Bài giảng Dao động và Sóng (Phần 1) docx

6 316 0
Bài giảng Dao động và Sóng (Phần 1) docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài giảng Dao động và Sóng (Phần 1) Chương 1 Dao động Bồ công anh. Cello.Đọc haitừ đó, và não của bạn tức thời gợi lên các liên tưởng, nổi bậtnhất trong số đó là phải thựchiện với các dao động.Sự phân loại tinh thần củachúng ta về “loại bồ công anh”liên hệ mạnh mẽ với màu sắccủa sóng ánh sáng dao động khoảng nửatriệu tỉ lầnmỗi giây: màuvàng.Sự rộn ràng êm dịu của đàncello cóđặc điểm nổi bật nhất của nó là mộtcung nhạc tươngđối thấp – lưu ý làbạn tự động tưởng tượng ngay có thể làai đó có những daođộng âm thanh lặp lạiở tốc độ hàng trămlần mỗi giây. Sự tiến hóa đã sắp đặt chohai giác quan quan trọng nhấtcủa chúng ta quanh giả địnhrằng khôngnhữngmôi trườngcủa chúngta thấm đẫm cácdao động mang thông tin, mà ngoài ra những daođộng đó thường có tínhlặp đi lặp lại, cho nên chúng ta có thể xét đoán màusắc và mứcâm bằng tốc độ lặp đi lặp lại đó. Đồng ý là thỉnhthoảng chúngta gặp phải các sóng khônglặp lại như phụ âm “sh”,nó không có mứcâm có thể nhận rađược, tuy thế tạisao giả thuyết của Tạo hóa về sự lặp đi lặp lạinói chunglà đúng ? Hiện tượng lặp lại xảy ra trongtự nhiên, từ quỹ đạo củacác electron trong nguyêntử cho đếnsự xuất hiện trở lại của saochổi Halleymỗi75 nămmột lần. Các nền vănhóa cổ đại có xu hướng quycho những hiệntượng lặp đi lặp lại giống như các mùalà bảnchất có tínhchu kì củabảnthân thời gian,nhưng ngày naychúng ta có cách giải thích ít mangtính thần bí hơn.Giả sử thaycho quỹ đạo elip lặp lại, đúngthực sự của saochổi Halley, chúngta thử lấy bútvà vẽ một đường đi khác bất thường không baogiờ lặp lại. Chúng ta sẽ không thể nào vẽ thật dài mà khôngcó đườngđi cắt quachính nó. Nhưng tại giaođiểm đó, sao chổi quaylại nơi nó đã viếng thăm một lần trước đó,và vì thế năng củanó là bằngnhư lần viếng thăm trước,nên sự bảo toàn năng lượng cho thấy nóphải một lần nữa có cùng động năng và do đó vận tốc là như cũ. Khôngnhững thế, mà hướng chuyển động của sao chổi không thể chọn một cách ngẫu nhiên, vì xunglượnggóc cũng phải bảo toàn. Mặcdù điều này không đưa tới bằngchứng chắc chắn rằngquỹ đạo của sao chổi phải lặp lại, nhưng nókhông còncó vẻ gì bấtngờ nữa. Các địnhluật bảo toàn, khiđó, chochúng ta một cách lí giải tốttại sao chuyển động lặp lại quá phổ biến trongvũ trụ. Kể cho tới chỗ nàytrong chương trìnhvật lí của bạn, tôi đã làm chobạn thấm nhuần một cái nhìn cơ giớivề vũ trụ như mộtcỗ máy khổng lồ. Phânchia cỗ máy đó xuống thànhnhững phần cànglúc càng nhỏ, chúng ta đitới mức độ nguyên tử, trongđó các electron quaytrònxung quanh cơ cấu hạt nhân– chà, lại một cỗ máy nhỏ nữa! Từ quan điểm này, các hạt vật chất là những viên gạch cấu trúc cơ bản của mọithứ, và dao độngvà sóng chỉ là một cặptrò bịpmà các nhóm hạtcó thể thực hiện. Nhưng vàođầu thế kỉ 20,tình thế đã xoay chuyển. Hàngloạt khám phá kích hoạt bởi Albert Einstein đã dẫnđến việc nhận ra cái gọi là các “hạt”hạ nguyên tử thật ra là sóng. Theothế giới quan mớinày, dao động và sóng mới làcơ bản, vàsự hình thành nên vật chất chỉ làmột trong những thủ thuậtmà các sóng có thể làm. 1.1 Chu kì, tần số, và biên độ Hình btrình bàymộtthí dụ cơ bảnnhất của chúng ta về một daođộng. Với khôngcó lực nào tác dụnglên nó, lò xo giả sử có chiều dài cân bằng của nó,b/1. Nó có thể bị kéo căng,2, hay bị nén, 3. Chúng ta gắn lò xo vào tườngở đầu bên trái và với một vật nặngở bênphải. Nếu chúngta gõ quả nặng bằng một cáibúa, 4, nódao độngnhư trình bàytrong loạt ảnh4-13. Nếu chúng ta giả sử vật nặng trượt tới lui khôngcó ma sát và chuyển độnglà một chiều, thì sự bảo toàn năng lượngchứng tỏ chuyển động đó phải có tính lặp lại. Khi vật trở lại vị trí banđầu của nó lần nữa, 7, thế năng của nólà như cũ,nên nóphải có động năng như cũ. Tuynhiên,chuyển độngở hướng ngược lại. Cuối cùng, tại 10,nó quaylại vị trí banđầu của nó với độngnăng bằng như cũ và hướngchuyển độngcũ. Chuyển động đã đi quamột chu trìnhhoàn chỉnh, và lúcnày sẽ lặp lại mãi mãi trong sự vắngmặt củama sát. Thuật ngữ vật líthông dụng chỉ loại chuyển động tự lặplại mãi mãi là chuyển động tuần hoàn,và thời giancần thiết cho mộtlần lặp lại đượcgọi là chu kì, T. (Không sử dụng kí hiệu P vì nó cóthể gây nhầmlẫn với độnglượng)Vì thế, thật tiện lợihơn là nóivề sự nhanhchóng của một dao động theosố daođộng mỗi giây,một đại lượng gọi tên là tần số, f. Vì chu kì là số giâymỗi chu trìnhvà tần số là số chutrình mỗi giây, nên chúnglà nghịch đảo của nhau, f = 1/T Ví dụ 1. Trò chơi ngày hội Trongtrò chơi lễ hội thể hiện trên hình c, anh chàng nhà quêcho là đẩyquả bowling trên đường vừa đủ mạnhsao cho nó đi qua chỗ mô dốc và đi vào chỗ trũng, nhưngkhông quay trở lại rangoài lần nữa.Nếu chỉ có các loại năng lượng là độngnăng và thế năng có liên quan,thì điềunày là không thể. Giả sử bạn muốn quả bóngquay trở lại một điểm ví dụ như điểm biểudiễn vớiđường viền đứt nét, sau đó dừng lại và quaytrở lại. Nó đã đi quađiểm này một lần trước đó, đi sang bên trái theo đường của nó đi vào chỗ trũng. Khi đó nó đang chuyểnđộng, nênsự bảo toànnăng lượng cho chúngta biết rằngnó không thể nàođứng yên khi nó trở lại cũngđiểm đó. Chuyểnđộng mà anhchàngkia hi vọng về mặtvật lí là không thể. Có mộtchuyển độngtuần hoàn có thể xảy ravề mặt vật lí trong đó quả bóng lăntới lui, vẫn giới hạn bên trongchỗ trũng, nhưngkhông cócách nào đưa quả bóngvào chuyển động bắt đầu từ nơi chúng ta bắtđầu. Dù vậy, có mộtcách thắng đượctrò chơi đó.Nếu bạn làm cho quả bóng xoay tròn đủ mức, thì bạncó thể tạo ra đủ ma sát độngsao chomột lượng đáng kể nhiệt phát sinh.Sự bảo toàn nănglượng khi đó chophép quả bóngnằm yên khinótrở lại mộtđiểm giống như điểmviền đứt nét, vì độngnăng đã chuyểnhóa thành nhiệt. Ví dụ 2. Chu kì và tần số đập cánh của con ruồi Một tròbịp trong phòng khách thời Victoria là lắng nghe âm hưởngcủa tiếng vo vo củacon ruồi,tái tạo nốt nhạc trên cây đàn piano,và chobiết cánhcủa con ruồi đã đập bao nhiêu lần trongmột giây. Nếu cánh củacon ruồi đập, ví dụ, 200lần trong một giây, thì tần số của chuyển độngcủa chúnglà f = 200/1s= 200s -1 . Chu kì là 1 phần 200của một giây, T = 1/f = (1/200)s = 0,005s. Đơn vị nghịch đảocủa giây, s -1 , thậtkhó đọc, nên người ta tạora kí hiệu tắt cho nó.Một Hertz,tên củamột nhà tiên phongcủa côngnghệ vô tuyến, là một chu trìnhtrên giây. Ở dạng viếttắt, 1 Hz = 1s -1 . Đây làđơn vị quen thuộc dùng chotần số kênhradio. Ví dụ 3. Tần số của đài phát thanh Tần số của đàiKKJZ là 88,1MHz. Con số đó nghĩa là gì,và con số này ứngvới chu kì bằng baonhiêu ? @ Tiếp đầu ngữ hệ mét M- làmega, tức là hàng triệu. Sóngvô tuyến phát ra bởi ăntenphát của KKJZ daođộng 88,1triệu lần mỗigiây. Consố này ứng với chu kì T = 1/f = 1,14 x10 -8 s Ví dụ này cho thấy một lí do thứ hai giải thích tại sao chúngta thường phát biểutheo tần số chứ không theochu kì: thậtlà khổ sở khiphải nhắctới những khoảng thời gianthườngnhỏ như thế. Tôi có thể làm ngắnlại bằng cách nói với mọingười rằng chu kì của đài KKJZ là 11,4 nanogiây, nhưngđa số mọi người thườngquenthuộc với các tiếp đầu ngữ lớn hệ mét hơnlà nhữngtiếpđầu ngữ nhỏ. Đơn vị của tần số còn thường được dùngđể chỉ tốcđộ của máy tính. Ý tưởng là toànbộ các mạch điện nhỏ trênmột chip máy tínhđược đồng bộ hóa bởi những xungnhịp rất nhanhcủa đồnghồ điện tử, nên tất cả các mạchđiện có thể cùng thamgia vào mộtnhiệm vụ mà không có cái nào trước cáinào sau. Cộng hai con số có thể cần, nói ví dụ, 30 chutrình đồnghồ. Các máy vi tính ngàynay hoạtđộngở tần số đồng hồ khoảng một gigahertz. Chúng tađã bàn việc làm thế nào đo mộtvật nào đó daođộng baonhanh, nhưng chưa nói tới daođộng lớnbao nhiêu. Thuật ngữ chungcho đạilượng này là biên độ,A. Địnhnghĩa của biên độ tùy thuộc vào hệ đang nói tới, và haingười nói về cùng một hệ còn có thể không sử dụng cùng một địnhnghĩa.Trongví dụ vật nặng gắn vàomột đầulò xo,d/1, biên độ sẽ được đo theo đơn vị khoảng cách,ví dụ như cm. Người ta có thể làm việc theo khoảng cách mà vậtđi đượctừ tận cùng bên trái sangtận cùng bên phải, nhưng cách có phần tiện lợihơn trong vật lí họclà sử dụngkhoảng cách từ chínhgiữa đếnmột đầu tận cùng.Cáchthứ nhất thường gợi tới biênđộ đỉnh-đỉnh,vì haiđầu của chuyển động trônggiống như các đỉnh núi hay đỉnh núi lộn ngược trên đồ thị vị trí theo thời gian. Trongnhững tìnhhuống khác, chúng ta thậm chí không sử dụng cùngđơn vị đó chobiên độ. Biên độ của một đứa trẻ trên ghế xích đu, haymột con lắc, d/2,sẽ tiện lợi nhấtlà đo theo góc, chứ không theokhoảng cách, vì chân của đứatrẻ sẽ đi được khoảngcách lớn hơn đầu củanó. Cácdao động điện trong máythu thanh được đo theocác đơn vị điện là volthoặc ampe. . Bài giảng Dao động và Sóng (Phần 1) Chương 1 Dao động Bồ công anh. Cello.Đọc haitừ đó, và não của bạn tức thời gợi lên các liên tưởng, nổi bậtnhất trong số đó là phải thựchiện với các dao động. Sự. tử thật ra là sóng. Theothế giới quan mớinày, dao động và sóng mới làcơ bản, vàsự hình thành nên vật chất chỉ làmột trong những thủ thuậtmà các sóng có thể làm. 1.1 Chu kì, tần số, và biên độ Hình. hạt vật chất là những viên gạch cấu trúc cơ bản của mọithứ, và dao độngvà sóng chỉ là một cặptrò bịpmà các nhóm hạtcó thể thực hiện. Nhưng vàođầu thế kỉ 20,tình thế đã xoay chuyển. Hàngloạt khám

Ngày đăng: 22/07/2014, 18:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan