Quản Lý Công Tác Giáo Dục Kĩ Năng Sống Thông Qua Hoạt Động Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh Ở Trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt – Hà Nội

30 1.4K 3
Quản Lý Công Tác Giáo Dục Kĩ Năng Sống Thông Qua Hoạt Động Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh Ở Trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt – Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ QUỲNH ANH QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC LÝ THƯỜNG KIỆT – HÀ NỘI Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa họ c : PGS. TS. ĐINH THỊ KIM THOA HÀ NỘI – 2012 4 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2 4. Giả thuyết nghiên cứu 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 4 7. Phương pháp nghiên cứu 4 8. Cấu trúc của luận văn 5 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH 6 1.1 . Sơ lược về lịch sử nghiên cứu vấn đề 6 1.2 . Một số khái niệm sử dụng để nghiên cứu đề tài 9 1.3. Đội và ưu thế của hoạt động Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh trong việc thực hiện GDKNS 21 1.4. Những vấn đề cơ bản của hoạt động GDKNS thông qua hoạt động Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh 23 1.4.1. Vị trí, vai trò của hoạt động GDKNS thông qua hoạt động Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh 23 1.4.2. Mục tiêu của hoạt động GDKNS thông qua hoạt động Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh 25 1.4.3. Nội dung của hoạt động GDKNS thông qua hoạt động Đội 27 1.4.4. Hình thức tổ chức hoạt động GDKNS thông qua hoạt động Đội 30 1.5. Quản lí hoạt động GDKNS thông qua hoạt động Đội ở trường tiểu học 31 1.5.1. Quản lí về kế hoạch thực hiện hoạt động GDKNS thông qua hoạt động Đội 31 1.5.2. Quản lí về đội ngũ thực hiện hoạt động GDKNS thông qua hoạt động Đội 32 1.5.3. Quản lí về cơ sở vật chất và các điều kiện thực hiện hoạt động GDKNS thông qua hoạt động Đội 34 1.5.4. Quản lí việc phối hợp, huy động các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường tham gia tổ chức hoạt động GDKNS thông qua hoạt động Đội 35 5 1.5.5. Quản lí về kiểm tra đánh giá việc thực hiện chương trình GDKNS thông qua hoạt động Đội 35 1.6. GDKNS góp phần thúc đẩy mục tiêu GD toàn diện của trường tiểu học 36 1.6.1. Kĩ năng sống thúc đẩy sự phát triển cá nhân và xã hội 36 1.6.2. GDKNS nhằm thực hiện yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông 37 1.6.3. GDKNS là quá trình chuẩn bị hành trang cho học sinh thích ứng với những thách thức của cuộc sống hội nhập và phát triển 39 1.7 . Ý nghĩa của quản lí GDKNS 40 1.7.1. Tạo ra sự thống nhất của các lực lượng trong việc thực hiện GDKNS 40 1.7.2. Phát huy vai trò của tổ chức Đội trong nhà trường tiểu học 42 1.8. Đặc điểm của học sinh tiểu học 43 1.9. Đặc điểm phong trào Đội của các trường tiểu học 44 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC QUẢN LÝ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC LÝ THƢỜNG KIỆT, ĐỐNG ĐA, HÀ NỘI 51 2.1. Vài nét về trường tiểu học Lý Thường Kiệt, Hà Nội 51 2.2. Đặc điểm giáo dục tiểu học của trường tiểu học Lý Thường Kiệt - cơ sở thực hiện quản lý hoạt động GDKNS 54 2.3. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý về vai trò của hoạt động Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh và việc GDKNS cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh 55 2.4 .Thực trạng về hoạt động GDKNS thông qua hoạt động Đội 57 2.4.1. Thực trạng về hoạt động GDKNS thông qua hoạt động Đội 57 2.4.2. Đánh giá của học sinh về các hình thức tổ chức các hoạt động GDKNS thông qua hoạt động Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh 61 2.5. Thực trạng quản lý hoạt động GDKNS của cán bộ quản lí các trường tiểu học trong Quận Đống Đa 65 2.5.1. Xây dựng kế hoạch hoạt động GDKNS của Ban Giám Hiệu 65 2.5.2. CSVC, trang thiết bị, kinh phí cho hoạt động GDKNS của một số trường tiểu học trong Quận Đống Đa 66 2.5.3. Sự phối hợp các lực lượng giáo dục tham gia tổ chức hoạt động GDKNS 69 2.5.4. Công tác kiểm tra đánh giá hoạt động GDKNS 70 2.6. Đánh giá chung về thực trạng 71 6 Tiểu kết chương 2 74 Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG ĐỘI CHO HỌC SINH TRƢỜNG TIỂU HỌC LÝ THƢỜNG KIỆT, ĐỐNG ĐA, HÀ NỘI 76 3.1. Một số nguyên tắc xây dựng biện pháp 76 3.1.1. Biện pháp phải phục vụ cho mục tiêu GD tiểu học và yêu cầu GDKNS đối với HS 76 3.1.2. Biện pháp quản lí phải tác động vào các nhân tố của hoạt động quản lí GDKNS 77 3.1.3. Biện pháp quản lí phải phát huy được tính tích cực của HS và ưu thế của hoạt động Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh ở bậc tiểu học 78 3.1.4. Biện pháp phải có tính khả thi 79 3.2. Một số biện pháp quản lí GDKNS thông qua hoạt động Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh của trường tiểu học Lý Thường Kiệt 80 3.2.1. Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức và trang bị kiến thức, phương pháp GDKNS thông qua hoạt động Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh cho giáo viên, cán bộ Đội và các lực lượng tham gia 80 3.2.2. Chỉ đạo đội ngũ giáo viên thực hiện chương trình hoạt động GDKNS 84 3.2.3. Tổ chức xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch hoạt động Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh toàn trường nhằm thực hiện GDKNS cho học sinh các khối lớp 3, 4, 5 (Đội viên) 89 3.2.4. Kế hoạch hóa việc sử dụng các nguồn lực phục vụ giáo dục KNS trong và ngoài nhà trường 93 3.2.5. Quản lí việc xây dựng tiêu chí kiểm tra đánh giá hiệu quả, thi đua khen thưởng GDKNS thông qua hoạt động Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh 96 3.2.6. Đổi mới công tác thi đua khen thưởng hoạt động GDKNS thông qua hoạt động Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh 99 3.2.7. Tăng cường cơ sở vật chất và các điều kiện để thực hiện hoạt động GDKNS 99 3.3. Khảo sát tính khả thi và sự cần thiết của các biện pháp đề xuất 101 3.3.1. Mục đích thăm dò 101 3.3.2. Đối tượng thăm dò 101 3.3.3. Nội dung thăm dò 102 3.3.4. Phương pháp thăm dò 102 7 3.3.5. Kết quả thăm dò 102 Kết luận chương 3 105 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 106 1. Kết luận 106 2. Khuyến nghị 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sự phát triển nhanh chóng của các lĩnh vực kinh tế, xã hội và giao lưu quốc tế đã và đang tạo ra những tác động đa chiều, phức tạp ảnh hưởng đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách của thế hệ trẻ. thế hệ trẻ ngày nay sống trong môi trường đan xen những cái tốt và xấu, trẻ em thường phải đương đầu với những rủi ro, đe dọa sức khỏe và hạn chế cơ hội học tập. Mặt khác, kĩ năng sống là một thành phần quan trọng trong nhân cách con người trong xã hội hiện đại. Muốn thành công và sống có chất lượng trong xã hội hiện đại, con người phải có kĩ năng sống. Nội dung GDKNS đã được nhiều quốc gia trên thế giới đưa vào giáo dục cho học sinh trong các trường phổ thông, dưới nhiều hình thức khác nhau(Chương trình hành động Dakar về Giáo dục cho mọi người (Senegal - 2000)). Ở Việt Nam, để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và nhu cầu phát triển cuả người học, giáo dục phổ thông đã và đang được đổi mới mạnh mẽ theo bốn trụ cột của giáo dục thế kỉ XXI, mà thực chất là cách tiếp cận kĩ năng sống, đó là: Học để biết, Học để làm, Học để tự khẳng định mình và Học để cùng chung sống. Tuy nhiên, việc tích hợp GDKNS vào nội dung môn học, thông qua hoạt động giáo dục nào, bằng phương pháp nào, thời lượng, cơ cấu chương trình và cách tổ chức thực hiện ra sao là những câu hỏi đặt ra đòi hỏi phải giải đáp. Một trong những hướng trả lời các câu hỏi trên là khai thác thế mạnh của hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh để thực hiện GDKNS cho học sinh. GDKNS phải thông qua hoạt động vì chỉ có thông qua hoạt động mới có thể hình thành kĩ năng, nâng cao nhận thức, phát triển thái độ, tình cảm, niềm tin, bản lĩnh cũng như sự năng động, sáng tạo của học sinh. Xuất phát từ những lý do nêu trên, tác giả mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý công tác GDKNS thông qua hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh ở trường tiểu học Lý Thường Kiệt - Hà Nội ” làm luận văn tốt nghiệp cao học quản lí. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu những biện pháp quản lí GDKNS cho học sinh thông qua hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay để GDKNS đạt hiệu quả thực 2 chất hơn, đồng thời góp phần đổi mới sinh hoạt Đội, phát huy được vai trò của Đội trong giáo dục tiểu học. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình tổ chức quản lí GDKNS thông qua hoạt động Đội TNTPHồ Chí Minh cho học sinh tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lí hoạt động GDKNS thông qua hoạt động Đội TNTPHồ Chí Minh cho học sinh tiểu học. 4. Giả thuyết nghiên cứu GDKNS là một quá trình tổ chức rèn luyện, có sự tham gia của nhiều lực lượng giáo dục xã hội. Đối với học sinh tiểu học thì hoạt động Đội TNTPHồ Chí Minh là một lực lượng, một tổ chức giáo dục phù hợp và có nhiều ưu thế thực hiện mục tiêu của GDKNS nhưng lâu nay chúng ta chưa quan tâm. Nếu lãnh đạo nhà trường có những biện pháp quản lí khoa học, tận dụng được ưu thế của Đội TNTPHồ Chí Minh trong trường tiểu học để GDKNS cho học sinh thì chẳng những hiệu quả GDKNS sẽ đạt hiệu quả thực chất hơn, đồng thời góp phần đổi mới sinh hoạt Đội, phát huy được vai trò của Đội trong giáo dục tiểu học. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu lí luận của việc quản lí GDKNS cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động Đội TNTPHồ Chí Minh Khảo sát, đánh giá thực trạng việc GDKNS và các biện pháp quản lí GDKNS thông qua hoạt động Đội TNTPHồ Chí Minh cho học sinh trường tiểu học Lý Thường Kiệt - Quận Đống Đa - Thành phố Hà Nội (trọng tâm) Đề xuất những biện pháp quản lí GDKNS thông qua hoạt động Đội TNTPHồ Chí Minh cho học sinh tiểu học nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện mục tiêu, nội dung GDKNS, đồng thời phát huy vai trò của Đội trong giáo dục. 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Xác định những biện pháp và quy trình quản lí của nhà trường về GDKNS thông qua hoạt động của Đội TNTPHồ Chí Minh. - Về không gian: trường tiểu học Lý Thường Kiệt - Quận Đống Đa - Thành phố Hà Nội làm địa bàn nghiên cứu là chủ yếu. - Đối tượng điều tra khảo sát: Cán bộ quản lí (CBQL), GV, HS, phụ huynh học sinh (PHHS) trường tiểu học Lý Thường Kiệt và một số trường tiểu học thuộc quận Đống Đa. 3 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi - Phương pháp phỏng vấn - Phương pháp thăm dò về các biện pháp 7.3. Phương pháp xử lý thông tin - Phương pháp thống kê toán học để xử lí các kết quả thử nghiệm sư phạm và kết quả điều tra bằng phiếu hỏi. - Phần mềm Tin học 8. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của luận văn được trình bày trong 3 chương Chƣơng 1: Cơ sở lí luận về quản lí GDKNS cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động Đội TNTPHồ Chí Minh. Chƣơng 2: Thực trạng quản lí GDKNS cho học sinh ở trường tiểu học Lý Thường Kiệt - Quận Đống Đa - Thành phố Hà Nội Chƣơng 3: Một số giải pháp quản lí GDKNS cho học sinh trường tiểu học Lý Thường Kiệt - Quận Đống Đa - Thành phố Hà Nội thông qua hoạt động Đội TNTPHồ Chí Minh TNTPHồ Chí Minh. 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH 1.1 . Sơ lƣợc về lịch sử nghiên cứu vấn đề Khi đề cập đến đến hoạt động GDKNS đã có một số chương trình hành động, tài liệu, công trình nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích mà có thể kể đến các công trình như sau: + Tại diễn đàn giáo dục thế giới Dakar trong khuôn khổ hợp tác giữa Viện chiến lược và chương trình giáo dục với UNESCO tại Hà Nội + Trong việc thực hiện Công ước Quyền trẻ em; + Trong Hội nghị quốc tế về dân số và phát triển và giáo dục cho mọi người. + Trong Tuyên bố về cam kết của Tiểu ban đặc biệt của Liên Hiệp Quốc về HIV/AIDS (Nguồn: Unicef life skills ). Ở Việt Nam, một trong những cơ sở nghiên cứu đưa GDKNS vào giáo dục đào tạo, trước hết là bậc tiểu học là “Trung tâm nghiên cứu giáo dục đạo đức công dân”, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam. Một trong những người có những nghiên cứu mang tính hệ thống về kĩ năng sống và GDKNS ở Việt Nam là tác giả Nguyễn Thanh Bình. Tác giả và cộng sự đã triển khai nghiên cứu tổng quan về quá trình nhận thức kĩ năng sống và đề xuất yêu cầu tiếp cận kĩ năng sống trong giáo dục và GDKNS ở nhà trường phổ thông, đồng thời tìm hiểu thực trạng GDKNS cho người học từ trẻ mầm non đến người lớn thông qua giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên ở Việt Nam. Tác giả đã xây dựng được khung lí luận về giáo dục KNS từ xác định thuật ngữ, mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung, nguyên tắc, phương pháp giáo dục cho đến đánh giá kết quả và tác động của giáo dục KNS. Nghiên cứu của các tác giả Đặng Quốc Bảo, Phạm Minh Hạc có giá trị quan trọng trong việc lập quan điểm phương pháp luận cũng như định hướng và tiếp cận trong việc nghiên cứu kĩ năng sống, GDKNS cho thế hệ trẻ, nhưng không trực tiếp đề cập đến vấn đề kĩ năng sống, GDKNS như đối tượng nghiên cứu. Ngành giáo dục đã triển khai chương trình GDKNS vào hệ thống giáo dục chính quy và không chính quy. Nội dung giáo dục của nhà trường phổ thông được định hướng bởi mục tiêu GDKNS. Theo đó, các nội dung GDKNS được triển khai theo các cấp học và được chủ yếu thông qua chương trình các môn học và các hoạt động GDKNS của nhà trường cùng với một số chương trình dự án do nước ngoài tài trợ. 5 - Chủ yếu các đề tài phân tích làm rõ tính cấp bách của vấn đề kĩ năng sống, GDKNS chưa tập trung giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu lý luận một cách có hệ thống về phương pháp, hình thức GDKNS cho học sinh, sinh viên nói chung và học sinh tiểu học nói riêng. - Các đề tài đã đề cập đến những hình thức GDKNS cụ thể và chưa có kết quả thử nghiệm rõ ràng, cụ thể nên tính thuyết phục chưa cao. - Hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh vốn có rất nhiều hoạt động rèn luyện KNS và có ưu thế thực hiện GDKNS theo mục tiêu giáo dục tiểu học. - GDKNS là việc đòi hỏi sự tham gia của rất nhiều lực lượng xã hội bao gồm cả gia đình, nhà trường, và xã hội và bằng nhiều hình thức khác nhau. Cần thiết phải khai thác nội lực của chính hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh nhằm thực hiện có hiệu quả nội dung giáo dục KNS cho học sinh ở bậc tiểu học. 1.2 .Một số khái niệm sử dụng để nghiên cứu đề tài 1.2.1 Quản lí Quản lí là tác động có định hướng có chủ đích của chủ thể quản lí đến khách thể quản lí nhằm đưa hệ thống đạt đến mục tiêu đã định và làm cho nó vận hành tiến lên một trạng thái mới về chất. 1.2.2 Quản lí giáo dục Theo tác giả Đặng Quốc Bảo: “Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quan là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội”. 1.2.3. Quản lý trường học Tác giả Trần Khánh Đức:“Quản lý trường học là quản lý giáo dục được thực hiện trong phạm vi xác định của một đơn vị giáo dục nhà trường, nhằm thực hiện nhiệm vụ giáo dục thế hệ trẻ theo yêu cầu của xã hội” 1.2.4 Hoạt động GDKNS * KNS: KNS chính là kĩ năng tự quản lí bản thân và kĩ năng xã hội cần thiết để cá nhân tự lực trong cuộc sống, học tập và làm việc hiệu quả. Nói một cách khác, KNS là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác, với xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống. * GDKNS: GDKNS là quá trình hình thành, rèn luyện và phát triển cho các em khả năng làm chủ bản thân, khả năng ứng xử phù hợp với những người xung quanh trong cộng đồng xã hội và ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống. [...]... NĂNG SỐNG Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC LÝ THƢỜNG KIỆT, ĐỐNG ĐA, HÀ NỘI 2.1 Vài nét về trƣờng tiểu học Lý Thƣờng Kiệt, Hà Nội 2.2 Đặc điểm giáo dục tiểu học của trƣờng tiểu học Lý Thƣờng Kiệt - cơ sở thực hiện quản lý hoạt động GDKNS 2.3 Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý về vai trò của hoạt động Đội TNTPHồ Chí Minh và việc GDKNS cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động Đội TNTPHồ Chí Minh Hầu hết các nhà quản. .. của hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh trong nhà trường và trong nhiệm vụ giáo dục nhân cách học sinh Phần lớn các nhà quản lí đều xếp hoạt động Đội TNTPHồ Chí Minh vào vị trí tương đối quan trọng (42%) Cho đến nay, vẫn còn một số ít các nhà quản lí chưa đánh giá đúng vai trò của hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh trong nhà trường (4%) Có tới 32% ý kiến cho rằng hoạt động GDKNS thông qua hoạt động Đội TNTP Hồ. .. phục vụ giáo dục KNS trong và ngoài nhà trường Biện pháp 5: Quản lí việc xây dựng tiêu chí kiểm tra đánh giá hiệu quả, thi đua khen thưởng GDKNS thông qua hoạt động Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh Biện pháp 6: Đổi mới công tác thi đua khen thưởng hoạt động GDKNS thông qua hoạt động Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh Biện pháp 7: Tăng cường CSVC và các điều kiện để thực hiện hoạt động GDKNS 2... quan Công tác kiểm tra chưa được thường xuyên Việc tổ chức các chuyên đề về hoạt động GDKNS rất ít Tiểu kết chƣơng 2 - Đội ngũ CBQL, GV đã nhận thức đúng về vị trí, vai trò và nhiệm vụ của hoạt động GDKNS thông qua hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh, BGH các trường đã có kế hoạch tổ chức một số hoạt động giáo dục tập thể tại trường, lớp - Hoạt động GDKNS thông qua hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh ở các trường. .. Quản lí hoạt động GDKNS thông qua hoạt động Đội ở trƣờng tiểu học 1.5.1 Quản lí về kế hoạch thực hiện hoạt động GDKNS thông qua hoạt động Đội 1.5.2 Quản lí về đội ngũ thực hiện hoạt động GDKNS thông qua hoạt động Đội Quản lý đội ngũ GVCN và đội ngũ Tổng phụ trách Đội 1.5.3 Quản lí về cơ sở vật chất và các điều kiện thực hiện hoạt động GDKNS thông qua hoạt động Đội * Về GV: Yêu cầu GV thực hiện nghiêm... nói, hoạt động GDKNS thông qua hoạt động Đội TNTPHồ Chí Minh đối với lứa tuổi tiểu học chiếm một vị trí quan trọng trong quá trình giáo dục Quá trình sư phạm trong nhà trường Hoạt động GDKNS thông qua hoạt động Đội TNTPHồ Chí Minh Hoạt động dạy và học trên lớp Nhân cách HS phát triển toàn diện 6 * Vai trò - Củng cố kết quả hoạt động dạy - học ở trên lớp, biến tri thức thành kĩ năng Đối chiếu, để kiểm... các hoạt động theo kiểu nhóm nhỏ, vừa chơi, vừa học 1.4 Những vấn đề cơ bản của hoạt động GDKNS thông qua hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh 1.4.1 Vị trí, vai trò của hoạt động GDKNS thông qua hoạt động Đội TNTPHồ Chí Minh * Vị trí: Tổ chức hoạt động GDKNS thông qua hoạt động Đội thực sự là cần thiết, là một đòi hỏi tất yếu của quá trình giáo dục và không có gì có thể thay thế được Có thể nói, hoạt động. .. thông qua hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh là hoạt động đoàn thể, 26% ý kiến cho rằng đó là những hoạt động vui chơi giải trí, 29% cho rằng đó là hoạt động ngoại khóa, chỉ có 13% ý kiến cho rằng hoạt động GDKNS thông qua hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh là hoạt động giáo dục Rõ ràng việc nhận thức về vai trò hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh và hoạt động GDKNS của các nhà quản lý còn chưa cao Từ nhận thức ấy... Phát huy vai trò của tổ chức Đội trong nhà trường tiểu học Việc tăng cường tích hợp GDKNS vào hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh sẽ làm cho HS khi tham gia hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh thấy bổ ích hơn Giúp HS nhận thức được vai trò, vị trí của Đội và hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh trong trường tiểu học 1.8 Đặc điểm của học sinh tiểu học N.X.Leytex đã khắc họa: “Tuổi tiểu học là thời kì của sự nhập tâm... làm phong phú thêm nhân cách và có điều kiện vận dụng những kiến thức đã học trên lớp vào thực tiễn cuộc sống Hoạt động GDKNS thông qua hoạt động Đội TNTPHồ Chí Minh có ý nghĩa quan trọng trong việc góp phần phát triển nhân cách của HS Hoạt động GDKNS là một bộ phận của quá trình giáo dục trong nhà trường, là sự tiếp nối hoạt động dạy học trên lớp 11 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG CỦA VIỆC QUẢN LÝ GIÁO DỤC KĨ NĂNG

Ngày đăng: 22/07/2014, 12:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan