Báo cáo nghiên cứu khoa học: "TÍNH DÂN TỘC CỦA VĂN HOÁ, NGHỆ THUẬT LÀ GÌ? WHAT ARE THE NATIONAL CHARACTERISTICS IN CULTURE AND FINE ARTS?" pps

4 958 3
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "TÍNH DÂN TỘC CỦA VĂN HOÁ, NGHỆ THUẬT LÀ GÌ? WHAT ARE THE NATIONAL CHARACTERISTICS IN CULTURE AND FINE ARTS?" pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TNH DN TC CA VN HO, NGH THUT L Gè? WHAT ARE THE NATIONAL CHARACTERISTICS IN CULTURE AND FINE ARTS? Lấ HU I Trng i hc Kinh t, i hc Nng TểM TT Tớnh dõn tc trong vn hoỏ ngh thut l yu t ct lừi hỡnh thnh nờn nn vn hoỏ m bn sc dõn tc. Bi vit phõn tớch nhng cỏch tip cn khỏc nhau v tớnh dõn tc ca vn hoỏ ngh thut trong quỏ trỡnh xõy dng nn vn hoỏ mi. T ú ỳc rỳt ra khỏi nim v tớnh dõn tc trong vn hoỏ ngh thut l kt tinh nhng h thng giỏ tr, l thc o giỏ tr ca mt dõn tc ó c hỡnh thnh lõu di trong cng ng dõn tc, l nhng cỏch thc c ỏo trong vic sỏng tỏc, lu gi, truyn t, cm th v phỏt trin vn hoỏ ngh thut ca mi dõn tc. ABSTRACT The national characteristics in culture and fine arts are the essential components of a culture imbued with national identities. This article explores various approaches to national characteristics in culture and fine arts in the process of building a new culture. From such analyses, it can be stated that the national characteristics in culture and fine arts are the crystallization of value systems, the measuring scale of the value of nation who has been formed for a long time, the unique creation, storage, appreciation and development of culture and fine arts of each nation. Văn hoá, nghệ thuật là một bộ phận quan trọng trong đời sống tinh thần của mỗi dân tộc. Tuy không gắn liền với các quyền lợi vật chất trọng yếu hàng ngày, song trong mỗi nền văn hoá, nghệ thuật, nhiều dân tộc đã gửi gắm vào đó những ớc mơ và khát vọng, những niềm tin, các quan niệm về giá trị cũng nh các thị hiếu của mình. Và chính những điều đó đã tạo nên cốt cách dân tộc, tính dân tộc, hình thức dân tộc của văn hoá, nghệ thuật. Và chính những điều này đã phác hoạ nên diện mạo cuả nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc mà chúng ta đang xây dựng. Cần thiết phải hiểu thật chính xác tính dân tộc và tính dân tộc của văn hoá, nghệ thuật là gì? Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, dân tộc là một cộng đồng ngời có cùng chung lãnh thổ, có cùng ngôn ngữ chữ viết, cùng tâm lý và đợc liên kết rõ nét trong văn hoá. Do hoàn cảnh địa lý, lịch sử, kinh tế nên mỗi một dân tộc đều có tính cách riêng biệt, đó là cơ sở hình thành nên tính dân tộc. Xung quanh khái niệm tính dân tộc có rất nhiều ý kiến khác nhau và đã từng diễn ra nhiều cuộc thảo luận trên phạm vi quốc gia và thế giới. Có ngời cho rằng, tính dân tộc và truyền thống dân tộc là một. Có ngời lại đặt vấn đề phải chăng tính dân tộc có thể thay thế bằng khái niệm tâm lý dân tộc và tính dân tộc, do tính bền vững của mình mà nó mang giá trị bất biến? Năm 1971 ở Liên Xô cũ đã có cuộc thảo luận về các vấn đề này. Trong tác phẩm: Tính dân tộc và tính quốc tế (Nhà Xuất bản Khoa học, Hà Nội, 1971), Vôrôbôva, một trong những đồng tác giả của cuốn sách đã cho rằng: Có những quan điểm sai lầm về tính dân tộc hoặc cho tính dân tộc là một phạm trù thoát ra ngoài lịch sử, là một tính cộng đồng bất biến, do đó mà không tính đến mặt xã hội, mặt giai cấp hoặc cho tính dân tộc chỉ là đặc thù, chỉ thuộc một dân tộc nhất định, hoặc thống kê những đặc tính này nọ nh tốt, rộng lợng, mến khách, trữ tình Sự thật thì mỗi dân tộc trên thế giới đều có một lối sống, một tâm lý dân tộc riêng, một truyền thống văn hoá độc đáo, một ngôn ngữ riêng và nhiều nét riêng khác nhau. Mác đã từng nói về Sự phớt tỉnh của ngời t sản Anh quả là không chê vào đâu đợc (1) và ngời Đức thuộc một dân tộc có lý luận nhất ở Châu ÂAu và hơn nữa họ vẫn giữ đợc cái kiểu lý luận ấy (2). Còn Lênin thì cho rằng, ngời Anh thích thực tiễn hơn. Ngời Anh tự hào về óc thực tế và không a thích những nguyên tắc chung (3). Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhắc tới Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của cách mạng Pháp và cách mạng Mỹ: Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sớng và quyền tự do. Nh vậy, có thể nói rằng: tính dân tộc là cái có thật, nhng nó nh thế nào và giá trị, cách thức biểu hiện của nó ra sao vẫn còn là những vấn đề đang đợc thảo luận. Tại Hội nghị Văn hoá, Văn nghệ Việt Bắc năm 1951, vấn đề định nghĩa khái niệm tính dân tộc đã đợc nêu lên. Trong quá trình tranh luận đã có rất nhiều ý kiến trái ngợc nhau khi bàn về tính dân tộc của một số thể loại nghệ thuật nh tuồng, chèo. Hội nghị đã khẳng định đờng lối văn hoá văn nghệ của ta lấy Đề cơng về văn hoá Việt Nam năm 1943 làm trung tâm, trong đó vấn đề dân tộc hoá đợc xem là một nguyên tắc cốt lõi của văn hoá, văn nghệ. Tuy nhiên, vì quá nhiều vấn đề lý luận văn hoá nghệ thuật đợc đặt ra lúc đó, nên vấn đề định nghĩa về tính dân tộc đã không thể giải quyết ngay đợc. Sau năm 1954, khi đất nớc đã bớc vào thời kỳ mới, nhất là từ những năm 1960 trở đi, vấn đề tính dân tộc của văn hoá nghệ thuật lại đợc khơi lên tranh luận trên nhiều báo và tạp chí văn hoá nghệ thuật ở Trung ơng. Dới nhiều góc độ khác nhau, nhiều ngời làm công tác văn hoá nghệ thuật khi đề cập đến khái niệm tính dân tộc đều nêu lên quan điểm của mình. Điều đó chứng tỏ khái niệm tính dân tộc có quan hệ đến tất cả các lĩnh vực của văn hoá nghệ thuật. Do xuất phát từ cách nhìn nhận khác nhau, nên khi bàn luận về vấn đề cách tiếp thu văn hoá nghệ thuật dân tộc và tiếp nhận các giá trị văn hoá nghệ thuật của thế giới thờng dẫn đến các ý kiến trái ngợc nhau. Nhiều cuộc tranh luận về âm nhạc, mỹ thuật, sân khấu đã trở về với định nghĩa tính dân tộc. Ngời ta không thể hiểu đợc tính dân tộc Việt Nam trong nhạc giao hởng, trong điện ảnh và trong nhiều thể loại nghệ thuật khác vốn là di sản văn hoá xuất hiện ở phơng Tây. Chính vì thế mà có ngời cho rằng, đã là dân tộc thì phải là dân tộc Việt Nam, còn phơng Tây là phơng Tây, không nên lẫn lộn dân tộc với thế giới phơng Tây, do đó đòi hỏi phải có tính dân tộc trong nhạc giao hởng chẳng hạn là điều không thể làm đợc . Có ngời cho rằng: Chỉ có những phơng tiện nhạc cụ dân tộc nh sao, bầu, nhị, nguyệt v.v những bản dân ca, nhạc cổ Việt Nam mới diễn tả đợc tâm hồn Việt Nam và cũng chỉ có những hình thức nghệ thuật sân khấu, dân ca, nhạc cổ kể trên mới phản ánh trọn vẹ n tâm lý và tính cách của những con ngời Việt Nam (4). Cái lý của những quan niệm trên về tính dân tộc là căn cứ vào thể loại nghệ thuật, nghĩa là căn cứ vào phơng tiện diễn đạt chứ không phải vào nội dung diễn đạt. Cũng xuất phát từ phơng tiện nghệ thuật để xác định khái niệm tính dân tộc, còn có một loại ý kiến khác chỉ coi ngôn ngữ tiếng Việt mới là dân tộc hơn cả. Chẳng hạn, có ý kiến cho rằng: Tính dân tộc thể hiện trớc tiên ở ngôn ngữ, ngôn ngữ vốn có là đặc trng chủ yếu của một dân tộc (5). Hoặc có ý kiến đã tuyệt đối hoá yếu tố ngôn ngữ, coi tính dân tộc của văn hoá đồng nghĩa với ngôn ngữ dân tộc. Khái niệm về tính dân tộc ở đây gần giống nh là khái niệm về ngôn ngữ (6). Những quan niệm trên đều quan tâm đến tính đặc thù dân tộc, nhằm chỉ ra sự khác biệt giữa dân tộc này với dân tộc khác. Song, các quan niệm trên đây về tính dân tộc mới chỉ căn cứ vào các hình thức biểu hiện bên ngoài của mỗi dân tộc mà cha phân tích sâu nội dung cơ bản của khái niệm này. Tính dân tộc không phải là những biểu hiện bên ngoài của mỗi dân tộc, chúng phản ánh một cách chỉnh thể các yếu tố sinh thành lịch sử và kết cấu tâm lý một cộng đồng dân c nhất định. Một loại quan niệm khác khi phân tích tính dân tộc thờng căn cứ vào cảm xúc tâm hồn của mỗi dân tộc đợc thể hiện trong phong tục, tập quán, lối sống, cách sống, kiểu sống Bởi lẽ theo họ, đó là cái có tính dân tộc hơn cả là kết quả của sự gom góp tất cả cái nết hay mà dân tộc ấy sẵn có (7). Hoặc, nh Nguyễn Văn Trung nói: Dân tộc tính, truyền thống vốn cũ, chính là những âm thanh, mầu sắc, hình ảnh nếp sống đó (8). Những ý kiến trên, tuy có đi sâu vào đặc thù bên trong của con ngời để tìm bản chất của khái niệm tính dân tộc và trên cơ sở đó để tìm một định nghĩa về tính dân tộc của văn hoá nghệ thuật, nhng về cơ bản, chúng vẫn chỉ căn cứ vào những cái thật sự khác biệt của từng dân tộc, những cái chỉ dân tộc này có mà dân tộc khác không có Nếu cứ theo logíc ấy thì vấn đề tính dân tộc của văn hoá nghệ thuật sẽ đợc hiểu là một cái gì bất biến, đã định hình, thậm chí không có thay đổi, tạo nên sự khác biệt của dân tộc này so với dân tộc khác, đợc biểu hiện trong ngôn ngữ, phong tục, tập quán, lối sống cũng nh trong các loại hình nghệ thuật Và nh vậy thì tự nhiên quan điểm về tính dân tộc sẽ có mâu thuẫn với tính hiện đại và tính quốc tế, thậm chí có mâu thuẫn giữa tính dân tộc này với dân tộc khác, mâu thuẫn giữa truyền thống với cái mới, giữa dân tộc với thế giới. Trong thực tế, không thể chấp nhận hiện tợng mâu thuẫn giữa dân tộc và tính hiện đại, giữa tính dân tộc và tính quốc tế, cũng nh giữa truyền thống với hiện đại. Chúng ta đều biết, theo quan niệm duy vật biện chứng thì mọi sự vật, hiện tợng trong thế giới vật chất đều vận động biến đổi và phát triển không ngừng, không có sự vật, hiện tợng nào là đứng im, bất biến, không thay đổi. Trong quá trình ấy, có những yếu tố mới ra đời, phát triển, song cũng có những yếu tố cũ sẽ mất đi. Tính dân tộc trong mỗi cộng đồng ngời vừa có tính bền vững, vừa biến đổi cho phù hợp với yêu cầu phát triển chung của nhân loại và của văn hoá. Theo quan điểm duy vật lịch sử thì mọi giá trị truyền thống đều có mối liên hệ với thực tiễn và hiện đại. Đó là bản chất của hiện thực cuộc sống và cũng là bản chất của văn hoá nghệ thuật. Nếu không có quá trình tiếp nối của các sự kiện và nói chung của văn hoá, thì sẽ không có lịch sử mỗi dân tộc, cũng nh không có lịch sử tiến hoá của nhân loại. Tính dân tộc của văn hoá nghệ thuật chỉ có thể tồn tại và phát triển trong bối cảnh chung đó. Việc đi tìm một định nghĩa về tính dân tộc của văn hoá nghệ thuật là việc khó, vô cùng phức tạp. Chúng ta có thể nêu lên rất nhiều thí dụ để nói lên sự khác biệt giữa dân tộc ta với các dân tộc khác, nhng cha hẳn chúng ta hiểu đúng bản chất của tính dân tộc. Ví dụ, những hiện tợng búi tóc, răng đen, áo dài the, đội khăn xếp đã một thời là những nét khác biệt của dân tộc ta so với nhiều dân tộc khác, nhng đến nay những hiện tợng trên đã không còn nữa mà đợc thay thế bằng các hình thức khác. Trớc đây, khi vua Quang Trung muốn bảo vệ quốc hồn, quốc tuý của ngời Việt Nam, ông đã lấy mục tiêu chiến đấu chống quân xâm lợc nhà Thanh là để cho nhân dân ta đợc để tóc dài và nhuộm răng đen. Sau này, nhiều ngời Việt Nam đã không nhuộm răng đen và đã cắt tóc ngắn, có phải đâu chỉ vì thế mà chúng ta mất đi tính dân tộc? Hoặc trong phong tục, tập quán, lối sống của một xã hội nông nghiệp có những tập tục lạc hậu trong cới xin, ma chay nay cũng phải đổi khác. Điều đó cũng không phải là chúng ta đã để mất đi tính dân tộc của văn hoá. Trớc đây nhiều ngời làm thơ lục bát, sau này nhiều ngời làm thơ theo thể loại mới, song, văn nghệ của ta vẫn mang đậm đà tính dân tộc. Thay thế vào những phong tục, tập quán, lối sống cũ, cách sáng tác văn nghệ chơng hồi, chúng ta đã thấy xuất hiện những tập quán, nếp sống, các hình thức và loại hình nghệ thuật mới, những lối sống, suy nghĩ hiện đại, phù hợp với cuộc sống chung của thời đại khoa học kỹ thuật và công nghệ đã phát triển. Dân tộc ta đã và đang vơn tới để theo kịp các nớc có nền văn minh mới, đã và đang tiếp nhận nhiều giá trị văn hoá của nhân loại, đã và đang sáng tạo những tác phẩm nghệ thuật, những tập quán, nếp nghĩ và cách sống phù hợp với thời đại công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nhng chính việc làm ấy, cũng đã và đang bảo tồn và nâng cao bản lĩnh của dân tộc cũng nh bản sắc độc đáo của văn hoá nghệ thuật dân tộc. Cách thức gìn giữ, tiếp biến các giá trị tạo nên các thớc đo giá trị phù hợp với cuộc sống mới của nhân dân ta chính là vấn đề cốt lõi của nội dung tính dân tộc của văn hoá nghệ thuật. Chắc chắn còn nhiều quan điểm khác nhau về tính dân tộc của văn hoá nghệ thuật, song khi xác định nội hàm khái niệm tính dân tộc của văn hoá nghệ thuật chúng tôi nghĩ rằng, cần phải bao quát đợc những khía cạnh có tính quy luật của văn hoá nghệ thuật. Về phơng diện này, để có thể vừa đa ra cách xác định nội hàm khái niệm tính dân tộc của văn hoá nghệ thuật tơng đối hợp lý, vừa khép lại một vấn đề vốn có nhiều ý kiến khác nhau, vừa mở ra một hớng mới theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, theo chúng tôi cách định nghĩa ấy nh sau: Tính dân tộc của văn hoá nghệ thuật là sự kết tinh của những hệ thống giá trị, là các thớc đo giá trị của mỗi dân tộc đã đợc hình thành lâu đời trong các cộng đồng lịch sử; nó có cả cơ chế kín để giữ gìn sự bền vững và cả cơ chế mở để phát triển sinh thành. Tính dân tộc của văn hoá nghệ thuật thờng gắn với hệ thống tình cảm, các khát vọng, các biểu tợng, các hệ thống giá trị, phong tục, tập quán và triết lý sống của một cộng đồng đợc biểu hiện bằng phơng thức nghệ thuật. Mỗi dân tộc đều có những cách thức sáng tác, lu giữ, truyền đạt, cảm thụ và phát triển văn hoá văn nghệ riêng. Nó là một cơ chế vận hành nội sinh nhằm thoả mãn các nhu cầu lao động, giao tiếp, tồn tại và phát triển của dân tộc . Với ý nghĩa này mỗi nền văn hoá nghệ thuật đều có tính dân tộc, nếu chỉ cần giữ gìn quá khứ là bảo thủ và tự sát, nếu tiếp thu các yếu tố ngoại sinh một cách ồ ạt, không tính đến cơ chế nội sinh thì sẽ dẫn đến nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc. Điều đó có ý nghĩa to lớn trong việc xác định và phát triển nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Chú thích: (1). Thành Duy, Về tính dân tộc trong văn học, Nxb Khoa học Xã hội, H, 1990, tr. 61. (2) Thành Duy, sđd, tr. 61-62. (3). V. I. Lênin toàn tập, t 22, Nxb Tiến bộ, M, 1979, tr. 156. (4). Nguyễn Phúc, Báo cáo tại Hội nghị bàn về tính dân tộc trong âm nhạc , Phụ trơng báo Văn hoá, số 120, tháng 12/1969. (5). Lê Đình Kỵ, Các phơng pháp nghệ thuật, Nxb Giáo dục, H, 1962, tr 21. (6). Mai Thúc Luân, Thử bàn về tính dân tộc trong văn nghệ , Tạp chí Văn nghệ, số 53, tháng 10/1962. (7). Lan Khai, Tính cách Việt Nam trong văn chơng , Tạp chí Tao đàn, số 4, Nxb Tân dân, 1934. (8). Nguyễn Văn Trung, Nhận định II, thử đặt lại vấn đề văn hoá ở Việt Nam ngày nay , in lần thứ 3, Nam Sơn xuất bản. . characteristics in culture and fine arts in the process of building a new culture. From such analyses, it can be stated that the national characteristics in culture and fine arts are the crystallization. dựng. Cần thiết phải hiểu thật chính xác tính dân tộc và tính dân tộc của văn hoá, nghệ thuật là gì? Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, dân tộc là một cộng đồng ngời có cùng chung lãnh thổ,. tính dân tộc của văn hoá nghệ thuật. Chắc chắn còn nhiều quan điểm khác nhau về tính dân tộc của văn hoá nghệ thuật, song khi xác định nội hàm khái niệm tính dân tộc của văn hoá nghệ thuật chúng

Ngày đăng: 22/07/2014, 13:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan