Kỹ thuật xác định mục tiêu cho một bài dạy Vật lý potx

6 333 2
Kỹ thuật xác định mục tiêu cho một bài dạy Vật lý potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kỹ thuật xác định mục tiêu cho một bài dạy Vật lý Trước đây, khi soạn giáo án cho một bài học, giáo viên thường bắt đầu từ đề mục: “Mục đích – yêu cầu”, trong đó những cụm từ “quen thuộc” thường dùng là “giúp học sinh nắm vững …”; “giúp học sinh hiểu rõ …” vv… đó là một cách đề xuất hết sức chung chung, hình thức! Trong tiến trình đổi mới phương pháp dạy học, cùng với nhiều vấn đề khác, việc thay đổi cách xác định mục tiêu của bài học cũng cần được quan tâm đúng mức. Chúng tôi xin trao đổi một số ý kiến xung quanh vấn đề này. Trướchết, cần phải phân biệt rõ:Đâu là mục đích và đâu là mụctiêu! Mục tiêu (objective)là cái đích cần phải đạttới sau mỗi bài họcvật lý, do chínhgiáo viên đề ra để định hướng hoạt động dạy học. Mục tiêu giốngmục đích ở chỗ đều là cái đề ra nhằm đạt tới, nhưngchúng khác nhau cơ bản: - Mụcđích (aim) làmục tiêu khái quát, dài hạn. Vídụ: mục đích của chương trìnhvật lý trunghọc phổ thông - Mụctiêu (objective) là mục đích ngắnhạn, cụ thể. Ví dụ: mục tiêu của một bài dạyhọc. Như vậy, mụcđích quyđịnh mục tiêu. Mụcđích chung củachương trìnhvật lý trung học phổ thôngquy định mục tiêu cụ thể của các chương, bài vật lý cụ thể ở lớp 10,11, 12. Bất kỳ một hoạtđộng nào cũng cần phải đề ra mục tiêu. Nhờ vậy, hoạt động mớicó định hướng đúng,tổ chức phù hợp vàkếtquả mới đượcđánh giá rõ ràng. Hoạt độngdạy học cũngphải đạt đến nhữngmục tiêu nhất định trong từngbài, từng chương,trong suốt cả quá trình.Xác định mục tiêu đúng, cụ thể mới có căn cứ để tổ chức hoạt động dạy học khoahọc và đánh giá khách quan, lượng hóakết quả dạy học. Việc xác định mụctiêudựa trên nhữngnguyên tắc nào? - Mụctiêu phải phản ánhđược mục đíchgiáo dục của nhà trườngViệt Nam nói chung, mục đíchcủa chương trình vật lý ở cấp học, lớp học. - Mụctiêu phải phù hợp với lýluận dạy học hiệnđại, cụ thể hóa vàobài dạy nguyênlý, quanđiểm, nguyên tắc,tư tưởng về phươngpháp dạy họcvà giáodục nói chung. - Mụctiêu phải định rõ các côngviệc và mức độ hoàn thànhcủa học sinh, tránh viết chung chung,thiếu cụ thể. Trongdạy học hướng tập trung vào họcsinh, thôngthường mục tiêu phải chỉ rõ họcxong bài, học sinh đạt đượccái gì.ở đây là mục tiêu học tập (learning objectves) chứ không phảilà mục tiêu giảng dạy (teachingobjectves). - Mụctiêu là cái đích của bài học cần đạt tới một cách cụ thể, chứ không phải là chủ đề. - Mụctiêu khôngphải chỉ ra tiến trìnhbài học mà phải chỉ rõ sản phẩmcủa bài học. - Các mục tiêucụ thể được ghi rõ phân cách nhauđể tiện choviệc đánh giá kết quả bài học. - Mỗimục tiêucụ thể nên diễn đạt bằng mộtđộng từ để xác định rõmức độ học sinhphải đạt bằng hành động Để viết mục tiêu cụ thể, nên dùng các độngtừ như: phân tích, so sánh, liên hệ, tổnghợp, chứngminh, đo đạc, tínhtoán, quansát, lập được, vẽ được, thuthập, áp dụng không dùng các động từ chung chungkhông đo đạc được như các động từ “nắm được”, “hiểu rõ” Các dạng mục tiêu trong dạy học vật lý Mục tiêu đượcđề ranhằmvào việc đảm bảo thực hiện nhiệm vụ. Liên quan với 3nhiệm vụ cơ bản của lýluận dạyhọc, bàivật lý thườngcó cácmục tiêuvề kiếnthức, kỹ năng, thái độ. - Nhóm mục tiêu nhậnthức. TheoB.Bloom(1956),trong lĩnh vực nhận thức, có 6 mứcđộ: + Biết: nhận biết, ghi nhớ, tái hiện, định nghĩakhái niệm. + Hiểu: thông báo, thuyết minh, tóm tắt, thông tin,giải thích, suyrộng. + áp dụng:vận dụng kiến thứcvào tình huốngmới. + Phân tích: nhận biết các bộ phận củamột tổngthể, so sánh,phân tích, đối chiếu,phân loại. + Tổnghợp: tập trungcác bộ phậnthành mộttổng thể thống nhất, lập kế hoạch, dự đoán. + Đánhgiá: khả năng đưa raý kiến về một vấn đề. Để xác định đúng mục tiêu, cần phải làm gì? Đọc kĩ sách giáo khoa,kết hợp với các tài liệu tham khảo để tìm hiểu nội dungcủa mỗi mụctrong bài và cái đích cần đạt tới của mỗimục.Trên cơ sở đó xác định đích cần đạt tới của cả bài về kiến thức, kĩ năng, thái độ. Đó chínhlà mục tiêu của bài. Cuối mỗi bài họcthường có hệ thống câuhỏi và bài tập. Giáo viên cũng cóthể dựa vào đó để xác định mục tiêubài học. Một số ví dụ về cách xác địnhmục tiêu Ví dụ khi dạy bài lăngkính,mục tiêu được xác định là: - Trìnhbày được cấu tạo của lăngkính. - Vẽ được đườngđi của tiasáng đơn sắc qualăng kính. - Viếtđúng và vận dụng được các công thức cơ bản củalăng kínhđể giải một số bài tập về lăng kính. - Nêuđược mộtvài ứng dụng của lăng kính. Còn khidạy bàicác cách ghép nguồn điện thìmục tiêu là: - Trìnhbày được cách mắc các loại bộ nguồn ghépnối tiếp,ghép xung đối, ghépsong song, ghép hỗn hợp đối xứng (các nguồn giốngnhau). - Thiết lập đượccông thức tính suất điện độngvà điện trở trongcủa bộ nguồntrong cáccách mắc trên. - Vận dụng được công thức tính suấtđiện độngvà điện trở trong của bộ nguồntrong cáccách mắc trên để giải một số bài tập đơngiản. Quan niệm và các bước thiết kế bài dạy học vật lý Sản phẩm của việc thiết kế bài dạy học bao gồm giáo án và toàn bộ những suy nghĩ về quá trình dạy học sẽ diễn ra trong tiết học sắp đến. Một loại được thể hiện ở ngay trên giấy. Loại khác, nằm ở trong suy nghĩ của giáo viên. 1. Quan niệm về thiết kế bài dạy học Thiết kế bài dạy học là công việcquan trọng của giáo viên vật lý trước khitổ chức hoạt động học tậpcủa họcsinh ở trên lớp, bao gồmviệc nghiêncứu chương trình,sách giáo khoavà tài liệu tham khảođể xácđịnh mục tiêu dạyhọc, lựa chọn kiếnthức cơ bản,dự kiến các cáchthức tạonhu cầu kiến thức ở học sinh, xác định các hìnhthức tổ chức dạy học và các phươngpháp,phương tiện dạy học thích hợp, xác định hình thức củng cố, vận dụngtri thứcđã học ở bài vào việctiếp nhận kiến thức mớihoặc vậndụngvào trong thực tế cuộc sống. Thiết kế bài dạy học vậtlý bao gồm cả việc dự kiến các tìnhhuống sư phạm xảy ra trong bài dạy và cách ứng xử thích hợpcủa giáo viên.Các tình huốngđó có thể liên quanđến thời gian, phươngtiện dạy học, đối tượng học sinh,kiến thức thực tế liên quanđến bài dạy học. Sản phẩm củaviệc thiết kế bài dạy học baogồm giáo án vàtoàn bộ những suy nghĩ về quá trìnhdạy họcsẽ diễn ratrong tiếthọc sắpđến.Một loại được thể hiện ở ngay trêngiấy. Loại khác, nằm ở trong suy nghĩ củagiáo viên. Giáo án được xemnhư là bản kế hoạch dạyhọc của giáo viên. Về mặt hình thức,giáo án là một bài soạncụ thể của giáo viên,được trình bày bằng những đề mục, câu chữ ngắn gọn, rõràng theo một trình tự hợp lí vàhình thức đặctrưng của giáo án. Trong giáo án không thể hiện đượccảm xúc, tư tưởng, tìnhcảmcủa người dạy vàngười học. Giáo án cũng không thể trình bày hết những dự kiến, cũng như cách ứngxử của người dạy. Chínhđó là điểm phân biệtrõ rệt giữa giáo án và thiết kế bài dạy học. Về mặt khái niệm, giáo án là mộtbản kế hoạch cụ thể,còn thiết kế bài dạyhọc là một hoạtđộng đa diện, phứctạp, tốn nhiều công sức,trí tuệ của giáo viên, Tấtcả những chuẩn bị, dự kiến,hình dung hoạt động thiết kế khôngđược trìnhbày hết ở giáo án và ngược lại, giáo án chỉ thể hiện nhữngsảnphẩm cụ thể, rõ ràng của hoạt động thiết kế. Giáo ánlà một trongnhữngsản phẩmcủa hoạt động thiết kế bài dạyhọc đượcthể hiện bằngvật chất trước khibài dạy học được tiến hành. 2. Các bước thiết kế bài dạy học vật lí Bất kỳ người giáo viên nào khitiến hànhthiết kế bài dạy học vật lý đều suy nghĩ, tínhtoán,cân nhắc kỹ lưỡng cáccâu trả lời cho các câu hỏi sauđây: - Học xong bàinày, họcsinh có được cáigì? (xác địnhmục tiêu) - Dạycái gì? (xácđịnh nộidung) - Dạynhư thế nào? (tạo nhu cầu nhận thức,lựa chọnhình thức tổ chức và PPDH,tổ chức cáchoạt độnghọc tập cho học sinh) - Giúphọc sinh củng cố và bước đầuvận dụng kiến thức vừa tiếpnhận được như thế nào? (củng cố và ra bài tậpvề nhà). Tương ứngvới các câu hỏitrên, có các nhiệm vụ cụ thể đượcthực hiện theo một qui trình thích hợp, bao gồm các bước sau: 1) Xác định mục tiêu bàidạy học 2) Lựa chọn kiến thức cơ bản, cấu trúckiếnthức cơ bản theo định hướng thích hợp. 3) Tạo nhucầu hứngthú nhận thức 4) Tổ chức các hoạt độngdạy học, xác định các hìnhthức tổ chức dạy học 5) Xác định các phương pháp dạy học 6) Xác định hình thức củng cố và tập vận dụngcác kiến thứcmà học sinh vừa tiếp nhận, giao nhiệm vụ về nhà. Mỗibước có cáckỹ thuậtthực hiệnnhất địnhtheo quanđiểm dạy học đề cao vai tròchủ thể nhận thức của học sinh. Tuy nhiên, điều làmcho nhiều giáo viênvật lí lúngtúng hiện nay là xác định mục tiêu bài học vàtổ chứccác hoạtđộnghọc tập cho học sinh. . Kỹ thuật xác định mục tiêu cho một bài dạy Vật lý Trước đây, khi soạn giáo án cho một bài học, giáo viên thường bắt đầu từ đề mục: Mục đích – yêu cầu”, trong đó. chương trìnhvật lý trunghọc phổ thông - Mụctiêu (objective) là mục đích ngắnhạn, cụ thể. Ví dụ: mục tiêu của một bài dạyhọc. Như vậy, mục ích quyđịnh mục tiêu. Mục ích chung củachương trìnhvật lý trung. dạng mục tiêu trong dạy học vật lý Mục tiêu đượcđề ranhằmvào việc đảm bảo thực hiện nhiệm vụ. Liên quan với 3nhiệm vụ cơ bản của lýluận dạyhọc, bàivật lý thườngcó cácmục tiêuvề kiếnthức, kỹ năng,

Ngày đăng: 22/07/2014, 06:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan