Tổ chức giờ học vật lí bằng hình thức dạy học theo trạm ppt

10 1.1K 14
Tổ chức giờ học vật lí bằng hình thức dạy học theo trạm ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tổ chức giờ học vật lí bằng hình thức dạy học theo trạm Chương trình và SGK mới bậc THPT đã được áp dụng đại trà trong phạm vi cả nước. Một trong những yêu cầu của việc đổi mới chương trình, nội dung và phương pháp dạy học vật lí ở trường THPT lần này là: tăng cường các hoạt động nhận thức tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh. 1. VÀI NÉTVỀ DẠY HỌC THEO TRẠM Chươngtrình và SGK mới bậc THPTđã được áp dụng đại trà trongphạm vi cả nước. Một trong những yêucầu của việcđổi mớichương trình,nội dung và phươngpháp dạyhọc vật lí ở trường THPTlần này là: tăng cường các hoạt động nhậnthức tích cực, tự lực và sáng tạo của họcsinh. Vì vậy, việcxây dựngvà vận dụngnhững hình thức dạy họclấy học sinhlàm trungtâm trong dạyhọc vật lí đóngvai trò rất quantrọng trong việc thựchiện được yêu cầu nói trên. Những hình thức dạy học đangđược sử dụng trongdạy họchiện đại là:Dạy họctheo dự án (project learning), dạy họchợp tác (cooperationlearning), dạy họcdựa trên vấn đề (problem basedlearning),dạy học giảiquyết vấnđề (learningby problem solving) Mộttrong những nhữnghìnhthức dạy học mới, đã và đang được một số nước trên thế giới như Đức, Thụy sĩ, Anh sử dụng trong dạy học nhằm tăng cường các họatđộng tự chủ, sáng tạo củahọc sinh đó là hìnhthức dạy học theo trạm(ger. Lernstationen, còn gọi là họctheo vòngtròn (eng.circuit training). Tronghình thứcdạy học theo trạm học sinhlàm việc cá nhân, theo cặp hoặc theo nhóm để thực hiện các nhiệm vụ khác nhauở các trạm về một nội dungkiến thức xácđịnh. Các nhiệmvụ nhận thức ở mỗi trạm cần có tính tươngđối độc lập với nhau,saochohọc sinh cóthể bắt đầutừ một trạm bất kì. Saukhi hoànthành trạmđó, học sinh sẽ chuyển sang mộttrạm bất kì còn lại. Tacũng có thể tổ chức các trạm này theo mộtvòng tròn để đảmbảo trậttự của tiếthọc, vì vậy hình thức dạy họcnày còn có tên dạy học theo vòng tròn (H. 1). Hình 1: Sơ đồ các trạm học tập ình thức dạy học theotrạm xuấthiện từ đầu thế kỉ 20 dưới dạngsơ khai. Nó chínhthức đượcsử dụng như một hìnhthứcdạy học bởi 2 người Anhlà Morganvà Adamsontrong giờ học thể dục. Tại đó haiông đã xây dựngmột vòng tròn luyện tập (circuittraining) để giúp học sinhnâng cao thể lực và thành tích cá nhân trong thi đấu. Trongdạy học hiệnđại, hìnhthức dạyhọc theotrạm đã được sử dụng trong dạy họcở mọi môn học trong trường phổ thông. 2. XÂY DỰNGVÀ TỔ CHỨC GIỜ HỌC VẬT LÍ DƯỚI DÌNHTHỨC DẠY HỌC THEO TRẠM Dạy học theo trạm có thể được sử dụng trong tấtcả các phacủa tiếntrình dạy họcvật lí. Hìnhthức học tập này đặcbiệt phù hợp trongviệc dạyhọc các nội dunghình thànhcác khái niệm quan trọngnhư năng lượng,áp suất, nhiệt độ và các địnhluậtnền tảngcủavật lí như:Định luậtbảotoànvà chuyểnhoá nănglượng, Các địnhluật của Newtontrong cơ học, định luật chất khí,chất lỏng Trongbài báo này tácgiả giới thiệu việc xây dựng và tổ chức dạy học bài “Năng lượngvà sự chuyển hóa nănglượng”- SGKVL 9 [1]dưới hìnhthứcdạy học theo trạm. Đây là mộtbài có các nhiệm vụ học tập tươngđối độc lập. Hơn nữaqua bài học này tacần giúphọc sinh cócái nhìn tổngquan về mộtquá trình phổ quát nhất trong thế giới tự nhiên: Sự chuyển hóa năng lượng.Chính vì vậy sử dụng hình thức dạy họctheo trạm làrất phù hợp với nội dung và mụcđích của bài học. 2.1. Các qui tắc trong xây dựng nội dung các trạm học tập Để xây dựng cáctrạm học tập ta cần tuân theo cácqui tắc sau: - Các nhiệm vụ học tập phảiđộc lập tương đối sao cho học sinhcó thể bắt đầu từ bất kì nhiệm vụ nào. Nếu mộtbài học có nhiều nộidung ta có thể chia thành nhiều nhómtrạm học tập saocho trongmỗi nhóm trạm đó, các nhiệmvụ họctập là độc lậpvới nhau. - Với cáctrạm có thí nghiệm,các nguyên vậtliệu phải đơn giản, dễ thao tác, phù hợp vớithí nghiệm học sinh. - Thời gian dànhcho mỗi trạm tối đa khôngquá 10 phút. - Số trạm trong mộtđơn vị kiến thức không quá7 trạm. - Ngoài các trạmvới cácnhiệm vụ bắt buộc,ta cần xây dựng cáctrạm với các nhiệmvụ tự chọn, với độ khó dễ khác nhau để cá biệt hóanăng lực học sinh. - Giáo viên nên cung cấpđáp ánhoặc hệ thốngtrợ giúptương ứngvới các nhiệmvụ họctập để học sinhtự kiểm travà đánhgiá kếtquả bảnthân. - Học sinh đượcphát phiếu học tập tươngứng với các trạmđể tốiưu hóa thời gian làmviệc. - Giáo viên cần xây dựng và thống nhất với họcsinh nội qui làm việctại các trạm. Với cácqui tắc trên tác giả xâydựng được6 trạm học tập sau để sử dụng trong dạy họcbài „Năng lượng vàsự chuyển hóa nănglượng”. 2.2. Các trạm học tập đã xây dựng Trongcác trạm này,các nhiệm vụ học tập có đánh dấu * làcác nhiệm vụ nâng cao,học sinhcó thể làm hoặc không. Thời giandành cho mỗi trạmchỉ mang tính chất đề xuất, học sinhtự căn cứ vào nănglực và sở thích của mình để thực hiện nhiệm vụ trong mỗi trạm. Trạm 1:Các loại năng lượng (5 phút) Yêu cầu: làm cá nhân 1. Kể tên các loại năng lượng và nêu một ví dụ trong thựctiễn có biểu hiện của loạinăng lượng đó rồi điền vào bảng sau. Tên loại năng lượng Thí dụ Cơ năng Cơ năng của đoàn tàu đang chạy 2. Thôngqua các giác quancon người cóthể nhận biếtđược các loại năng lượng nào? Trạm 2:Đy namô xe đạp (5 phút) Yêu cầu: Làm theo nhóm hoặc theo cặp Dụng cụ: - Một xeđạp có Đy namôvà đèn Áp Đyna mô vào bánhxe. Đạp xe cho bánhxe quay, đèn xephát sáng. Sắp xếp theo đúngthứ tự quá trình chuyển hóa năng lượngxảyra trong thí nghiệm: A.Cơ năng do cơ bắp của người B. Quang năngcủa đèn C. Cơ năng của bánh xe D. Cơ năng Rô tocủa Dy namô E. Điện năng từ Dy na mô. Trạm 3:Chuyển hóa nhiệt cơ (5 phút) Yêu cầu: Làm theo nhóm hoặc theo cặp Dụng cụ: - 1 lon nước ngọt - 1 Đèncồn,diêm - Chỉ vàgiá thí nghiệm Dùi 2 lỗ nhỏ ở 2 vị tríđối xứngnhau trênthành mộtlon nước ngọt saocho nước chảy ratheo hai hướng ngược chiều nhau.Trút hếtnước ngọt trong lon ra ngoài qua 2lỗ nhỏ này rồi đổ vào đó một ít nước. Treo vỏ lonlên giá bằng một sợi chỉ mảnh. Đunvỏ lon bằng mộtđèn cồn (H.2).Quansát hiệntượng diễn ra vàmô tả sự chuyểnhóa năng lượngxảy ra trong thí nghiệm. Hình 2: Tua bin hơi nước Trạm 4:Năng lượngsạch (5 phút) Yêu cầu: Làm theo nhóm hoặc theo cặp Lựa chọn một trong hainhiệm vụ sau: 4a) Pin mặt trời Dụng cụ: - Pin mặt trời - Đèn bàn - Dây nối - Bóng đènLED Nối bóng đèn LEDvào haicực củamột pin mặt trời. Chiếu sángpin mặt trời bằngđèn bàn.Quan sát vàmô tả hiện tượngxảy ra.Hãy chỉ ra các quá trìnhbiến đổi nănglượng trong thínghiệm. 4b) Điện gió Dụng cụ: - 1 quạt bàn - 1 ĐènLED - 1 Động cơ một chiều có tua-bin - Dây nối Dùng quạt bàn Q1 tạo ra mộtluồng gió. Đặtđộng cơ có gắntua-bin trong luồng gió được tạo rasao cho tua-bin quay.Nốihai cực của động cơ với một bóng đèn LED. Quan sát và môtả hiện tượng xảy ra.Hãy chỉ ra các quá trình biến biến đổi nănglượng trong thínghiệm. Trạm 5:Độngcơ đơn giản (5 phút) Yêu cầu: làm việc theo cặp hoặc theo nhóm Dụng cụ - 01 pin1,5V - 01 namchâm hợp kim tròn - 01 đinhvít sắt - 01 dâydẫn đồng dài 15cm Đặt mộtnam châm tròn lên mũ của một cái đinh vít. Đưa đầu đinhvít tiếp xúc với cực dương của một pin 1,5V.Giữ mộtđầu dây dẫn tiếpxúc với cực âmcủa pin, đầu còn lại tì lênthành của namchâm tròn (H.3). Hình 3. Động cơ đơn giản - Quan sát hiệntượng diễn ra vàmô tả quá trình chuyển hóa năng lượng trong thí nghiệm. - * Giải thích nguyên tắc hoạtđộng củađộng cơ. Trạm 6:Chuyển hóa điện nhiệt (5 phút) Yêu cầu: Làm việc cá nhân 1. Ngâm mộtdây điện trở vào một bình cáchnhiệt đựng 2 lítnước. Chodòng điện chạy quadây này trong một thời gian, nhiệt độ nước trong bình tăngtừ 20°C lên 80°C. Tính phầnđiện năng mà dòng điện đã truyền chonước. Chonhiệt dung riêng của nướclà 4200 J/kg×K. 2.* Cho biết điệntrở của dây là50 Ω, cường độ dòngđiện chạyquadâylà 4A, thời gian đunnước là 13phút, hỏi trong trườnghợp này có bao nhiêu phần trăm điện năngđã chuyểnhóa thành nhiệt năng? 2.3 Các bước tổ chức giờ học dưới hình thức học tập theo trạm Để dạy bài „ Nănglượng và sự chuyểnhóa năng lượng“theo hìnhthức học tập theotrạm ta cóthể tiến hành theo nhữngbước sau: - B1: Thống nhấtnội quihọc tập theotrạm (5 phút) - B2: Họcsinh tự chia nhóm (3phút) - B3 Tùy theo yêu cầu nhiệm vụ học tậpở mỗi trạm,học sinh làm việccá nhân, theocặp hoặc theonhóm tại các trạm học tập(30 phút) - B4: Tổng kếtkết quả học tập (7 phút) Tronghọc tập theo trạm,những nội qui sauđây là cần thiết [2]. Học sinh: - Có thể làm việc đơn,theo cặp hoặctheo nhóm, - Tự xắp xếp thời gianlàm việc ở mỗi trạm, tuy nhiên cầnkhẩn trươnglàm việc, - Có thể sử dụng cáchệ thống trợ giúp, đáp án khikhông tự trả lời được câu hỏi, - Nênsử dụngcác đápán để tự kiểmtra và sửa chữa saukhi hoàn thành nhiệmvụ của mỗi trạm, - Thu dọncác trạm sau khihoàn thành công việc. Giáo viên có thể bổ sungcác nội qui khác tùy thuộcyêu cầu, tính chất củacác trạm.Những lưu ýan toàn cũng cầnđược đưa vàotrong bảnnội qui này. Khi tổng kết kết quả học tập, ngoài việc hệ thống hóa kiến thứccủa bài, giáo viên cóthể cử một vài nhóm họcsinh lên trình bày kết quả đã thuđượctại các trạmhọc tập. 2.4. Những ưu điểm và hạn chế Dạy học theo trạm có nhữngưu điểmnổi trội sau[3]: - Học sinh đượctự chủ, tích cực hoạt độngtham gia giải quyếtcác nhiệm vụ học tập. - Học sinh tự kiểm tra, đánhgiá kếtquả của cá nhân vàcủa nhóm mình qua đó nâng cao năng lực đánhgiá của bản thân. - Học sinh có cơ hội nâng cao kĩ nănglàm việc theonhóm, các kĩ năng tranh luận, các phương pháp giải quyết vấn đề. - Giúp giáo viên cá biệt hóa được trìnhđộ của từng học sinh,qua đó bồi dưỡnghọc sinh giỏi và rèn luyện học sinhyếu. - Nâng caohứng thúcủa học sinh nhờ các nhiệm vụ học tập tích cực đặc biệt là những nhiệm vụ thiết kế chế tạo vàthực hiệncác thí nghiệm đơngiản. - Khắc phục được khó khăn thiếu thốn về trang thiết bị nếu cho học sinhtiến hành đồng loạt. Đi đôi với những ưu điểm nói trên, hìnhthức dạy họctheo trạmcó những điểm hạn chế sau: - Giáo viên phải có thời gian chuẩn bị nội dungvà nguyên vật liệu công phu. - Thời gian cần để tiến hànhdạy họcmột đơnvị kiếnthức theohình thức này thườngdài hơn thờigian khidạy dướihình thức truyền thống. 3. KẾTLUẬN Dạy học theo trạm là một trongnhữnghình thức dạy học mở. Trongđó học sinh tích cực, tự chủ chiếm lĩnh tri thức. Nókhông chỉ phù hợp vớicác giờ học nội khóa mà còn rất phùhợp với giờ học ngoại khóa. Tronggiờ họcngoại khóa, các nhiệmvụ họctập hoàn toàn cóthể đượcmở rộnghơn về mức độ yêu cầu cũng như khônggian họctập. Nội dungcác nhiệm vụ sẽ khôngcòn giới hạn trongnội dung sách giáo khoavà không gian học tập không chỉ giới hạn trongphạm vilớphọc mà có thể mở rông raở sântrường,trong thư viện, tạiphòng máy tính và tại xưởng trường. Với nhữngưu điểm và tiềm nănglớn củahình thức dạy học này, việcnghiên cứu, phát triểnvà vậndụnghình thức dạy học trongdạy họcvật lí nóiriêng và trong dạy họcphổ thôngnói chung là cần thiết và có ý nghĩa. . đấu. Trongdạy học hiệnđại, hìnhthức dạyhọc theotrạm đã được sử dụng trong dạy học mọi môn học trong trường phổ thông. 2. XÂY DỰNGVÀ TỔ CHỨC GIỜ HỌC VẬT LÍ DƯỚI DÌNHTHỨC DẠY HỌC THEO TRẠM Dạy học theo. tiến hànhdạy họcmột đơnvị kiếnthức theohình thức này thườngdài hơn thờigian khidạy dướihình thức truyền thống. 3. KẾTLUẬN Dạy học theo trạm là một trongnhữnghình thức dạy học mở. Trongđó học sinh. nhiệt năng? 2.3 Các bước tổ chức giờ học dưới hình thức học tập theo trạm Để dạy bài „ Nănglượng và sự chuyểnhóa năng lượng theo hìnhthức học tập theotrạm ta cóthể tiến hành theo nhữngbước sau: -

Ngày đăng: 22/07/2014, 08:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan