Chương 2: Phương pháp nghiên cứu hình thái cá pdf

34 1.7K 20
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu hình thái cá pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI CÁ GiỚI THIỆU  Nghiên cứu hình thái cá là một khía cạnh quan trọng trong nghiên cứu cá  Nó cung cấp thông tin về phân loại cũng như tiến hóa của cá.  Những đặc điểm về hình dạng, cách sắp xếp vi, màu sắc phục vụ cho công tác phân loại cá 1. Nguyên lý trong đo mẫu cá  Đối với các mẫu cỡ lớn (>50cm) thì có thể dùng thước để đo.  Thông thường nên đo cá ngay tại nơi thu mẫu, lúc này cá còn tươi và ẩm, những mẫu cá bị khô khó đo do cá bị biến dạng không thể kéo thẳng để đo.  Trong trường hợp đo mẫu cá sống có kích cỡ lớn thì rất cần thiết phải gây mê cá trong dung dịch Sandoz Ms 222 ở nồng độ thường dùng là 1/1000, hoặc có thể dùng dung dịch 2-phenoxy ethanol với hàm lượng 20-30ml/100L nước. 2. Đo chiều dài và trọng lượng cá  Thuật ngữ chiều dài của cá thường để chỉ chiều dài tổng cộng của cá.  Ngoài ra còn có các khái niệm khác như chiều dài chuẩn và chiều dài fork.  Chiều dài chuẩn thường được các nhà nghiên cứu sử dụng  Phương pháp đo khối lượng cá thường dùng là cân, có thể là cân đĩa hay cân thăng bằng do đó tùy theo trọng lượng của cá mà dùng loại cân tương thích  Xác định khối lượng của cá phải tùy thuộc vào tình trạng của cá, đối với cá đã qua cố định thì khối lượng của cá sẽ biến đổi không như khối lượng ban đầu của cá vì vậy cần phải có hệ số qui đổi giữa khối lượng cá cố định và cá tươi  Ngoài ra trong một số trường hợp khi cân khối lượng cá cũng cần phải xem xét tính đồng nhất của mẫu cá cân (độ ẩm chẳng hạn) để giảm sai số.  Trong trường hợp không thể cân trực tiếp khối lượng cá thì có thể cân qua dụng cụ chứa cá, chẳng hạn dùng một dụng cụ chứa cá và cân khối lượng dụng cụ trước, sau đó cho cá vào cân lại. 3. Các chỉ tiêu hình thái  Chiều dài trước vi lưng (pre- dorsal fin): Chiều dài này được tính từ mút đầu đến gốc tia vi lưng đầu tiên  chiều rộng giữa 2 mắt: được xác định từ mặt lưng của cơ thể, là khoảng cách từ rìa trên của ổ mắt trái đến rìa trên của ổ mắt phải  Chiều dài hàm trên(upper jaw length): khoảng cách giữa điểm mút xương trước hàm và điểm cuối của xương hàm trước  Chiều dài hàm dưới: khoảng cách giữa 2 điểm (điểm giao nhau giữa hàm trên và hàm dưới ) dọc theo mép hàm dưới [...]... dài  a: hằng số tăng trưởng ban đầu  b: hệ số tăng trưởng   Le Cren (1951) đã chuyển đổi phương trình trên thành dạng log như sau: logW = log a + blogL   khi biết được giá trị của a và b có thể tìm được trọng lượng của cá và ngược lại Đường hồi qui của logW theo logL phải được tính bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất bằng cách chia các số liệu khảo sát thành các nhóm nhỏ theo các nhóm kích cỡ... nghĩa là sự phát triển của chỉ tiêu khảo sát trong mối liên hệ với chiều dài là một tương quan đồng đẳng        Khi nghiên cứu trắc lượng hình thái và các chỉ tiêu số lượng, phương pháp hồi qui sẽ được sử dụng với phương trình hồi qui dạng Y=ax+b Trong đó: Y: sự biến động của chỉ tiêu khảo sát chiều dài thân, chiều dài đầu a: là hằng số b: hệ số tương quan x: là chiều dài tổng cộng   a= y -... trong tất cả các nhóm kích cỡ cá nghiên cứu, chỉ số sinh trắc của mỗi đặc điểm riêng biểu hiện một tỉ lệ giảm liên tục, lúc đó đặc điểm khảo sát thể hiện một mối tương quan thuận còn ngược lại là mối tương quan nghịch Nếu chỉ số sinh trắc không biến đổi nghĩa là sự phát triển của chỉ tiêu khảo sát trong mối liên hệ với chiều dài là một tương quan đồng đẳng        Khi nghiên cứu trắc lượng hình thái . CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI CÁ GiỚI THIỆU  Nghiên cứu hình thái cá là một khía cạnh quan trọng trong nghiên cứu cá  Nó cung cấp thông tin. khác như chiều dài chuẩn và chiều dài fork.  Chiều dài chuẩn thường được các nhà nghiên cứu sử dụng  Phương pháp đo khối lượng cá thường dùng là cân, có thể là cân đĩa hay cân thăng bằng

Ngày đăng: 22/07/2014, 04:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 2

  • GiỚI THIỆU

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan