Nữ bác học Marie Curie: Cuộc đời là một chuyện thần kỳ pdf

5 684 0
Nữ bác học Marie Curie: Cuộc đời là một chuyện thần kỳ pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nữ bác học Marie Curie: Cuộc đời là một chuyện thần kỳ Marie Curie là nhà vật lý học, nhà hóa học Pháp gốc Ba Lan, nổi tiếng toàn thế giới về việc nghiên cứu chất phóng xạ. Bà là người phụ nữ đầu tiên và cũng là duy nhất trên thế giới hai lần được nhận giải thưởng Nobel trong hai lĩnh vực khác nhau, được suy tôn là nữ bác học xuất sắc nhất trên toàn thế giới. Cuộc đời của Marie Curie là một câu chuyện thần kỳ, với rất nhiều sự tích vĩ đại. Bà đã dành toànbộ tâm trí,nhiệt tình và sinh mệnhcủa mình cống hiến cho sự nghiệpkhoa học. Bà làtác giả của một tuyên ngôn nổi tiểng:"Trongkhoa học, điều quantrọng là phát minh racái gì, chứ không phải là bản thân nhà nghiên cứu" MarieCurie, sinh ngày 17/11/1867tại Warsaw, BaLan. Ngay từ nhỏ đã bộc lộ tư chất thôngminh hơn người và không chùn bước trước bất cứ một khó khăn, thử thách nào để đến với thế giớikhoa học rộnglớn, bíhiểm và lý thú. Vì chính phủ Ba Lan thời đó không nhận phụ nữ vào học đại học,Marie Sklodowska đành phải họctại "Trường đại họclưu động" domột số trí thức yêu nước bímật ở Ba Lan lậpra. Để có tiền đóng học, Marie phảilàm gia sư cho một nhàđiền chủ giàu có trong vùng. Sau 5 nămlàm gia sư,khi đã 24 tuổi, nhờ sự giúp đỡ từ người chị cả Marieđược sangParis học tại Trường đạihọc Sorbonne- một trường đạihọc danh tiếng, coitrọng trí thức vànhân tài, trântrọng người có học vấn cao.Tại đây, Marie đã giànhtất cả thờigian và tâmsức cho học tậpvà nghiên cứu khoahọc. Chỉ một thời gianngắn saukhi đếnParis, nhờ nhữngnỗ lựcphi thường, Marieđã nhanhchóngtrở thànhmột trongnhững sinhviênxuất sắc nhất của Trường đại họcSorbonne.Ngay khi đang còn là sinh viên năm thứ ba Marie đã được cấp bằng Thạc sĩ Vật lý và đếnnăm thứ tư được cấptiếp bằng Thạc sĩ Số học. Ngoài ra, Marie còn nói,viết thành thạocác thứ tiếng: Pháp,Nga, Anh, Đứcvà quyết tâm làmluận ánTiến sĩ Vật lý. Tiềnhọc phí đại học của Marie chủ yếu trông vào số tiền đã dànhdụm được trong 5 năm làm gia sư.Cô không có tiềnthuê người giúp việc, khôngcó tiền mua thịt, có khimấy tuần liền chỉ ăn bánh mìvới nước trà, thỉnh thoảngmới đượcăn một vài quả trứng,một thỏi sôcôla hay mộttrái táo. Sinhhoạt kham khổ khiến Mariebị bệnh thiếu máu, haybị ngất.Cô cũng không có thì giờ để tínhchuyện yêu đươngvà hôn nhân. Song chính trêncon đường gập ghềnh và chông gai chinh phục đỉnhcao khoa học, Marie klodowskađã gặp và kết hôn với mộtnhà khoahọc danh tiếngcủa Pháp: Pierre Curie. Tình yêu với PierreCurielà mối tìnhthứ hai trong cuộc đời củaMarie Sklodowska.Năm 19tuổi, khi đanglàm giasư, Marieđã có mối tìnhđầu thơ mộng với anh con trai nhà chủ. Vào kỳ nghỉ hè, Casimir - cậu con trainhà chủ là sinh viên từ thủ đô về nhà đã đem lòng yêumến cô gia sư có lànda trắng mịn, tóc vàng óng, đôi mắt to, thông minh đầysức quyến rũ. Cô còn giỏi khiêu vũ, bơi thuyền, trượt tuyết, cử chỉ nhã nhặn, lại có năngkhiếu văn chương. Haingười yêu nhau say đắm và đã bànđến chuyện kết hôn.Song mối tình của họ khôngđược cha mẹ của chàng traichấp nhận. Thêmvào đó, về phía Casimir,do bản tính nhút nhát, nông nổi đã ngoan ngoãn vâng lời cha mẹ, lập tức bỏ rơi Marie,trở về trườngđạihọc. Sự kết thúccủa mốitình đầu ngắn ngủi đã gây choMarie mộtcú sốc đến mứctìm đến cái chết. May mà cô bạn thân đã đến kịp. Những ký ức nặng nề của mối tìnhđầu cộng với sự bận rộn củaviệc học hành và nghiêncứu khoahọc, Mariehầu như không còntâm trí để nghĩ đến chuyện yêu đương. Nhưngnhư một sự bù đắp, khoa học đã đem lại chocô một người đàn ông giỏi giang, tâmđầu ý hợp. Vào đầu năm 1894.Marienhận lờimời củaHội doanh nghiệpPháp nghiên cứu từ tính của các loại thép. Marie phải nhờ đến sự trợ giúp của một giáo sư Vật lý gốc Ba Lan.Vị giáo sư nàyđã giới thiệu Marie với PierreCurie- Trưởng phòng thí nghiệmcủa Trường Vật lý Paris. Pierre Curie lúc đó đã 35 tuổi, chưa vợ,nổi tiếng về nhữngphát minh về hiện tượng điện áp, về chiếc cânvà định luật từ tính mang tên Curie. NhàVật lý họctài ba này cũng mangtâm hồn nghệ sĩ, cũng viết văn và làm thơ, yêu âm nhạc, saymê khoahọc. Chỉ vài tháng sau khigặpgỡ, Marie vàPierre đã yêu nhauvà nhanh chóng đi đến hônnhân. Lễ cưới của họ hết sức đơn giản, không có nhẫn cưới, tiệc cưới, khôngcó cả nghithứctôn giáo. Họ đạp xevề nông thôn hưởng tuần trăng mật. Ngay cả trong tuần trăngmật, họ cũng nói rất nhiềuvề lý tưởng,công việc và các thí nghiệm. Hai năm saungày cưới,Marie Curiesinh con gái đầu lòng và chuẩn bị bảo vệ luận ántiến sĩ vật lý. Bà đã chọn hiện tượngphóngxạ của nguyên tố Urani làm đề tài nghiên cứu.Phải chạyvạy mãi hai vợ chồngPierre Curie mới mượn được một gian hầm ẩm thấp để làm phòngthí nghiệm. Với hàng ngànphép tính toán vàđo đạc. Ngót chục năm sau,hai vợ chồng Curie phát hiện ra mộtnguyêntố phóng xạ mớicó cường độ phóng xạ mạnh gấp 400 lần so với Urani nguyên chất. Bà đã dùng tên của Tổ quốc BaLan để đặt tên cho nguyên tố đó: Poloni.Ít lâu sau, hai vợ chồng lại phát hiện thêm nguyêntố có cườngđộ phóng xạ cực mạnh, đó là Radi. Vì tinh luyện Radi từ quặng Pêchbơlăng rất vấtvả và tốn kém,hai vợ chồng Curie quyết tâmtìmcách sáng chế. Sau bốnnăm trời với hàng ngànthí nghiệm,hai vợ chồng Curieđã luyện thành công chấtRadi. Với thành công này, năm 1903.Viện Khoa học Hoàng gia London traotặnghai ông bà Huy chương Devyvà mộttháng sauViện Hàn lâm khoa họcThụy Điển trao tặnghai người giải thưởngNobelVật lý. Trường đại học Paris phong tặngbà MarieCurie danh hiệu Tiến sĩ khoa học Vật lý xuất sắc. Nhớ lại thời gianấy, Marie Curie nói:" Sau khitừ phòngthí nghiệm trở về nhà, đầu óc chúng tôivẫn cứ còn vươngvấn về hiện tượng lạ trong phòng thí nghiệm.Tôi rủ Curie quaylại. Vừa mở cửa,cả hai chúng tôi sững sờ vì muối Radi trong lọ phát ra tia huỳnh quang màu xanhlấp lánh như sao trên bầutrời đêm. Chúng tôi ôm chầm lấynhau, ứanước mắtvì sung sướng. Gần 4năm trời ròng rãđó, chúng tôi khôngcó tiền, cũngchẳngmột aigiúp đỡ, song tôi cóthể nói không chút khoa trươngrằng, mấy năm đó là thời kỳ anh dũngvà cũng hạnhphúc nhất trongcuộc sống của haivợ chồng tôi ". Năm 1906,mộttai họa đã đột ngột giáng xuống cuộcđời của MarieCurie. Trênđường tới Viện Hàn lâm khoahọc, Pierrebị tai nạngiao thôngvà quađời. MarieCurie không chỉ mất đi một người chồng hết mực yêuthương, mà còn mất đi một chiến hữu đồng camcộng khổ, một chỗ dựa vững chắc trên con đường vươn tới đỉnhcao khoahọc. Một năm sau, Marie Curie đượcnhận chức giáo sư thay thế chồng giảng dạy tại Trườngđại học và trở thành nữ giáo sư đầu tiên ở Trườngđại học Paris.Với nghị lực phi thường,vừa phải mộtmình nuôi hai con nhỏ, vừa đảmđương công việc dạyhọc và nghiên cứu khoa học, năm 1911MarieCurie lại một lầnnữa nhận giảiNobel Hóahọc. Chính phủ Pháp quyếtđịnh tặng bà Huân chương Bắc đẩubội tinh. MarieCurie đã hiến thân cho khoahọc dũng cảm vàvô tư. Sau khichất Radi xuấthiện, người ta phát hiện tiaphóng xạ của nó có thể xuyên qua cơ thể, phá hoại các tế bàobệnh lý, dođó Radi trở thành một vũ khí hữu hiệu chống bệnh ungthư. Giới đầu tư các nước đuanhau trả giá thậtcao để muaphương pháp tinh luyện Radi của bà.Có người khuyên bàcách độc quyền lũng đoạn. Nhưngbà khônghám lợi. Bàcho rằng phát minh khoa học là để mưu cầu hạnh phúccho nhân loại, chứ khôngphải mưulợi chocá nhân. Vì thế bà đã côngbố cho toàn thế giới biết phươngpháptinh luyện Radi. Năm 1914,bà đượccử làm Giám đốc Viện Radiở Paris. Đây là cơ sở đầu tiên sử dụng Radi điều trị bệnh ungthư.Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Marie Curiecùng con gái là Iren đã rasức ứng dụng tia Radi để cứu người. Năm 1921,Marie Curie trên cương vị Giám đốcViện Radi cùng con gái là Iren sang thămnước Mỹ. Tổng thốngMỹ đã tặng bàmột gramRadi. Bàđã đề nghị ghi rõ trong chứng thư rằng đó là món quà tặng bà để tiến hành nghiên cứu khoa học chứ không phải để làm tài sản riêng. Năm 1922,bà đượcbầu làm Việnsĩ Viện Hànlâm Y học Pháp. Cùngnăm này, Ủy banQuốc tế hợp tác trithức của Hội Quốcliên tại Geneve bầu bà làm Phó chủ tịch của tổ chức. Bà đã cống hiến cả sinh mạng cho khoahọc. Ngày 14tháng 7năm 1934,MarieCurie quađời. Các bácsĩ cho biết,bà bị trúng độc Radi. Dobị bức xạ lâu dài, nội tạng củabà bị tổnthương nghiêm trọng.Thihài của bà được mai táng tại ngoại ô Paris, bên cạnh Pie Curie. Để ghi nhớ cốnghiến lớn lao của nữ bác học kiệt xuất trong việc nghiên cứu các nguyên tố mang tínhphóng xạ, người ta đã gọi đơn vị cườngđộ tính phóngxạ là "Curie"!MarieCurie mất đúng vào năm con gáivà con rể là Iren Jolit Curievà Federic được tặng thưởnggiải Nobel về Hóa học. . Nữ bác học Marie Curie: Cuộc đời là một chuyện thần kỳ Marie Curie là nhà vật lý học, nhà hóa học Pháp gốc Ba Lan, nổi tiếng toàn thế giới về việc nghiên cứu chất phóng xạ. Bà là người phụ nữ. cũng là duy nhất trên thế giới hai lần được nhận giải thưởng Nobel trong hai lĩnh vực khác nhau, được suy tôn là nữ bác học xuất sắc nhất trên toàn thế giới. Cuộc đời của Marie Curie là một câu chuyện. đỉnhcao khoa học, Marie klodowskađã gặp và kết hôn với mộtnhà khoahọc danh tiếngcủa Pháp: Pierre Curie. Tình yêu với PierreCurielà mối tìnhthứ hai trong cuộc đời củaMarie Sklodowska.Năm 19tuổi, khi đanglàm

Ngày đăng: 22/07/2014, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan