Thực Trạng Lao Động – Việc Làm Của Người Dân Sau Tái Định Cư (Nghiên cứu trường hợp tại Khu kinh tế Dung Quất tỉnh Quảng Ngãi)

28 623 2
Thực Trạng Lao Động – Việc Làm Của Người Dân Sau Tái Định Cư (Nghiên cứu trường hợp tại Khu kinh tế Dung Quất tỉnh Quảng Ngãi)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - o0o - TRẦN ĐÔNG Y TRỰC TRẠNG LAO ĐỘNG – VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI DÂN SAU TÁI ĐỊNH CƯ (Nghiển cứu trường hợp Khu kinh tế Dung Quất tỉnh Quảng Ngãi) Chuyên ngành: Xã hội học Người hướng dẫn khoa học: TS Võ Tuấn Nhân LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, 2009 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu 4.3 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp luận 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu khung lý thuyết 6.1 Giả thuyết nghiên cứu 6.2 Sơ đồ khung lý thuyết Kết cấu luận văn PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 10 1.2 Một số lý thuyết, quan điểm vận dụng nghiên cứu đề tài 13 1.2.3 Các quan điểm tái định cƣ lao động - việc làm 18 1.3 Một số khái niệm 22 1.3.1 Khái niệm lao động 22 1.3.2 Khái niệm việc làm 23 1.3.3 Khái niệm tái định cƣ 25 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM CỦA NGƢỜI DÂN SAU TÁI ĐỊNH CƢ 2.1 Quá trình hình thành phát triển Khu kinh tế Dung Quất 28 2.1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên Khu kinh tế Dung Quất 28 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển Khu kinh tế Dung Quất 30 2.1.3 Tình hình Kinh tế - xã hội xã Khu kinh tế Dung Quất 36 2.1.4 Tình hình tái định cƣ Khu kinh tế Dung Quất 39 2.2 Thực trạng lao động - việc làm người dân sau tái định cư 42 2.2.1 Cơ cấu tuổi ngƣời dân khu tái định cƣ 42 2.2.2 Giới tính ngƣời dân khu tái định cƣ 43 2.2.3 Trình độ học vấn ngƣời dân khu tái định cƣ 44 2.2.4 Trình độ chun mơn ngƣời dân vùng tái định cƣ 47 2.2.5 Việc làm phân theo trình độ chuyên môn 48 2.2.6 Việc làm phân theo tuổi 50 2.2.7 Việc làm phân theo lĩnh vực ngành nghề 53 2.2.8 Việc làm trƣớc sau tái định cƣ 54 2.3 Thực trạng đời sống kinh tế-xã hội người dân khu tái định cư 58 2.3.1 Thu nhập hộ sau tái định cƣ 58 2.3.2 Phƣơng tiện, đồ dùng chủ yếu 60 2.3.3 Nhà hộ sau tái định cƣ 62 2.3.4 Sức khoẻ hộ dân sau tái định cƣ 63 2.3.5 Môi trƣờng 65 2.4 Quan điểm người dân sau tái định cư 69 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP VỀ LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM NHẰM ỔN ĐỊNH ĐỜI SỐNG NGƢỜI DÂN SAU TÁI ĐỊNH CƢ TẠI KHU KINH TẾ DUNG QUẤT GIAI ĐOẠN 2010 – 2015 3.1 Tập trung đào tạo nghề để chuyển đổi việc làm cho người dân sau tái định cư 73 3.2 Phát triển kinh tế tạo việc làm cho người lao động sau tái định cư 76 3.2.1 Đẩy mạnh thực mơ hình khuyến nông 76 3.2.2 Giải pháp phát triển thủy sản 78 3.2.3 Đẩy mạnh phát triển Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp gắn với phát triển Thƣơng mại – dịch vụ 79 3.2.4 Đẩy mạnh phát triển Thƣơng mại - dịch vụ 81 3.3 Tăng cường công tác tư vấn, giới thiệu việc làm 83 3.4 Xây dựng đồng sách, chế hỗ trợ người dân sau tái định cư 85 PHẦN III: KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ Kết luận 91 Khuyến nghị 93 PHẦN I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước ta trãi qua 20 năm đổi mới, chuyển đổi từ chế kế hoạch tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bước phát triển toàn diện Đặc biệt, từ Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO); kinh tế ngày chủ động hội nhập với kinh tế giới Đây hội cho đối tác nước hợp tác đầu tư vào Việt Nam Để đáp ứng nhu cầu giải phớng mặt cho phát triển khu cơng nghiệp vấn đề di dân tái định cư, đặc biệt lao động - việc làm người dân sau tái định cư vấn đề bất cập Đây vấn đề lớn mà Đảng Nhà nước quan tâm, lẽ trình chủ động hội nhập với kinh tế quốc tế, kinh tế khu vực, có nhiều địa phương chuyển giao ruộng đất cho khu công nghiệp, khu kinh tế Điều này, tạo chuyển đổi cấu kinh tế, kết cấu hạ tầng đời sống nhân dân khắp vùng, miền nước, trước hết vùng kinh tế trọng điểm vùng nằm khu kinh tế, khu chế xuất, khu công nghiệp Đồng thời, với chuyển biến tích cực đó, sinh nhiều vấn đề phức tạp, có vấn đề di dân tái định cư giải việc làm sau tái định cư khu kinh tế Khu kinh tế Dung Quất khu kinh tế trọng điểm miền Trung nằm điều kiện chung Khu kinh tế Dung Quất nằm địa bàn 06 xã: Bình Chánh, Bình Thạnh, Bình Đơng, Bình Thuận, Bình Trị, Bình Hải phần diện tích đất xã: Bình Hịa, Bình Phước, Bình Phú huyện Bình Sơn với tổng diện tích quy hoạch 10.300ha, chiếm 22% diện tích tồn huyện; dân số vùng quy hoạch (điều tra đến ngày 30/9/2007) có 55.346 người với 13.853 hộ (chiếm 30,74% so với dân số tồn huyện) Thực tế q trình xây dựng phát triển Khu kinh tế Dung Quất thời gian qua, có nghìn hộ dân cư sở bị thu hồi đất sản xuất, đất để giải phóng mặt thi cơng cơng trình, dự án; q trình di dân - tái định cư, sau tái định cư nảy sinh nhóm đối tượng khác nhau: Có nhóm người đời sống nơi cũ, có nhóm người khơng có việc làm, đời sống khó khăn Đây vấn đề cần nghiên cứu thấu có giải pháp thích hợp Khu kinh tế Dung Quất (KKTDQ) giai đoạn tăng tốc đầu tư, tốc độ thu hồi đất diễn ngày nhanh, đặt nhiều vấn đề cần tập trung giải quyết, vấn đề lao động - việc làm người dân sau tái định cư Xuất phát từ nhu cầu vừa cấp bách vừa chiến lược vấn đề giải việc làm cho người dân sau tái định cư vùng kinh tế trọng điểm, khu chế xuất, khu cơng nghiệp nói chung, Khu kinh tế Dung Quất nói riêng, địi hỏi phải có khảo sát, điều tra, nghiên cứu nhằm giải vấn đề cách có khoa học Vì lẽ đó, đề tài “Thực trạng lao động - việc làm người dân sau tái định cư” (Nghiên cứu trường hợp Khu kinh tế Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi) góp phần làm sáng tỏ thực trạng lao động việc làm đề xuất số giải pháp nhằm ổn định đời sống kinh tế - xã hội cho người dân sau tái định cư Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học Phân tích số quan điểm lý thuyết cấu - chức năng, lý thuyết phát triển, quan điểm Đảng Nhà nước ta để luận giải yếu tố tác động đến đời sống người sau tái định cư, đặc biệt vấn đề lao động - việc làm họ sau tái định cư Trên sở đó, luận văn góp phần làm rõ thêm sở khoa học cho việc xây dựng hệ thống phương pháp nghiên cứu lao động - việc làm người dân sau tái định cư 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn làm rõ thực trạng lao động - việc làm người dân sau tái định cư.Từ thực trạng cụ thể đó, luận văn đề xuất giải pháp khuyến nghị có tính khả Đồng thời, vận dụng q trình thực di dân - tái định cư khu kinh tế, khu cơng nghiệp, khu chế xuất khác có điều kiện tương tự Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ thực trạng lao động - việc làm người dân sau tái định cư, trường hợp Khu kinh tế Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi Tìm hiểu nhân tố tác động đến lao động - việc làm Đề xuất số giải pháp nhằm tạo hội cho người lao động có việc làm, tăng thu nhập để đời sống người dân sau tái định cư tốt nơi cũ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích sở lý thuyết phương pháp cho việc nghiên cứu lao động-việc làm người dân sau tái định cư để vận dụng - Xây dựng khái niệm công cụ phục vụ đề tài như: Lao động, việc làm, tái định cư - Khảo sát, điều tra, thu thập, phân tích số liệu - Đánh giá thực trạng, phân tích nguyên nhân nhân tố tác động đến lao động - việc làm cư dân KKTDQ sau tái định cư - Nghiên cứu sách, chế người dân sau tái định cư Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thực trạng lao động - việc làm người dân sau tái định cư Khu kinh tế Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi 4.2 Khách thể nghiên cứu - Cộng đồng dân cư phải di dời tái định cư để xây dựng KKTDQ - Các sách có liên quan tái định cư, đời sống kinh tế - xã hội lao động - việc làm người dân sau tái định cư 4.3 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Nghiên cứu lao động - việc làm người dân sau tái định cư KKTDQ từ năm 2000 đến nay, chủ yếu tập trung năm gần Về khơng gian: Gồm xã: Bình Chánh, Bình Thạnh, Bình Đơng, Bình Thuận, Bình Trị, Bình Hải thuộc huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp luận Luận văn dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định vật tượng tồn mối liên hệ phổ biến chúng vận động, biến đổi, phát triển không ngừng Tác giả vận dụng quan điểm để làm sở cho việc xem xét, giải thích kiện xã hội mối quan hệ biện chứng trình phát triển lịch sử Tác giả rút quan điểm toàn diện lịch sử cụ thể quan điểm phát triển để xem xét phân tích nội dung nghiên cứu đề tài Trên sở quán triệt phương pháp luận chung đó, đề tài chủ yếu dựa hướng tiếp cận lý thuyết cấu trúc - chức năng, lý thuyết phát triển sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành trình thực đề tài luận văn 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu Phân tích số liệu thống kê, viết, cơng trình trước có liên quan đến đề tài nghiên cứu; tham khảo phân tích văn luật, nghị định phủ, định tỉnh có liên quan đến tái định cư Ngồi ra, cịn thu thập số liệu từ báo cáo thức cấp xã, huyện tỉnh thu thập tư liệu bộ, ngành có chức quản lý nhà nước liên quan đến việc tái định cư, lao động - việc làm sau tái định cư 5.2.2 Phỏng vấn sâu thảo luận nhóm tập trung Thơng tin thu thập trực tiếp địa bàn nghiên cứu thông qua lần thảo luận nhóm tập trung (1 xã thảo luận nhóm tập trung lần lần thảo luận với cán quản lý cấp) vấn sâu 24 cá nhân (chủ hộ gia đình, đại diện hộ gia đình, cán làm cơng tác tái định cư, cán quản lý xã, huyện, tỉnh) nhằm thu thập thơng tin định tính 5.2.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi Chọn 300 phiếu khảo sát phân bổ đủ khắp khu tái định cư xã địa bàn nghiên cứu Bảng tổng hợp hộ điều tra ST Địa bàn khảo sát Hộ điều tra Xã Bình Chánh 39 Xã Bình Thạnh 130 Xã Bình Đơng 28 Xã Bình Thuận 45 T 5 Xã Bình Trị 38 Xã Bình Hải 20 Tổng cộng 300 Bảng hỏi thiết kế sẵn với 22 câu hỏi chứa đựng nội dung thơng tin cần thu thập phục vụ mục đích nghiên cứu 5.2.4 Xử lý số liệu Cơng cụ phân tích xử lý số liệu phần mềm SPSS 11.5 Giả thuyết nghiên cứu khung lý thuyết 6.1 Giả thuyết nghiên cứu - Những người dân sau tái định cư thường thiếu việc làm, nhóm người khơng có trình độ chun mơn - Điều kiện kinh tế - xã hội, sở hạ tầng khu tái định cư tác động trực tiếp đến lao động - viêc làm người dân sau tái định cư - Chính sách, chế tái định cư chưa đảm bảo cho sống người dân sau tái định cư tốt nơi cũ 6.2 Sơ đồ khung lý thuyết Quá trình phát triển Khu kinh tế Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi Tình hình kinh LAO ĐỘNG - VIỆC Các tế - xã hội Khu LÀM CỦA NGƢỜI sách có liên kinh tế Dung DÂN SAU TÁI ĐỊNH Quất CƢ quan Giải pháp PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chuyên đề nghiên cứu “Đánh giá thực trạng, hồn thiện cụ thể hố sách bồi thường thiệt hại, hỗ trợ tái định cư thực dự án đầu tư xây dựng khu đô thị Thủ Thiêm” (Viện Kinh tế TPHCM-2005) 10 nghề thực hỗ trợ tiền ; mức hỗ trợ tiền cụ thể chủ tịch UBND cấp tỉnh định cho phù hợp với thực tế địa phương 1.3 Một số khái niệm 1.3.1 Khái niệm lao động Có nhiều định nghĩa khác lao động Theo từ điển Tiếng Việt thông dụng thì: “Lao động hoạt động có mục đích người nhằm tạo sản phẩm vật chất tinh thần” Trong luận văn này, lao động dùng để hoạt động có mục đích người nhằm tạo sản phẩm (vật chất, tinh thần, văn hố) để trì tồn phát triển ; Lao động cịn dùng để người độ tuổi lao động (nam từ 15 - 60; nữ từ 15 - 55) người độ tuổi này, Nhà nước xã hội có trách nhiệm tạo việc làm cho họ 1.3.2 Khái niệm việc làm Theo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), người có việc làm người làm việc lĩnh vực, ngành nghề, không bị pháp luật ngăn cấm, đem lại thu nhập nuôi sống thân gia đình, đồng thời đóng góp phần cho xã hội Theo Từ điển Tiếng Việt thơng dụng thì: “Việc làm” gồm (1) Hành động, điều làm, phải làm ; (2) Cơng việc giao theo nghề nghiệp, có thù lao chế độ 1.3.3 Khái niệm tái định cƣ Kế hoạch tái định cư Là kế hoạch hành động có giới hạn thời gian gồm nội dung chiến lược tái định cư, mục tiêu, ảnh hưởng, quyền lợi, khảo sát kinh tế - xã hội, khung sách, khung pháp lý, biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng, khu tái định cư, bồi thường, phục hồi thu nhập Bồi thường - tái định cư Bồi thường việc thay giá trị tài sản bị vật tiền Người (hộ) dân bị ảnh hưởng 11 Trong sách có liên quan đến bồi thường, giải toả, thu hồi đất Việt Nam, đối tượng bị ảnh hưởng thu hồi đất gọi chung “người bị thu hồi đất” Tái định cư bắt buộc Các dự án phát triển địi hỏi phải có đất, phải tiến hành giải phóng mặt hầu hết phải thực số vị trí định Do khơng có diện tích đất cần thiết, quyền thường phải sử dụng đến luật pháp sách để thu hồi đất đai cho chủ đầu tư Chƣơng 2: THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM CỦA NGƢỜI DÂN SAU TÁI ĐỊNH CƢ 2.1 Quá trình hình thành phát triển Khu kinh tế Dung Quất 2.1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên Khu kinh tế Dung Quất 2.1.1.1 Vị trí địa lý Quy hoạch chung KKTDQ với diện tích 10.300 bao gồm diện tích xã Bình Thuận, Bình Thạnh, Bình Đơng, Bình Trị, Bình Chánh, Bình Hải, phần diện tích xã Bình Hịa, Bình Phước, Bình Phú thuộc huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi (Phụ lục 2) Đặc điểm địa lý KKTDQ: Phía Đơng giáp biển Đơng; Phía Tây giáp xã Bình Ngun huyện Bình Sơn Khu kinh tế mở Chu Lai tỉnh Quảng Nam; Phía Nam giáp xã Bình Long, Bình Hiệp, Bình Phú huyện Bình Sơn; Phía Bắc giáp sân bay Chu Lai tỉnh Quảng Nam 2.1.1.2 Đặc điểm tự nhiên Thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa khu vực duyên hải Trung Trung Bộ nên khí hậu chia mùa rõ rệt: Mùa nắng tháng đến tháng 7, mùa mưa tháng đến tháng năm sau Nhiệt độ trung bình năm 27,50C Lượng mưa trung bình năm phân bố không tháng năm 12 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển Khu kinh tế Dung Quất Ngày 11/4/1996, Thủ tướng Chính Phủ ban hành Quyết định số 207/TTg việc “Phê duyệt quy hoạch chung khu công nghiệp Dung Quất” Ngày 5-12-1997, kỳ họp thứ Quốc hội khoá 10 thông qua Nghị số 07/1997/QH10 dự án Nhà máy lọc dầu số Dung Quất công trình quan trọng Quốc gia Ngày 16-8-2007, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1056/QĐTTg phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020 Sự kiện có ý nghĩa quan trọng, định thúc đẩy tiến trình phát triển Khu kinh tế Dung Quất 2.1.3 Tình hình Kinh tế - xã hội xã Khu kinh tế Dung Quất Nhìn chung điêù kiện thời tiết, khí hậu, thổ nhưỡng, thuỷ lợi, tiếp cận tiến kỹ thuật áp dụng vào sản xuất nhân dân vùng nghiên cứu nhiều hạn chế, bất lợi; đất đai bị thu hẹp nên trình sản xuất lương thực bình quân đầu người thấp (81,5kg/năm) so với tồn huyện 299,4kg Sản lượng lương thực thấp, khơng giữ vai trò quan trọng Các loại trồng khác manh mún, hiệu kinh tế khơng cao 2.1.4 Tình hình tái định cƣ Khu kinh tế Dung Quất Thực tế, tình hình tái định cư diễn khơng mong đợi người dân, có khu Khu Trảng Bơng thuộc xã Bình Trị với cơng suất thiết kế 150 lô, cấp 67 lô có hộ gia đình nơi mới; Khu Tây Bắc Vạn Tường cấp 178 lô, có 31 hộ xây nhà; Khu Trảng Bơng Khu số hộ dân làm nhà diện tích cấp 2.2 Thực trạng lao động - việc làm ngƣời dân sau tái định cƣ 2.2.1 Cơ cấu tuổi ngƣời dân khu tái định cƣ Khi phân tích tuổi người dân theo độ tuổi lao động, thấy rằng, số 1083 người 300 hộ có tới 909 người độ tuổi lao động (nam 15-60 tuổi, nữ 15-55 tuổi) chiếm tỷ lệ 85.0% Đây lực lượng lao động dồi để cung cấp cho Khu kinh tế Dung Quất 13 2.2.2 Giới tính ngƣời dân khu tái định cƣ Thông thường vùng duyên hải miền Trung người ta trọng đến giới tính Theo quan niệm vùng nơng thơn nam giới ln coi trọng nữ giới 2.2.3 Trình độ học vấn ngƣời dân khu tái định cƣ Trình độ học vấn người dân tương đối thấp, chứng số người chưa học hết cấp I chiếm 6.5%, số người học hết cấp I chưa học hết cấp II chiếm 18.4% Đa phần người dân học hết cấp II chưa học hết cấp III (chiếm 46.3%); số người học hết cấp III (chiếm 28.9%) 2.2.4 Trình độ chun mơn ngƣời dân vùng tái định cƣ Trong số 1083 người cho biết trình độ chun mơn mình, phân bố cụ thể Biểu đồ cho thấy rằng, đa phần người dân không đào tạo chuyên mơn nghề nghiệp (chiếm 86.1%; có 28.3% số học sinh học) Số người đào tạo chun mơn trình độ đại học chiếm tỷ lệ khiêm tốn (1,1%); số người học cao đẳng chiếm 3.0%; trung cấp chiếm 6.2% sơ cấp chiếm 3,6% 2.2.5 Việc làm phân theo trình độ chuyên môn Qua kết xử lý, số 1083 người trả lời có 123 người cịn làm nơng nghiệp, chiếm 11.4%; có 59 người làm th, chiếm 5.4% Ngồi ra, cịn có 143 người lao động phổ thông, chiếm 13.2% Điều đáng quan tâm, số người khơng có việc làm chuyển khu có 293 người, chiếm 27.1% tổng thành viên hộ, chiếm 32.2% tổng số người độ tuổi lao động 2.2.6 Việc làm phân theo tuổi Như phân tích bảng cấu tuổi thành viên hộ có độ tuổi cịn trẻ Tuy nhiên, hầu hết số người độ tuổi làm nơng nghiệp lao động phổ thơng Tóm lại, sau tái định cư dôi dư phận người dân khơng có việc làm tương đối lớn, đặc biệt số người nằm độ tuổi lao động Điều 14 dễ hiểu, hộ dân giao hết ruộng đất cho dự án để khu với diện tích đất ỏi (250 m2/1 hộ người) 2.2.7 Việc làm phân theo lĩnh vực ngành nghề Trong tổng số 41 cơng nhân, có 27 người làm việc khu vực liên doanh Đây số khiêm tốn người dân giao đất ruộng cho dự án, điều tất yếu thừa lớn số lao động trước biết làm nông; số làm th khơng ổn định có 59 người, chiếm 7.6% tổng số người trả lời; có 143 người lao động phổ thông, chiếm 18.4% tổng số người trả lời; có 293 người khơng có việc làm, chiếm 37.8% tổng số người trả lời số người hộ gia đình Nghề nghiệp ln tương ứng với nơi làm việc người dân Kết điều tra cho ta thấy hầu hết số nông dân cơng việc họ thuộc hộ gia đình 2.2.8 Việc làm trƣớc sau tái định cƣ 2.2.8.1 Việc làm trước tái định cư Trước di dời tái định cư, người dân chủ yếu làm nơng nghiệp, có 572 người chiếm 52.8%; số người làm thuê lao động phổ thông chiếm tỷ lệ khơng đáng kể Trước tái định cư có 23 người làm nghề buôn bán, dịch vụ chiếm 2.1%; số học sinh học có tỷ lệ tương đối lớn, có 356 em, chiếm 32.9% tổng thành viên hộ 2.2.8.2 Việc làm sau tái định cư Số người làm nơng nghiệp có 123 người, chiếm 11.4%; bn bán, dịch vụ có 18 người, chiếm 1.7%; cơng nhân có 41 người, chiếm 3.8% Số lao động phổ thơng có 143 người, chiếm 13.2%; số khơng có việc làm có 293 người, chiếm 27.1% tổng thành viên hộ 15 K hơng c ó việc làm 27.1% 0.0% 13.2% L ao động phổ thông 3.9% 4.6% Nghỉ hưu, s ức lao động 1.8% 28.3% Học s inh học 32.9% 3.2% B ộ đội, c ông an C án C NV 2.1% 1.3% 1.2% 5.4% L àm thuê không ổn định 2.2% 3.8% C ông nhân B uôn bán, dịc h vụ 2.4% 1.7% 0.7% 11.4% Nông dân 52.8% 0.00% 10.00% 20.00% Trước TĐC 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% S au TĐC Nguồn: Xử lý số liệu điều tra xã Khu kinh tế Dung Quất Biểu đồ: Nghề nghiệp trước sau tái định cư 2.3 Thực trạng đời sống kinh tế-xã hội ngƣời dân khu tái định cƣ 2.3.1 Thu nhập hộ sau tái định cƣ Qua số liệu, ta thấy hộ dân cịn khơng khó khăn kinh tế mức thu nhập thấp, vấn đề mang tính hệ lụy đời sống người dân sau tái định cư địa bàn nghiên cứu 16 2.3.2 Phƣơng tiện, đồ dùng chủ yếu có số phương tiện đồ dùng chủ yếu gia đình thay đổi, có nhiều gia đình trước khơng có xe máy mua xe máy nhờ vào khoản tiền bồi thường Nhà nước Cụ thể, trước có 172 hộ có xe máy chiếm tỷ lệ 57.3% có 247 hộ có xe chiếm tỷ lệ 82.3% Ngoài vật dụng khác ti vi, xe đạp gần gia đình có 2.3.3 Nhà hộ sau tái định cƣ Nhà quan trọng người khơng che nắng mưa- gió bão mà cịn chỗ có thích hợp khơng Tuy nhiên, dù hộ dân cố gắng xây dựng nhà khang trang, đẹp đẽ nhà cũ 2.3.4 Sức khoẻ hộ dân sau tái định cƣ Để so sánh sức khỏe trước di dời, bảng 16 cho thấy có hộ trả lời tốt hơn; có 100 hộ trả lời giảm chiếm tỷ lệ 33.3%, củ có 194 hộ trả lời chiếm 64.7% Qua số liệu khảo sát, quan điểm người dân sau tái định cư đánh giá trạm y tế nơi khơng tốt nơi củ Quan điểm sức khỏe Mức độ Tần số Tỷ lệ Tốt 2.0 Giảm 100 33.3 Như cũ 194 64.7 Tổng số 300 100.0 Nguồn: Xử lý số liệu điều tra xã Khu kinh tế Dung Quất 2.3.5 Môi trƣờng Trước Nhà máy lọc dầu Dung Quất hình thành, sở hạ tầng hồn thiện dần hệ thống giao thông, nhà máy điện, nhà máy nước hệ thống ống dẫn nước thải đưa vào xử dụng Tuy nhiên, có hộ dân điều kiện thuận lợi đổ nước thải đường ống Nhà nước lắp đặt, lại biết đổ vườn đổ nơi khác Qua số liệu điều tra có 76 hộ đổ nước thải vào đường ống chiếm 25.3%, đổ vườn có 114 hộ chiếm 38.0%; đổ nơi khác có 110 hộ chiếm 36.7% ... triển Khu kinh tế Dung Quất 30 2.1.3 Tình hình Kinh tế - xã hội xã Khu kinh tế Dung Quất 36 2.1.4 Tình hình tái định cƣ Khu kinh tế Dung Quất 39 2.2 Thực trạng lao động - việc làm người. .. phức tạp, có vấn đề di dân tái định cư giải việc làm sau tái định cư khu kinh tế Khu kinh tế Dung Quất khu kinh tế trọng điểm miền Trung nằm điều kiện chung Khu kinh tế Dung Quất nằm địa bàn 06... (Nghiên cứu trường hợp Khu kinh tế Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi) góp phần làm sáng tỏ thực trạng lao động việc làm đề xuất số giải pháp nhằm ổn định đời sống kinh tế - xã hội cho người dân sau tái định

Ngày đăng: 22/07/2014, 11:49

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan