt 585 triệu USD năm 1999 đạt khoảng 1,2 tỉ USD Nguồn vốn tiết kiệm dân c góp phần quan trọng vào vốn đầu t phát triển chiếm khoảng 25% ngày quan trọng giai đoạn xu hớng đầu t nớc giảm sút nguồn bù đắp quan trọng Tuy nhiên hệ thống ngân hàng Việt Nam hoạt động cha hiệu nên thu hút đợc tiết kiệm dân c song cha đầy đủ, hai việc sử dụng vốn tiết kiệm cha đạt hiệu ngân hàng d nợ cho vay khu vực t nhân cần vốn lại không đợc vay Đây bất cập cần giải để khai thông nguồn lực từ sức dân 2.2 Đầu t khu vực dân doanh Chủ trơng Đảng Nhà nớc ta năm qua thời gian tới tiếp tục huy động nguồn lực cho phát triển kinh tế đặc biệt nguồn vốn dân Năm 1999 Nhà nớc ban hành luật doanh nghiệp đến sau năm thực ta đà huy động đợc 10 tỉ USD bình quân năm 2,5 tỉ USD Năm 2003 đầu t t nhân dân c 58000 tỉ đồng tăng 24,9 % so với năm 2002 Theo thời báo kinh tế Việt Nam số lợng doanh nghiệp t nhân tăng lên qua năm, năm 2000 số lợng doah nghiệp t nhân 35004 2001 44314 năm 2002 55236, tỉ lệ tăng số doanh nghiệp t nhân 25,6% năm (trong tăng nhanh công ty cổ phần chiếm 93,3%, công ty TNHH 49,9%)ë khu vùc nµy sè doanh nghiƯp cã lÃi tăng từ 27916 lên 32593 doanh nghiệp 2002 41743 doanh nghiệp tổng mức lÃi tăng dần từ 3168 tỉ đồng lên 4753 tỉ 7024 tỉ, lÃi bình quân doanh nghiệp tăng lên từ 0,11 tỉ đến 0,15 tỉ 0,17 tỉ Và khu vực doanh nghiệp quốc doanh năm 1995 góp 54,7% GDP năm 2001 góp 46,8% GDP Điều khẳng định tiềm phát triển to lớn khu vực Khu vực t nhân động tăng trởng nhanh tạo việc làm mà không cần có hỗ trợ từ ngân sách hay gần giống ngân sách Nếu tạo điều kiện thông thoáng tính hiệu rõ ràng từ phía phủ Tốc độ tăng vốn đầu t phát triển vủa khu vực quốc doanh cao năm 2002 tăng 18,3 so với năm trớc năm 2003 tăng 25% so với năm trớc có nhiều tiến tăng trởng chuyển dịch cấu song tồn nhiều yếu bất cập Phần lớn doanh nghiệp có qui mô nhỏ phân tán với công nghiệp lạc hậu, việc phát triển doanh nghiệp mang tính tự phát, lực cạnh tranh yếu ThÞ trêng vèn ThÞ trêng vèn cã ý nghÜa quan träng sù nghiƯp ph¶t triĨn kinh tÕ cđa nớc có kinh tế thị trờng Thị trờng vốn mà cốt lõi thị trờng chứng khoán trung t©m thu gom mäi ngn vèn tiÕt kiƯm cđa hộ dân c, vốn nhàn rỗi doanh nghiệp, tổ chức tài Hoạt động thị trờng chứng khoán cha phảt triển nh mong muốn song bớc đầu đà đợc triển khai suôn sẻ không gây biến động lớn tác động tiêu cực tới đời sống kinh tế xà hội đất nớc Cho đến gày 20/12/2003 thị trờng giao dịch chứng khoán đà tổ chức đợc 692 phiên giao dịch với tổng lợng giao dịch đạt 5189 tỉ đồng Riêng tổng năm 2003 tổ chức đợc 239 phiên giao dịch đạt 2991 tỉ đồng bình quân 12,5 tỉ/ phiên giao dịch Doanh số giao dịch tăng 2,76 lần so với doanh số giao dịch năm 2002 Thông qua bảo lÃnh phát hành đấu thầu lớn 100 loại trái phiếu phủ niêm yết thị trờng giao dịch chứng khoán với khối lợng 11000 tỉ Tổng giá trị chứng khoán niêm yết ( cổ phiếu, trái phiếu) tính theo mệnh giá 12397 tỉ đồng chiếm 2,32% GDP năm 2002 Công chúng đà dần quen với phơng thức đầu t với khoảng 16000 tài khoản giao dịch có 152 nhà đầu t có tổ chức 85 nhà đầu t nớc Sự tham gia nhà đầu t đà góp phần quan trọng cho phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam đặc biệt giai đoạn gần Số lợng tài khoản giao dịch thờng xuyên nhà đầu t nớc tăng lên đà góp phần kích thích nhà đầu t quay lại với thị trờng chứng khoán Song hoạt động thị trờng nhiều bất cập nh qui mô thÞ trêng nhá bÐ, cha tỉ chøc tèt thÞ trêng thứ cấp hiệu với trái phiếu đặc biệt trái phiếu phủ Kiến thức hiểu biết công chúng hạn chế, công cụ sách Nhà nớc thiếu đồng bộ, thị trờng bị chia cắt: Thị trờng tiền tệ ngân hàng nhà nớc quản lý, thị trờng bảo hiểp tài chính, thị trờng chứng khoán uỷ ban chứng khoán Nhà nớc quản lý giám sát Nhà nớc cha đa đợc chiến lợc phát triển thống chung thị trờng vốn cha thể đợc vai trò van điều tiết nguồn vốn tăng hiệu sử dụng vốn II.Thực trạng vốn đầu t nớc Sau thực hiƯn ®êng lèi ®ỉi míi, më cưa chun sang nỊn kinh tế thị trờng Việt Nam đà mở mét kªnh míi rÊt cã triĨn väng viƯc thu hút nguồ lực từ bên Đầu t trực tiếp nớc (FDI) đặc biệt từ phủ ban bố luật đầu t nớc khối lợng FDI gia tăng nhanh dần qua năm Và FDI đà góp phần tạo đà tăng trởng nhanh cho kinh tế nớc ta Cuối năm 1993 thời điểm đánh dấu bớc chuyển động thái dùng vốn nớc ngoài, mà thành tựu cải cách đà đủ sức chứng tỏ triển vọng phát triển nhanh lâu bền kinh tế Việt Nam.Tháng 10/1993 diễn Hội nghị lần nhà tài trợ cho Việt nam Pari - hội nghị phủ tổ chức quốc tế cam kết tài trợ cho Việt nam 1.860 tØ USD Ngay sau ®ã cïng víi sù giúp đỡ nhà tài trợ quốc tế ta đà giải nợ hạn với IMF IMF tuyªn bè cho ViƯt Nam vay theo thĨ thøc dù phòng 230 triệu USD Đến năm 1994 Mỹ tuyên bố b·i bá lƯnh cÊm vËn kinh tÕ ®èi víi ViƯt Nam, năm 1995 Việt Nam thức gia nhập ASEAN Những điều đà làm dòng vốn đầu t nớc vào Việt Nam đợc thuận lợi Nguồn vốn tài trợ phát triển thức Nếu nh FDI làm thúc đẩy chuyển địch câú ODA lại nguồn tài trợ quan trọng cho xây dựng sở hạ tầng phát triểnvăn hoá giáo dục y tế, động lực cho phát triển bền vững biết sử dụng ODA với đặc điểm vay u đÃi thời hạn dài phần thiết yếu để thực tái thiết đất nớc, nhng nguồn vốn khó khăn có cạnh tranh nớc nghèo ngân khố ODA nớc giàu ngày giảm.Vốn ODA đợc đầu t chủ yếu theo chơng trình dự án giúp phát triển khu vực phát triển, vùng núi,vùng sâu vùng xa đặc biệt chơng trình xoá đói giảm nghèo, định canh định c Bảng 3: Cam kết giải ngân vốn ODA 1995-2002(tỷ USD ) Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Cam kÕt(1) 2.26 2.43 2.4 2.2 2.1 2.4 2.4 2.5 Giải ngân(2) 0.74 0.9 1.24 1.35 1.65 1.5 1.53 Tû lÖ (2)/(1) 0.327 0.37 0.417 0.564 0.643 0.688 0.625 0.612 (Bé KÕ ho¹ch Đầu t ) Qua 10 lần tổ chức hội nghị nhà tài trợ cho Việt Nam số vốn cam kết tăng dần qua năm Song số vốn đợc hợp thức hoá bắng ký kết hiệp định lại không tăng tơng xứng Nh năm 2002số vốn đạt 2.574 tỷ USD giảm 26%so với kết năm 2000 Trong vốn vay gần 1.3347tỷ USD viện trợ không hoàn lại khoảng 239.4triệu USD Nh kể từ năm 1993 tống số vốn ODA đợc nhà cam kết tài trợ dành cho Việt nam lên đến 22.43 tỷ USD cha kể đến phần tài trợ riêng để thực cải cách kinh tÕ Trong ®ã tÝnh ®Õn hÕt 2002 tỉng sè vèn đợc hợp thức hoá hiệp định đạt khoảng 16.5 tỷ USD số vốn giải ngân đạt khoảng 11.04 tỷ USD Rõ ràng vốn giải ngân đạt tỷ lệ cha cao, so với vốn cam kết thấp đạt 49.2% Có thể thấy nhu cầu vèn ODA ë níc ta lµ rÊt lín.Theo “ chiÕn lợc toàn diện tăng trởng xoá đói giảm nghèo thời kỳ 2001-2005 Việt Nam cần thực số vốn ODA khoảng tỷ - nghĩa năm cần thực 1.8tỷ USD Nh kết giải ngân cha đảm bảo đợc yêucầu đề Điều ®ã cịng cho thÊy r»ng vÊn ®Ị qu¶n lý sư dụng vốn ODA nớc ta cha đạt hiệu quả, cha khai thác tốt đợc tác động tích cực nguồn vốn Cứ với tình hình sử dụng vốn ODA nh việc vay vốn ODA không làm phát triển kinh tế mà gia tăng nợ quốc gia Nhất 5năm tới thời hạn trả nợ số khoản ODA đà đến mà chơng trình dự án không hiệu khả thu hồi vốn trả nợ Song phủ nhận thành tựu mà ODA đem lại cho phát triển nớc ta Nhờ ODA mà sở hạ tầng nớc đợc cải thiện (dù thiếu đồng ) Tất chơng trình dự án lớn, công trình trọng ®iĨm qc gia ®Ịu cã sù gãp mỈt cđa vèn ODA: Đờng sá đợc mở mang, nhà máy, công trình phục vụ dân sinh, đặc biệt ODA góp phần đa Việt Nam trở thành quốc gia hàng đầu xoá đối giảm nghèo giới ODA đà tạo điều kiện hoàn thiện sỏ hạ tầng cho phát triển kinh tế, khơi thông đợc nguồn lực dân Theo ngân hàng giới (WB) Việt Nam đứng trớc ba thách thức cần đẩy mạnh cải cách, tăng tốc giảm nghèo cải thiện chất lợng quản lý Nhà nớc Khả tiếp nhận giải ngân ODA thể néi lùc vµ tµi trÝ cđa ngêi ViƯt Nam xây dựng phát triển đất nớc Nếu biết khơi dậy nguồn vốn dân để thực dự án ODA đẩy mạnh đợc việc giải ngân vốn ODA,từ ngày tranh thủ đợc đồng tình giúp đỡ nhà tài trợ quốc tế Khu vực đầu t trực tiếp nớc (FDI) Kể từ năm 1998 luật đầu t nớc bắt đầu có hiệu lực đến ngày 2012-2002 đà có 2582 dự án đợc cấp giấy phép với tổng vốn đầu t đăng ký 50.3 tỷ USD vốn đầu t thực đạt khoảng 24 tỷ USD.Trong số có khoảng 1800 dự án đà vào hoạt động sản xuất kinh doanh vói tổng vốn đăng ký 25 tỷ USD Bảng 4: Một số tiêu đóng góp đầu t nớc Chỉ tiêu\Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Doanh thu(triÖuUSD) 2063 2743 3815 3910 4600 6167 2XuÊt khÈu (triÖuUSD) 336 788 1790 1982 2547 3300 TØ träng GDP (%) 6.3 7.39 9.07 10.03 12.24 13.25 Tốc độ tăng c«ng 8.8 21.7 23.2 24.4 20 23 nghiƯp (%) Tỉ trọng công nghiệp (%) Nộp ngân sách(triệu USD) Lao động trực tiếp ( ngàn ngời) 25.1 26.2 28.9 32 34.4 36 195 263 315 317 271 260 220 250 270 296 327 Đầu t trực tiếp nớc đà góp phần hình thành lên khu vùc kinh tÕ míi: Khu vùc kinh tÕ cã vốn đầu t nớc ngoài.Từ đẻ 2014 doanh nghiệp 1584 sở sản xuất kinh doanh phụ Vốn đầu t trực tiếp nớc tập trung chủ yếu nhóm ngành công nghiệp dịch vụ bao gồm công nghiệp nhẹ, công nghiệp nặng, công nghiệp dầu khí công nghiệp thực phẩm xây dựngchiếm 61% vốn đăng ký 67% vốn thực 71% số lao động, 94% doanh thu 91% giá trị xuất (không kể dầu thô ) toàn khu vực đầu t nớc Nh rõ ràng đầu t nớc đà thực theo định hớng công nghiệp hoá - đại hoá góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nớc ta theo hớng gia tăng tỷ trọng nhóm ngành công nghiệp dịch vụ Theo tổng điều tra gần khu vực có vốn đầu t nớc chiếm gần 20% tổng vốn đầu t toàn xà hội 25.1% giá trị sản xuất công nghiêp 27.4% kim ngạch xuất nớc tạo việc làm cho 400000 lao động trực tiếp hàng vạn lao động gián tiếp khác.Và thu nhập ngời lao động khu vực có vốn đầu t nớc cao so vơí khu vực khác Đóng góp khu vực cho ngân sách nhà nớc tăng lên qua năm: năm 2000 nộp NSNN đạt 1.3%so với GDP đến 2003 ớc đạt 1.5% so với GDP Kết sản xuất kinh doanh lĩnh vực khu vực doanh nghiệp đầu t nớc đạt tốc độ tăng trởng vợt trội so vơí khu vực kinh tế nớc Chẳng hạn năm 2002 giá trị sản xuất công nghiệp khu vực doanh nghiệp nhà nớc tăng 11.7% hay khu vực quốc doanh 19.2% khu vực doanh nghiệp cố vốn đầu t nớc tăng 24.8% kim ngạch xuất nớc 6.3% đầu t nớc tăng 23.7% Nh đầu t nớc đóng vai trò đầu tàu trình tăng trởng phát triển kinh tế nớc ta hiƯn Cã thĨ nãi ®ãng gãp cđa khu vùc đầu t trực tiếp nớc cho tăng trởng kinh tế năm qua Việt nam lớn, đợc xem xung lực Tuy nhiên câu hỏi đợc đặt liệu tăng trởng tiếp tục đợc trì không đầu t khu vực nớc năm giảm sút từ năm 1997 khủnh hoảng tiền tệ Châu đà làm dòng vốn đầu t nớc bị đình trệ, tỷ lệ đầu t khu vực có vốn đầu t nớc giảm từ 28% năm 1997 đến 2001 18.4%và năm 2003 ớc đạt 16.8%, quy mô dự án có xu hớng giảm dần Hiện quy mô trung bình dự án đăng ký cấp phép là cha đầy triệu USD giai đoạn trớc 10 triệu USD (năm 1994) Nhịp độ tăng vốn đầu t nớc cấp vốn thực suy giảm Năm 1997 giảm 49% so với năm trớc, năm1998 giảm 16% Vốn thực năm 1997 đạt 3.25 tỷ tăng 25% nhng năm 1998 lại giảm 40% năm 1999 giảm 25% Số dự án đà cấp xin giảm tiến độ 6-7 tỷ nhiều doanh nghiệp sản xuất cầm chừng thu hẹp sản xuất Song vốn đầu t trực tiếp số hạn chế: Cơ cấu vốn đầu t nớc số bất hợp lý: Đầu t vào dự án nuôi trồng chế biến nông sản (khai thác nguồn lực nớc hớng xuất khẩu) khí chế tạo (tạo điều kiện phát triển khoa học kỹ thuật) mà tập trung vào địa phơng có điều kiện thuận lợi ngành dự kiến thu lợi nhuận nhanh Chủ trơng đa phơng hoá nguồn đầu t nớc cha thực tốt Vốn đầu t nớc từ Châu ¸ chiÕm 70% ®ã ASEAN chiÕm 25% vốn từ Châu âu Mỹ thấp, học khủng hoảng tài tiền tệ Châu cha r¸o mùc NÕu tËp trung thu vèn cđa mét khu vực xuất khu vực đầu t nớc tăng nhanh song chủ yếu mặt hàng gia công: Dệt may, giày dép lắp ráp điện tử giá trị gia tăng thấp, khả cạnh tranh thị trờng không cao Công tác dự báo cha chuẩn xác dẫn đến rủi ro làm dự án bị đình trệ bị rút giấy phép Công tác quản lý cấp phép đầu t thực cha thông thoáng tập trung vào thủ tục ban đầu nhng lại buông lỏng quản lý sau giấy phép khâu định thành bại dự án Việc phân phối vốn đầu t để sản xuất hàng thay nhập mạnh xu hớng sản xuất hàng hoá hớng vào xuất khÈu, cã thĨ thÊy râ lµ 3/4 vèn FDI khu vực công nghiệp đợc tập trung vào khu vực thay thÕ nhËp khÈu, chØ 1/4 FDI tËp trung vµo phục vụ xuất Hơn khu vực FDI bỏ nhiều vốn đầu t cho việc làm 66000USD cho thấy đầu t nớc thay nhập cần nhiều vốn sản xuất hàng xuất cần nhiều lao động Ngoài đầu t nớc gây nhiều tác động tiêu cực khác khai thác tài nguyên mức, không quan tâm tới viƯc xư lý « nhiƠm m«i trêng, bãc lét ngêi lao động xứ, chuyển giao kĩ thuật công nghệ lạc hậu nhng lại khai khống lên giá trị lợi ích nớc nhận đầu t Nh năm 1995 qua giám định 14 doanh nghiệp liên doanh có doanh nghiệp bị khai khống máy móc thiết bị với tỉng sè lµ 13,173 triƯu USD, víi u thÕ vỊ vèn kÜ tht, kinh nghiƯm tỉ chøc qu¶n lý s¶n xuất dẫn đến gây lũng loạn phá sản doanh nghiệp nớc sức cạnh tranh Lợi ích mà đầu t nớc đem lại không nhỏ nhng để phù hợp với lợi ích định hớng phát triển quốc gia nhà nớc cần có sách quản lý phù hợp vừa tăng cờng thu hút vừa kiềm chế tác động tiêu cực Thực trạng mối quan hệ vốn đầu t nớc nớc Toàn cầu hoá kinh tế giới xu hớng vận động chủ yếu đòi sống quốc tế Với xu hớng này, mở cửa hội nhập kinh tế quốc gia khu vực trở thành điều kiện bắt buộc phát triển Bên cạnh với tiến mạnh mẽ khoa học kĩ thuật công nghƯ tiỊm lùc kinh tÕ nãi cung cđa thÕ giới đà trở nên hùng hậu, vấn đề tăng trởng lâu bền, tốc độ cao dịch chuyển cấu trở thành quản lý phát triển cho kinh tế đại Việt Nam không nằm xu hớng ấy, bên cạnh yếu tố định nội lực đầu t trực tiếp nớc đóng vai trò quan trọng tạo nên đà tăng trởng Vốn đầu t nớc năm 1995 thu ngân sách từ khu vực nớc đạt 128 triệu USD đến năm 1997 315 triệu USD đến năm 2000 260 triệu USD đóng góp vào thu ngân sách nhà nớc từ doanh nghiệp có vốn đầu t nớc tăng 30% Trong năm gần doanh nghiệp có vốn đầu t nớc liên tục có mức đóng góp vào ngân sách nhà nớc năm sau tăng cao năm trớc (năm 2001 tăng 20,4%, năm 2002 tăng 26,9%, năm 2003 tăng 30% ) góp phần vào nguồn thu để nhà nớc giải vấn đề xà hội, an ninh quốc phòng Đầu t nớc góp phần tạo số lực sản xuất, ngành sản xuất, phơng thức quản lý kinh doanh thúc đẩy doanh nghiệp nớc nâng cao khả cạnh tranh Khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc đà tạo cho nỊn kinh tÕ níc ta nhiỊu c«ng nghƯ míi hiƯn đại mà biểu cụ thể lĩnh vực viễn thông dầu khí, hoá chất, điện tử tin học, ô tô xe máy làm tiền đề cho phát triển số ngành kinh tế mũi nhọn đất nớc Ta học tập đợc nhiều mô hình quản lý tiên tiến phơng thức kinh doanh đại thơng trờng quốc tế đà đợc áp dụng doanh nghiệp đầu t nớc Đây đợc coi yếu tố thúc đẩy doanh nghiệp nớc không ngừng thúc đẩy đổi công nghệ, phơng thức quản lý để nâng cao chất lợng sức cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp thị trờng Trong thời gian qua khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc nhân tố thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - đại hoá.Với tỷ trọng 35% giá trị sản lợng nớc khu vực kinh tế góp phần quạn trọng việc nang cao giá trị sản xuất nớc từ 11%/ năm lên 13%/ năm Bên cạnh doanh nghiệp đầu t nớc tạo nhiều hàng hoá thị trờng nớc góp phần thay hàng nhập khẩu, khu vực có tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất cao làm cải thiện cán cân toán qc tÕ cho níc ta víi kim ng¹ch xt khÈu 23% tổng kim ngạch xuất nớc Đầu t nớc làm tăng lợng việc làm cho lao động, tính đến khoảng 44 vạn lao động trực tiếp chục vạn lao động gián tiếp, với thu nhập ngời lao động cao 30% khu vực khác Hàng năm thu nhập ngời lao động khu vực lên đến 300-350 triệu US Ngoài khu vực thúc đẩy trình phát triển đổi hội nhập níc ta vµo nỊn kinh tÕ thÕ giíi Nhê cã đầu t nớc mà quan hệ song phơng đa phơng đợc mở rộng, phát triển, Việt Nam tõng bíc héi nhËp nỊn kinh tÕ khu vùc vµ giới, tham gia vào phân công lao động quốc tế, mở rộng bạn hàng thị phần nớc Nh đầu t nớc có nhiều tác động tích cực tới phát triển mở rộng đầu t nớc Đầu t nớc đà tích cực đóng góp vào trình phát triển kinh tế Việt Nam, gia tăng quy mô tích luỹ chất lợng đầu t cho kinh tế.Vừa thúc đẩy tích luỹ nội vừa tạo môi trờng cạnh tranh cọ sát cho doanh nghiệp Việt Nam tríc thỊm héi nhËp kinh tÕ khu vùc vµ giới Ngợc lại đầu t nớc tác động lớn đến đầu t nớc định hớng cho dòng chảy đầu t đầu t nớc vào ngành lĩnh vực cần thiết Khi đầu t nớc đợc tập trung tạo sở hạ tầng, nguồn lực cho ngành định làm cho chi phí trung gian sản xuất ngành giảm đi, tỷ suất lợi nhuận ngành tăng lên làm nhà đầu t nớc mong muốn đợc đầu t vào ngành Ví dụ năm qua đầu t nớc tập trung vào ngành thuỷ sản tăng diện tích nuôi trồng, tăng sản lợng làm cho ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản phát triển, có công ty nớcc muốn đầu t vào lĩnh vực chế biến thuỷ sản ngành công nghiệp may mặc nơi thu hút vốn đầu t tận dụng đợc nguồn lao động rẻ Việt Nam, lĩnh vực du lịch khách sạn nơi thu hút vốn đầu t khá, vốn đầu t nớc chiÕm mét tû lƯ u thÕ h¬n so víi vèn đầu t nớc ngoài, năm qua tỷ trọng vốn đầu t nớc tăng dần qua năm: Năm1995 tỷ lệ vốn đầu t nớc so với vốn đầu t nớc 2.29 lần, năm 1999 4.78 lần năm 2003 5.06 Điều khẳng định nguồn chủ yếu, định vốn đầu t nớc Mặc dù ta thấy vốn đầu t nớc nớc ngoái có mối quan hệ mật thiết song tồn nhiều bất cập Các năm qua vốn đầu t nớc tăng thêm song lợng đầu t nớc vào Việt Nam có xu hớng ngày giảm- không FDI mà ODA biện pháp điều chỉnh để tăng trở lại nguồn vốn đầu t nớc năm tới thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá đại hoá gặp nhiều khó khăn Điều đòi hỏi nhà nớc ta phải có biện pháp điều chỉnh kịp thời gia tăng nguồn vốn nớc, tích cực thu hút vốn đầu t nớc thúc đẩy tăng trởng Chơng III Một số kiến nghị chủ yếu nhằm tăng cờng mối quan hệ hai nguồn vốn I Những nguyên nhân Từ thực trạng nêu nguồn vốn nớc nguồn vốn nớc nh mối quan hệ chúng Hạn chế đà nêu gây cản trở tới trình phát triển kinh tế nớc ta Nguyên nhân hạn chế theo xuất phát từ điều chủ yếu sau: Môi trờng pháp lý Đầu tiên khâu cấp giây phép đầu t, thđ tơc hµnh chÝnh rêm rµ, mÊt thêi gian Mặc dù đà có quy định cải tiến song lại dẫn đến cửa nhiều khoá cha có phối hợp ngành địa phơng Hai tính ổn định pháp luật sách cha cao, thiếu tính rõ ràng, dự đoán trớc đợc Các sách liên quan đến FDI thay đổi nhiều, số trờng hợp cha tính kỹ đến lợi ích đáng nhà đầu t, làm đảo lộn phơng án kinh doanh gây thiệt hại cho họ Nhiều văn duới luật ban hành chậm so với quy định, chậm vào sống Một số văn hớng dẫn bộ, ngành, địa phơng có xu hớng xiết lại, đẻ thêm quy trình dẫn đến tình trạng thoáng dới chặt chí chồng chéo, thiếu thống làm nản lòng nhà đầu t nớc Hiện sách u đÃi thuế, tài cha cao, cha giải thoả đáng lợi ích cho bên Môi trờng kinh doanh Môi trờng kinh doanh Việt Nam cha thông thoáng, thiếu hấp dẫn thiếu tính đồng bộ.Trớc hết thể chi phí kinh cao, khả sinh lời thấp.Theo kết điều tra giá điện Việt Nam cao gấp lần Thợng Hải, Băngkok, cớc phí vận chuyển container cao gấp lần Singapore, cớc phí điện thoại cao gấp lần nớc khác Các khoán chi phí luật (t vấn chạy thủ tục) tình trạng sách nhiễu cán bộ, tệ quan liêu tồn Mặt khác công tác quản lý cha tốt nên tình trạng kinh doanh trái phép, trốn lậu thuế, sản xuất hàng giả, hàng nhái, gian lận thơng mại phổ biến Các thị trờng thiếu tính đồng bộ, thị trờng công nghệ dịch vụ thông tin, tài chính, bảo hiểm, kiểm toán cha phát triển kịp thời với yêu cầu lĩnh vực đầu t Thị trờng vốn - thị trờng chứng khoán chậm phát triển đÃc hạn chế khả đáp ứng yêu cấu vốn vay thành phần kinh tế Cơ sở hạ tầng kinh tế xà hội nhiều hạn chế, giao thông vận tải, bu điện nhiều nơi tình trạng xuống cấp Chất lợng lao động Việt Nam cha đáp ứng đợc yêu cầu công nghiệp hoá - đại hoá, tính kỷ luËt kÐm, tay nghÒ cha cao II Mét sè kiÕn nghị chủ yếu Trong năm tới, nhu cầu vốn đầu t phát triển nhằm thực mục tiêu chiến lợc lớn Do ta phải lúc phÊn ®Êu huy ®éng ë møc cao nhÊt nguån vèn nớc phát huy tối đa nội lực, đồng thời phải xây dựng thực hệ thống giải pháp đồng nhằm cải tạo nâng cao tính cạnh tranh môi trờng đầu t Việt Nam, tích cực thu hút vốn đầu t nớc 1.Vốn đầu t nớc Với vốn đầu t từ NSNN cần tập trung, rà soát lại dự án, bố trí vốn cho công trình then chốt Kiên không bố trí vốn cách tràn lan cho công trình, dự án cha đủ điều kiệ ,nhất quy hoạch Nguồn bù dắp thiếu hụt ngân sách đợc thực chủ yếu thông qua hình thức :đấu thấu tín phiếu kho bạc nhà nớc, bán lẻ trái phiếu phủ qua kho bạc nhà nớc, đấu thầu bảo lÃnh phát hành qua thị trờng chơng khoán tập trung.Tăng cờng công tác tra, kiểm tra giám định đầu t, chống lÃng phí tiêu cực đầu t xây dựng bản, đảm bảo sử dụng vốn cách có hiệu quả, tập trung theo mục tiêu kế hoạch cấu đầu t hợp lý Với nguồn vốn tín dụng cần đẩy mạnh việc huy động, đặc biệt vốn trung dài hạn mở rộng đầu t thông qua tín dụng với thành phần kinh tÕ nhÊt lµ víi doanh nghiƯp võa vµ nhá Các ngân hàng thơng mại cần đa dạng hoá hình thức hoạt động vốn, đặc biệt ý loại vốn trung, dài hạn đồng thời phải có biện pháp tích cực thu hồi nợ hạn để tạo nguồn tiếp tục cho vay Cần có chế cho phép tổ chức tín dụng mở rộng phạm vi cho vay ngo¹i tƯ níc theo híng tËp trung cho vay dự án sản xuất hàng xuất Với nguồn vốn từ doanh nghiệp dân c cần có sách để huy động tối đa nguồn lực tài thành phần kinh tế cho đầu t phát triển.Thông qua việc cải thiện môi tờng đầu t đẩy nhanh việc giải thu tục hành chính, công khai chế sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu t tiếp cận yếu tố sản xuất.Thực giải pháp u đÃi từ thuế tín dụng, giao quyền sử dụng đất, cho thuê tài sản Xoá bỏ phân biệt đói xử thành phần kinh tế văn pháp lý, quan niệm xà hội, quy định hành Vốn đầu t nớc Sửa đổi số sách để tạo thuận lợi cho việc thu hút vốn đầu t nớc nh tài ngân hàng, thuế, xuất nhập khẩu, đất đai, lao động Có sách đặc biệt u đÃi vào khu công nghiệp nh giảm giá thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Giải dứt điểm vấn đề giải phóng mặt bằng, sách đền bù nên ổn định, quán, kiên Từng bớc thực tự hoá chuyển đổi ngoại tệ giao dịch vÃng lai Tạo điều kiện cho doanh nghệp đầu t nớc dợc tiếp cận thị trờng vốn, đợc vay tín dụng (cả trung dài hạn) tổ chức tín dụng hoạt động lÃnh thổ Việt Nam Tiến tới cổ phần hoá doanh nghiệp nớc Ban hành chuẩn mực kế toán, kiểm toán phù hợp với thông lệ quốc tế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp dồng thời đảm bảo điều kiện nhà nớc Về việc thực giảm chi phí đầu t, thực điều chỉnh giá, phí số hàng hoá dịch vụ tiến tới áp dụng mặt giá thống với doanh nghiệp nớc doanh nghiệp có vốn đầu t nớc Thực đổi đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu t theo chủ trơng đa phơng hoá đối tác nhằm tạo chủ động tình huống, tranh thđ tiỊm lùc vèn, c«ng nghƯ kü tht hiƯn nâng cao lực cạnh tranh kinh tế.Việt nam cần phải đẩy mạnh tuyên truyền hình ảnh bên ngoài, tăng cờng mạng lới xúc tiến nớc (tổ chức buổi hội thảo, thuê tổ chức độc lập nớc chuyên làm công tác xúc tiến đầu t ) Với nguồn vốn ODA cần đồng hoá khung pháp lý Việt nam, nghiên cứu tiến hành sửa đổi số nghị định liên quan đến quản lý sử dụng nhằm tạo hài hoà thủ tục phía nhà tài trợ phía Việt Nam Thực tế đòi hỏi Bộ Kế hoạch đầu t, Bộ tài ban ngành chức cần có tiếp xúc trao đổi với nhà tài trợ Các nhà tài trợ nên thống với phủ quy định có tính chất chung nhất, chi tiết cụ thể nên giao quyền cho địa phơng thống để phù hợp với đặc thù họ, hạn chế đợc vớng mắc trình triển khai dự án sau Phát triển nguồn nhân lực cho dự án ODA cách nâng cao trình độ cho đội ngũ cán dự án thông qua hình thức tập huấn đào tạo ngắn ngày số nghiệp vụ đặc thù dự án.Về lâu dài cần chuẩn hoá trình độ cán phục vụ dự án: Phải có trình độ đại học trở lên thông thạo ngoại ngữ để hoàn thành nhanh chóng xác công việc dự án Trên số kiến nghị nhằm tăng cờng công tác thu hút sử dụng vốn đầu t cho phát triển kinh tế Mặc dù cha thực đầy đủ nhng định hớng giúp cho nhà đầu t nớc phát huy hiệu nguồn vốn đầu t ... giải ngân vốn ODA 1995 -20 02( tỷ USD ) Năm 1995 1996 1997 1998 1999 20 00 20 01 20 02 Cam kÕt(1) 2. 26 2. 43 2. 4 2. 2 2. 1 2. 4 2. 4 2. 5 Giải ngân (2) 0.74 0.9 1 .24 1.35 1.65 1.5 1.53 Tû lÖ (2) /(1) 0. 327 0.37... lệ VĐT nớc/ nớc 42 27.6 30.4 2. 29 49.1 24 .9 26 2. 85 49.4 22 .6 28 2. 57 55.5 23 .4 20 .7 3.83 58.7 24 17.3 4.78 57.5 23 .8 18.7 4.35 58.1 23 .5 18.4 4.43 56 .2 25.3 18.5 4.41 56.5 26 .7 16.5 5.06 Tổng... ngêi) 25 .1 26 .2 28.9 32 34.4 36 195 26 3 315 317 27 1 26 0 22 0 25 0 27 0 29 6 327 Đầu t trực tiếp nớc đà góp phần hình thành lên khu vực kinh tế mới: Khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài. Từ đẻ 20 14

Ngày đăng: 10/09/2012, 09:36

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Cơ cấu các nguồn vốn đầu t phát triển - Vai trò và mối quan hệ giữa 2 nguồn vốn trong nước và nước ngoài

Bảng 1.

Cơ cấu các nguồn vốn đầu t phát triển Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 4: Một số chỉ tiêu đóng góp của đầu t nớc ngoài - Vai trò và mối quan hệ giữa 2 nguồn vốn trong nước và nước ngoài

Bảng 4.

Một số chỉ tiêu đóng góp của đầu t nớc ngoài Xem tại trang 21 của tài liệu.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã góp phần hình thành lên một khu vực kinh tế mới: Khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài.Từ đó đẻ ra 2014 doanh  nghiệp mới và 1584 cơ sở sản xuất kinh doanh phụ. - Vai trò và mối quan hệ giữa 2 nguồn vốn trong nước và nước ngoài

u.

t trực tiếp nớc ngoài đã góp phần hình thành lên một khu vực kinh tế mới: Khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài.Từ đó đẻ ra 2014 doanh nghiệp mới và 1584 cơ sở sản xuất kinh doanh phụ Xem tại trang 22 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan