Bạn có thể đi lên tới độ cao nào? potx

4 220 0
Bạn có thể đi lên tới độ cao nào? potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bạncó thể đi lên tới độ cao nào? Cao độ có những ảnh hưởng kì lạ lên cơ thể, và chủ yếu là do sự giảm áp suất của oxygentrong khôngkhí. Các tế bào cần có oxygenđể tồntại. Ở những cao độ lớn, haemoglobin,loại protein trongmáu chuyển vận oxygentừ phổi đến các tế bào, không thể hấp thụ oxygenđến khả năng trọn vẹn của nó, chonên tạo ra một sự thiếu hụtoxygentrong cơ thể. Não rất nhạy vớihàm lượng oxygen,đó là nguyêndo vì saonhức đầu và choángvánglà những triệu chứng đầu tiên của chứngbệnhdo cao độ. Với thời gian lưu trú kéo dài trên caođộ 5000mét, khối lượngcơ giảmđi và nguy cơ tích tụ chất lỏng tai hạitrongphổi và não tăng lên. Vượt lên những cao độ lớn hơn nữa, chừng 7500mét, thì mức độ thiếu hụt oxygencó thể dẫntới sự thiếu tỉnh táo và, cuối cùng, là cái chết. Còn cuộc sống ở caođộ lớn thì sao?Vâng, gần phân nửa dân số Boliviasống trong vùng Altiplano của nước này, ở cao độ 4000 méttrên mực nước biển. Nhưng càng lên cao thì càng nguy hiểm.Mộtsố thợ mỏ Chile trải quahàngtuần mộtphiên làm việc ở cao độ 5800 mét,nhưng có lẽ họ không thể nàosinhcon đẻ cái trên đó được vì cao độ nhấtthời làm triệt tiêu khả năng sinhsản của namgiới, theo lời MikeGrocott thuộc trường đại học Southamptonở Anh, người đã nghiên cứucác tác dụngsinh lí củađộ cao. Babu Chiri Sherpasốngtrên đỉnh Everest trong 21 giờ liền mà không cần oxygen. (Ảnh:TeruKuwayama) Đa số mọingười có thể thích nghi với độ cao nếu họ có thờigianthích ứng. Một quy tắc chungkhá hay làbạncàng lên cao, thì bạn càng nên ở lại thờigian ngắn thôi. Nếu bạn đột ngộttrèo lên đỉnhEverest(8848m) màkhông có sự tập dượt thích ứngtrước đó, thì cóthể bạn sẽ chết trong chừng 2 phút ở trên đó. Chỉ một vài người có thể trẻo lên cao mà khôngcầncấp dưỡng oxygen. Babu Chiri Sherpađã lập kỉ lục sốnglâu trênđỉnhEverestmà không cần cấp oxygen trong 21giờ liền vào năm 1999. Có lẽ ông đã có sẵn gen di truyềnhoànhảo để đươngđầuvới độ cao, Grocott nói. Đâu là giới hạn mà người không được trangbị kĩ thuật khôngthể sống sót nổi? Khixảy ra điềuđó, thì đỉnh Everesthẳn là cũng gần đó thôi. Đó là khingười ta trèo lênnúi mà không có thiết bị thở vào mùa đông,khikhíápgiảm và dođó lượng oxygen giảm nhiều hơn nữa, Grocottnói. “Tôi đoán giới hạn đó sẽ là khoảng 9000 mét”. Bạn cóthể sống sót baolâutrong chân không? Thật đáng buồn khibiết conngười có thể tồn tại baolâu nếu như độtngộtlọt vào chân không vũ trụ. Ba nhàdu hành vũ trụ Xô Viết đã quađời vào năm 1971khi một cái vanhỏng làmcho tổ hợp Soyuz 11của họ bị hạ áp suất ở cao độ 168 km, khôngbao lâu sau khiquaytrở về khí quyển trái đất. Các nghiên cứuchobiếtáp suất cabingiảm xuốngmức zero trong 11 phút40 giây, chođến khitổ hợpchạm vào khí quyển. Phi hành đoàn tử vong trong vòng30 đến 40giây do sự giảm oxygen trong máu. “Bạncần cả oxygenvà áp suất không khí để phân phối oxygen lên não”, theoJonathanClark,mộtcựu bác sĩ trên tàu con thoivũ trụ. Giảmáp suất. (Ảnh: NASA) Tuy nhiên, ngườita có thể hồi phụcsức khỏe saumộtsự suy kiệt ngắn trong chân không. Năm 1966, một kĩ thuật viênNASAđangkiểm tra mộtbộ đồ du hành vũ trụ trong một buồng chân khôngkhiáp suất giảm xuống tới mức bằng như khi bạn dangở caođộ 36.500 mét. Ông đã trụ qua sau 12 đến 15giây. Điều cuối cùng ông còn nhớ là nước bọt sôi lên tronglưỡi mình; đó là vì nước bốc hơi ở áp suất thấp.Ông đã hồiphục trạng thái tỉnh táo sau 27 giây khicăn buồngđược tăng áp suất đến tươngđươngở cao độ 4200mét. Mặc dù bị xanh xẩmmày mặt, nhưng ông chẳng bị tác dụng nguyhại nào đối vớisức khỏe. Khi ápsuất bên ngoài giảm đi,cácbọt khí hình thànhtrong máu, dẫn tới sự phá hoại phổi trongvòng vài phút. Và hệ thần kinh có thể bị phá hoại trongvàigiờ do nitrogenhòa tan vào trong máu. Tuy nhiên, nếu bạn đạt tới trạng thái gầnchân khôngtheo kiểu nhẹ nhànghơn và vớisự chuẩn bị y tế sẵn sàng, thì bạn có thể trụ tới mộtphút đồng hồ, Clark nói. . Bạncó thể đi lên tới độ cao nào? Cao độ có những ảnh hưởng kì lạ lên cơ thể, và chủ yếu là do sự giảm áp suất của oxygentrong khôngkhí. Các tế bào cần có oxygenđể tồntại. Ở những cao độ lớn,. số mọingười có thể thích nghi với độ cao nếu họ có thờigianthích ứng. Một quy tắc chungkhá hay làbạncàng lên cao, thì bạn càng nên ở lại thờigian ngắn thôi. Nếu bạn đột ngộttrèo lên đỉnhEverest(8848m). của chứngbệnhdo cao độ. Với thời gian lưu trú kéo dài trên cao ộ 5000mét, khối lượngcơ giảmđi và nguy cơ tích tụ chất lỏng tai hạitrongphổi và não tăng lên. Vượt lên những cao độ lớn hơn nữa, chừng

Ngày đăng: 22/07/2014, 17:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan