Đề tài: Một vài suy nghĩ về tư tưởng triết học Việt Nam trong nền văn hoá dân tộc pps

18 692 0
Đề tài: Một vài suy nghĩ về tư tưởng triết học Việt Nam trong nền văn hoá dân tộc pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO THỰC TẬP Đ ti Một vi suy nghĩ về tư tưởng triết học Việt Nam trong nền văn hoá dân tộc 1 MỤC LỤC BÁO CÁO THỰC TẬP 1 Đ ti 1 Một vi suy nghĩ v tư tưởng triết học Việt Nam trong nn văn hoá dân tộc 1 MỤC LỤC 2 A. Mở đầu 2 Nn văn hoá lâu đời ở iêth Nam đã hình thnh,lưi giữ v tiếp biến nhiu tư tưởng phản ánh tiến trình dựng nước, giữ nước v những khả năng sang tạo của nhiu thế hệ người Việt Nam trong lịch sử dân tộc. Những t tưởng ấy rất phong phú, đa dạng v phức tạp. Chúng trở thnh nội dung, đối tượng của nhiu ngnh khoa học khác nhau như: sử học, văn học, kinh tế học, chính trị học, luật học, xã hội học, khoa học quân sự, khoa học ngoại giao…trong đó có triết học. Thế nhưng lịch sử triết học Việt Nam với tư cách l một bộ môn khoa học chỉ mới ra đời cách đây không lâu ở Việt Nam. Bởi vậy, đòi hỏi các nh lý luận tiếp tục lm rõ những vấn đ lien quan đến lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam – tư tưởng triết học đã từng định hướng sự phát triển. bao quát một cách rộng rãi, chi phối suy nghĩ v hnh động của con người Việt Nam trong từng mốc phát triển lịch sử của nó. Đó l các vấn đ như: Ở Viêt Nam có triết học hay không? Nguồn gốc hình thnh, đối tượng, phạm vi, đặc điểm của tư tưởng triết học Việt Nam la gì? Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi quyết định chọn chủ đ “ Một vi suy nghĩ v tư tưởng triết học Việt Nam trong nn văn hoá dân tộc” lm đ ti tiểu luận của mình. B. Nội dung I. Khái quát chung về mối quan hệ giữa văn hoá, triết lý và triết học trong tiến trình phát triển tư tưởng của dân tộc Văn hoá l nguồn nuôi dưỡng các triết lý, các tư tưởng v hệ thống triết học, l điu kiện tất yếu cho sự tồn tại v phát triển các hệ thống triết học. Các triết lý, các hệ thống triết học lại l những bộ phận cốt lõi nhất trong nn văn hoá của một dân tộc. Xét trên nhiu khía cạnh, triết lý luôn ở tầm thấp hơn so với các hệ thống triết học, song nó chính l chất liệu của các hệ thống triết học bác học.Có thể khẳng định rằng 3 văn hoá, các triết lý v các hệ thống triết học chính l ba tầng bậc khác nhau của văn hoá theo nghĩa rộng. Văn hoá l nguồn nuôi dưỡng các triết lý, các tư tưởng v hệ thống triết học, l điu kiện tất yếu cho sự tồn tại v phát triển các hệ thống triết học. Các triết lý, các hệ thống triết học lại l những bộ phận cốt lõi nhất trong nn văn hoá của một dân tộc. Xét trên nhiu khía cạnh, triết lý luôn ở tầm thấp hơn so với các hệ thống triết học, song nó chính l chất liệu của các hệ thống triết học bác học. Theo tác giả, văn hoá, các triết lý v các hệ thống triết học chính l ba tầng bậc khác nhau của văn hoá theo nghĩa rộng. Các thnh tố văn hoá trong hệ thống chỉnh thể bao hm v gắn kết lẫn nhau tạo nên những cái chung, những triết lý mang tính thế giới quan, trong đó tích trữ những kinh nghiệm xã hội đã tích luỹ được. Chúng không phải l những phạm trù triết học dù chúng phản ánh hiện thực, thể hiện thnh những quy tắc, chuẩn mực của hoạt động, thnh những triết lý, thnh các cái chung văn hoá. Các triết lý có thể hoạt động v phát triển cả ở bên ngoi các hệ thống triết học, nhưng chúng lại vốn có trong các nn văn hoá m ở đó, chưa có những hình thức phát triển của các hệ thống triết học. Trong các triết lý mang tính thế giới quan có thể có những phương án sống v hoạt động riêng, đặc trưng cho những kiểu văn hoá khác nhau v ăn sâu trong ý thức con người. Đồng thời chúng cũng gắn lin với những nội dung, phương thức, chương trình hnh động của quá khứ lẫn tương lai, thể hiện những đặc điểm của phương thức giao tiếp v hoạt động của con người, của việc bảo tồn, chuyển tải kinh nghiệm xã hội v thang bậc giá trị. Chúng mang đặc trưng dân tộc v chủng tộc trong mỗi nn văn hoá, xác định đặc điểm của các nn văn hoá khác nhau. Ý nghĩa của những triết lý trong văn hoá sẽ được các cá nhân nhận thức v chúng sẽ xác định tầm quan niệm v thế giới, hnh động v cách xử thế của các cá nhân. Ý nghĩa của những triết lý ở tầm nhóm v cá nhân sẽ được hiệu chỉnh cho phù hợp với điu kiện v hon cảnh cụ thể của họ. Văn hoá l nguồn nuôi dưỡng các hệ thống triết học, các tư tưởng triết học; l điu kiện, chất liệu v nguồn gốc cho sự phát triển của triết học. Một dân tộc có thể 4 không có hệ thống triết học riêng nhưng không thể không có văn hoá riêng của mình. Không có văn hoá riêng của mình, dân tộc sẽ không thể tồn tại được. Văn hoá l điu kiện cần thiết, tất yếu của sự tồn tại của mỗi dân tộc cả v phương diện đời sống vật chất lẫn đời sống tinh thần. Theo nghĩa đó, văn hoá cũng l điu kiện tất yếu cho sự tồn tại v phát triển của các hệ thống triết học. Trong mỗi một nn văn hoá dân tộc bao giờ cũng bao hm những triết lý v con người, cuộc sống, xã hội v thế giới nói chung. Nhưng đó chưa phải l hệ thống triết học. Những cái chung, những triết lý đó có thể rời rạc, tản mạn, không liên kết chặt chẽ, lôgíc được với nhau, mặc dù chúng có thể l những triết lý sâu sắc. Chúng thể hiện sự suy tư, đúc kết kinh nghiệm, tri thức của con người v những mặt, những sự kiện, hiện tượng riêng lẻ trong đời sống. Chúng có thể được thể hiện bằng ca dao, tục ngữ, văn học, nghệ thuật, kiến trúc, cách hnh xử trong cuộc đời. Đối với người Việt Nam, “Bầu ơi thương lấy bí cùng, tuy rằng khác giống nhưng chung một gin” từ lâu đã l một triết lý sống, một cách hnh xử trong quan hệ giữa người với người. Nhưng đó chưa phải l triết học, cng chưa phải l một hệ thống triết học. Khác với các hệ thống triết học bác học do các nh tư tưởng, các nh khoa học hon ton xác định tạo ra, các triết lý, thường l vô danh, xuất hiện v tồn tại trong các hình thức khác nhau: ca dao, tục ngữ, trong cuộc sống thường ngy, trong kiến trúc, v.v Không thể xác định được chính xác thời gian ra đời của một cái chung, một triết lý cụ thể no đó. Nhưng có thể xác định được tác giả v thời gian xuất hiện của một hệ thống triết học cụ thể. Những triết lý, những cái chung phong phú v đa dạng đó tồn tại lâu đời trong cuộc sống của mỗi cộng đồng dân tộc, nhưng chúng chỉ có thể tồn tại bên cạnh nhau, phản ánh các mặt, các quá trình cụ thể của đời sống xã hội m không thể tạo thnh một hệ thống triết học có kết cấu lôgíc bên trong, như một lý thuyết hay hệ thống lí luận triết học. Chúng không thể có tính khái quát cao v tính hệ thống chặt chẽ như các hệ thống triết học bác học. Các triết lý đó nằm ngay trong văn hoá dân tộc, chúng không tách rời m gắn chặt với văn hoá theo cả nghĩa rộng lẫn nghĩa hẹp, trong cả văn hoá vật chất lẫn văn hoá tinh thần. Chúng ho vo văn hoá dân tộc v l một yếu tố cấu thnh căn bản có ý 5 nghĩa quyết định chiu sâu của văn hoá dân tộc. Ở một góc độ nhất định, có thể nói, các triết lý ấy chính l lớp trầm tích cô đọng của văn hoá dân tộc. Tuy không phải l ton bộ nn văn hoá, nhưng chúng l yếu tố cốt lõi tạo nên chất lượng của nn văn hoá, lm cho văn hoá phong phú v sâu sắc hơn. Mặt khác, chính văn hoá dân tộc l nguồn sữa bất tận nuôi dưỡng v phát triển các triết lý. Quy mô, cường độ v năng lực lao động của một dân tộc cng lớn, nn văn hoá cng phát triển thì cng lm cho các triết lý của họ phong phú, sâu sắc, đa dạng, ton diện, thể hiện đời sống con người v xã hội đầy đủ hơn. Sự phát triển của văn hoá dân tộc cung cấp chất liệu cho sự xuất hiện, tồn tại v phát triển các triết lý. Theo chiu ngược lại, các triết lý lại có tác dụng định hướng v thúc đẩy các hoạt động, hnh vi v giao tiếp của con người, theo hướng có văn hoá, sáng tạo, mở rộng v phát triển văn hoá. Các triết lý l những khuôn mẫu, định hướng v do vậy, l cơ sở trực tiếp cho sự phát triển tiếp theo của văn hoá. Chính vì vậy, các triết lý l bộ phận cấu thnh cốt lõi v quan trọng của văn hoá. Hơn nữa, trong mỗi nn văn hoá dân tộc, các triết lý thường gần gũi, gắn bó trực tiếp với đời sống thường ngy của con người, nó được truyn tải thông qua giáo dục nh trường, giáo dục gia đình; được con người tiếp thu qua kinh nghiệm, học hỏi ở bạn bè… Mặt khác, các triết lý mới đạt tầm kinh nghiệm chứ chưa phải ở tầm trình độ lý luận. Do vậy, chúng dễ hiểu, dễ vận dụng, sát hợp với tâm thức, bản sắc, tính cách của cộng đồng v dễ đi sâu vo con người, dễ tiếp thu v định hướng hoạt động, giao tiếp của con người nhẹ nhng hơn so với các nguyên lý lý luận trong các hệ thống triết học. Một chiu cạnh khác trong mối quan hệ văn hoá v triết học liên quan đến các triết lý trong nn văn hoá dân tộc l vai trò của các triết lý đối với các hệ thống triết học bác học. Chỉ một số dân tộc có các hệ thống triết học bác học. Các hệ thống triết học luôn ở tầm lý luận cao so với các triết lý trong nn văn hoá dân tộc. Chúng cũng l một bộ phận cấu thnh quan trọng của văn hoá dân tộc. Có thể nói, các học thuyết triết học bác học l sự kết tinh cao độ ở tầm lý luận các triết lý trong văn hóa dân tộc, thể hiện thế giới quan v nhân sinh quan của dân tộc ở thời đại đó được khúc xạ qua 6 lăng kính của các nh triết học cụ thể. Các triết lý trong nn văn hoá dân tộc chính l những chất liệu trực tiếp để tạo nên kết cấu cho mọi yếu tố của các hệ thống triết học bác học. Một mặt, các triết lý có thể tham gia ít nhiu bằng nội dung kiến thức, bằng cách tư duy, suy luận… vo hệ thống triết học dưới dạng nguyên mẫu. Mặt khác, nhiu triết lý tham gia vo học thuyết triết học bác học một cách gián tiếp thông qua việc tác động vo tư duy, ý thức của nh triết học trong quá trình học tập, qua kinh nghiệm cuộc sống, qua tiếp thu kinh nghiệm của người khác ngay từ khi hệ thống đó bắt đầu hình thnh, phát triển v được diễn đạt thnh lý luận có hệ thống. Văn hoá dân tộc l môi trường sống, nguồn nuôi dưỡng các hệ thống triết học bác học. Các hệ thống triết học bác học l sản phẩm trước hết của nn văn hoá dân tộc, chúng được tích tụ, chưng cất v thăng hoa qua ti năng nhận thức, suy tư v bản lĩnh của các triết gia. Không chỉ chất liệu của các hệ thống triết học bác học được tích tụ v trầm lắng, tinh luyện từ văn hoá m cả năng lực nhận thức, suy tư v bản lĩnh cùng những phẩm chất khác của các triết gia sáng tạo nên các hệ thống triết học bác học cũng đu được nẩy mầm, nuôi dưỡng trong nn văn hoá dân tộc. Triết học muốn đạt đến đỉnh cao lý luận thì phải tổng kết v khái quát được sự phát triển của ton bộ các lĩnh vực văn hoá. Điu đó đòi hỏi các nh triết học phải có nhãn quan văn hoá rộng lớn, sự hiểu biết rộng v sâu sắc các lĩnh vực khác nhau của đời sống văn hoá dân tộc. Triết học cng đứng ở đỉnh cao lý luận, phạm vi v mức độ khái quát, tổng kết cng sâu sắc sẽ cng có tác động định hướng lớn cho nhiu lĩnh vực khác nhau của văn hoá. Sự tác động định hướng ny có thể thông qua con đường trực tiếp bằng cách tiếp nhận các tri thức lý luận triết học, có thể bằng con đường gián tiếp, thông qua việc tiếp nhận các triết lý nằm trong chính hệ thống triết học hoặc được triết học cải biến, chỉnh sửa, chính xác hoá trong quá trình phát sinh v tồn tại. Mỗi con người sống, hoạt động v giao tiếp luôn được chỉ đạo bởi một số lý luận triết học v triết lý xác định. Như vậy, văn hóa, triết lý v triết học của mỗi dân tộc có mối quan hệ mật thiết với nhau tạo thnh tư tưởng đăch trưng cho dân tộc đó. Vấn đ đặt ra đối với nước ta 7 l: Việt Nam có một nn văn hoá rất lâu đời, một nn triết lý (chủ yếu l triết lý dân gian) rất sâu sắc v đặc sắc. Vậy, nước ta có tư tưởng triết học hay không? Trả lời câu hỏi đó v cơ bản có hai quan điểm khác nhau: Thứ nhất, Việt Nam không có triết học. Ở quan điểm ny, các nh lý luận cho rằng, Việt Nam không có các nh triết học, không có các trường phái triết học cũng như không có các tác phẩm triết học. Vấn đ cơ bản của triết học, duy vật v duy tâm, biện chứng v siêu hình chưa được đặt ra v giải quyết. Nếu có những tư tưởng triết học no đó, thì nó cũng ho lẫn trong văn, sử hoặc tôn giáo. Thậm chí có quan điểm còn cho rằng, người Việt Nam chỉ biết tiếp thu, sao chép những tư tưởng từ bên ngoi v sử dụng cho phù hợp với thực tế đất nước, chứ không có sáng tạo gì thêm. Thứ hai, Việt Nam có triết học. Chúng tôi đồng ý với quan điểm ny. Mặc dù, ở Việt Nam không có các triết gia lỗi lạc, không có các trường phái triết học tiêu biểu. Vấn đ cơ bản của triết học, duy vật, duy tâm, khả tri, bất khả tri hay biện chứng v siêu hình… cũng chưa được đặt ra một cách rõ rng v sáng tỏ. Song, khi đặt vấn đ rằng, phải có các triết gia, phải đưa ra v giải quyết vấn đ cơ bản của triết học…. mới xét tới một dân tộc no đó có triết học hay không, thì e rằng đó l cách xem xét không biện chứng. Bởi vì, khi xét nguồn gốc nhận thức v nguồn gốc xã hội v sự ra đời của triết học, cũng như xem xét các chức năng cơ bản của triết học, như chức năng thế giới quan, chức năng phương pháp luận, chức năng nhân sinh quan của triết học thì Việt Nam hon ton có triết học. Vấn đ đặt ra ở đây l, sự xuất hiện, tồn tại v phát triển của triết học Việt Nam thông qua những hình thức đặc thù như thế no? Trước khi xuất hiện triết học Mác – Lênin, ở Việt Nam đã có truyn thống văn, sử, tôn giáo bất phân. Nởi vậy, ở Việt Nam không có triết học với tư cách l một bộ 8 môn khoa học độc lập hiểu theo nghĩa hiện đại, m chỉ có những tư tưởng hay học thuyết triết học nằm trong các cuốn sách v văn, sử hay tôn giáo. Nếu xét ở góc độ những vấn đ cơ bản của triết học trên lập trường của triết học hiện nay thì quả thật ở Việt Nam, khía cạnh ny rất mờ nhạt. Nếu theo tiêu chí của một nn triết học l phải có triết gia, triết thuyết v trường phái thì Việt Nam không có một nn triết học no. Suốt mấy thập kỷ qua, quan niệm ny chiếm ưu thế trong đánh giá hoạt động văn hóa tinh thần của đất nước. Tuy nhiên, một số học giả, một số nh nghiên cứu vẫn khẳng định rằng, dân tộc Việt Nam có một nn văn hiến riêng, trong đó chứa đựng một sắc thái tư tưởng không giống với các nn triết học v văn minh lớn lân cận. Sự nghiên cứu tư tưởng dân tộc khiến việc khẳng định Việt Nam có tư tưởng triết học dần dần trở nên tự tin hơn. Đến nay, có xu hướng cũng cho rằng, chúng ta không chỉ có những tư tưởng triết học, m còn có cả những học thuyết triết học theo đúng nghĩa của nó. II. Nguồn gốc, đối tượng và đặc điểm của tư tưởng triết học Việt Nam 2.1. Nguồn gốc hình thành tư tưởng triết học Việt Nam Như chúng ta đã biết, triết học ra đời với hai nguồn gốc: nguồn gốc nhận thức v nguồn gốc xã hội. 2.1.1. Về nguồn gốc nhận thức Triết học với tiêu chí như l một hệ thống những tri thức chung nhất của con người v tự nhiên, xã hội v tư duy chỉ ra đời khi nhận thức của con người đạt tới một giới hạn nhất định. Đó l ở trình độ nhận thức lý luận. Điu đó cũng có nghĩa l khi ngôn ngữ đã phát triển tới giai đoạn có chữ viết. Ở Việt Nam, theo các nh khoa học, cách nay bốn nghìn năm, vo thời kỳ Tin Đông Sơn, thông qua các mối quan hệ với tự nhiên v xã hội, m trước hết l hoạt động sản xuất, nhận thức của cư dân người Việt đã đạt đến trình độ tư duy trừu tượng. Những nhận thức ny được biểu hiện thông qua kỹ thuật chế tác công cụ lao động 9 bằng đá v bằng kim loại. "Do đó, chúng ta phải đánh giá cao hoạt động tư duy trừu tượng của cư dân Tin Đông Sơn, m trong một chừng mực no đó, có thể gọi l tư duy khoa học của họ. Chính thứ tư duy chính xác đó được phát triển nhờ hoạt động sản xuất, nhưng nó lại có tác động ngược lại một cách tích cực với kỹ thuật sản xuất". Theo suy đoán, từ thời kỳ Đông Sơn v sau, đã hình thnh các huyn thoại, hơn nữa có quan điểm còn cho rằng thời kỳ ny cũng bắt đầu xuất hiện một hệ thống thần thoại khá ổn định. Như vậy, ở thời kỳ Đông Sơn, nước ta đã hình thnh v phát triển những mầm mống của triết học, "tin triết học" hay nói như Nguyễn Đăng Thục l "ngụ ý triết học", "l triết học bình dân". Những mầm mống của triết học ấy chính l nguồn vật liệu phong phú m con người Việt Nam trực tiếp tích luỹ được từ hoạt động thực tiễn của mình để sau đó, khi có chữ viết, cùng với việc kế thừa có phê phán v chọn lọc những tư tưởng triết học Trung Quốc v triết học Ấn Độ, cũng như triết học phương Tây v sau, nn triết học Việt Nam đã tồn tại v phát triển, gắn với thực tiễn khắc nghiệt dựng nước v giữ nước của dân tộc v do đó, đã tạo nên những sắc thái riêng của mình. Tuy nhiên, cũng cần phải thấy rằng, nn sản xuất nước ta cho tới nay vẫn l một nn sản xuất nhỏ, có nguồn gốc xa xưa từ chế độ công xã nông thôn kéo di hng ngn năm v sự ảnh hưởng tiêu cực của nó tới nhận thức của dân tộc ta l không nhỏ. Những tư tưởng bảo thủ, trì trệ, thói quen cục bộ, địa phương, tư tưởng đẳng cấp, địa vị, vô chính phủ, mê tín dị đoan cùng những phong tục, tập quán lạc hậu khác chính l vật cản đối với nhận thức lý luận. Đúng như C.Mác đã chỉ rõ: "Những công xã ấy đã hạn chế lý trí của con người trong những khuôn khổ chật hẹp nhất, lm cho nó trở thnh một công cụ ngoan ngoãn của mê tín, trói buộc nó bằng những xing xích nô lệ của cái quy tắc cổ truyn, tước đoạt nó mọi sự vĩ đại, mọi tính chủ động lịch sử”. 2.1.2. Về nguồn gốc xã hội 10 [...]... đối tư ng của lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam là: - Nghiên cứu sự phát triển tư tưởng triết học bản địa qua hoạt động sống của con người: sản xuất, đấu tranh xã hội, đấu tranh với tự nhiên - Nghiờn cứu quá trình nội địa hóa những tư tưởng triết học bên ngoài qua sự giao lưu, tiếp biến với văn hóa phương Tây và văn hóa phương Đông 2.3 Đặc điểm của tư tưởng triết học Việt Nam 2.3.1 Những tư tưởng. .. 2.3.2 Một số đặc điểm tư tưởng triết học Việt Nam Thứ nhất, tư tưởng triết học Việt Nam gắn với công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước Như chúng ta đã khẳng định, nếu như triết học phương Tây thường gắn với những thành tựu của khoa học, đặc biệt là khoa học tự nhiên, triết học Ấn Độ thường gắn với tôn giáo, triết học Trung Quốc gắn với chính trị -xã hội, đạo đức thì những tư tưởng triết học Việt Nam. .. niệm trong các học thuyết du nhập từ bên ngoài Hệ thống khái niệm, phạm trự triết học trong tư tưởng triết học Việt Nam cùng loại với triết học Trung Quốc, Ấn Độ (triết học Phương Đông), tuy nhiên vẫn có sự dị biệt Vì vậy, trong quá trình nghiên cứu phải làm rõ sự dị biệt đó Thứ tư, Trong tư tưởng triết học Việt Nam việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học rất mờ nhạt, cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa... vấn đề tranh luận Về mặt lý luận, đó là việc có hay không có tư tưởng triết học Việt Nam? Nếu có thì ở mức độ nào, và các tư tưởng đó có được trình bày như một học thuyết, một hệ thống triết học hay không? Hầu hết các ý kiến đều thống nhất rằng, nước ta không có các học thuyết triết học được trình bày một cách có hệ thống, nhưng tư tưởng triết học thì chắc chắn là có Việc khẳng định có tư tưởng. .. là, khi các nhà nghiên cứu khẳng định có tư tưởng triết học thì đương nhiên, khẳng định cả hình thức, đối tư ng của các tư tưởng đó Phương pháp luận của việc nghiên cứu lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam cần cụ thể hoá, chính xác hoá đối tư ng nghiên cứu và cách tiếp cận đối tư ng đó Các vấn đề nguồn gốc, đối tư ng và đặc điểm của tư tưởng triết học Việt Nam nêu trên chỉ là những nghiên cứu ban... tư tưởng khác nhau về tư tưởng triết học Việt Nam Có quan điểm cho rằng tư tưởng triết học Việt Nam là bản sao chép rời rạc, là sự thu nhỏ của triết học Ấn Độ và Trung Quốc Theo họ, dân tộc Việt Nam có tính thực dụng cao, chỉ biết tiếp thu, chế biến các hệ thống tư tưởng, tôn giáo cho phù hợp với mình, chứ không có sự sáng tạo Đó là sự thực của lịch sử tư tưởng chính thống Đại Việt Rồi ngay cả... lịch sử tư tưởng triết học Nếu có tư tưởng triết học thì chỉ là những triết lý, chứ không gọi là tư tưởng triết học Xu hướng này tuyệt đối hóa tính hệ thống của triết 13 học Trên thực tế, nhiều nhà tư tưởng của thế giới cổ đại cũng chỉ đưa ra các câu châm ngôn, các triết lý nhân sinh, khái quát một số hiện tư ng nào đó của tự nhiên chứ không phải ai cũng xây dựng được các hệ thống tư tưởng, quan... nhiên Còn triết học phương Đông thường gắn với tôn giáo (Ấn Độ), với chính trị -xã hội, đạo đức (Trung Quốc), những tư tưởng triết học Việt Nam thì gắn liền với công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước Nói Việt Nam có tư tưởng triết học vì Việt Nam được xem là một trong những cái nôi của nền văn minh nhân loại, ngoài ra còn dựa trên một số căn cứ sau: Thứ nhất, Việt Nam có một khả năng tư duy khái... châu Á, nên ở Việt Nam không có sự phát triển của khoa học tự nhiên, không có sự phát triển thương mại (sĩ – nông – công - thương), không có tiền đề ra đời của chủ nghĩa tư bản Điều đó làm cho chế độ phong kiến kéo dài Cuối cùng, thế giới quan triết học, tư tưởng triết học Việt Nam luụn cú tớnh chất phong kiến Tư tưởng chủ đạo của triết học Việt Nam là chủ nghĩa yêu nước, những vấn đề về chính... nhà triết học nổi danh hàng đầu, tiêu biểu như Platôn, Arítxtốt Trên thế giới, những quốc gia có nền triết học phát triển thì việc tìm ra những đặc thù của nó là cần thiết Ngay cả khi nó tồn tại dưới dạng triết học thì cũng phải nói lên sự khác nhau giữa dân tộc này với dân tộc khác, và dân tộc nào cũng có cái gọi là tư tưởng triết học Như vậy, việc nghiên cứu tư tưởng triết học Việt Nam là . ti Một vi suy nghĩ về tư tưởng triết học Việt Nam trong nền văn hoá dân tộc 1 MỤC LỤC BÁO CÁO THỰC TẬP 1 Đ ti 1 Một vi suy nghĩ v tư tưởng triết học Việt Nam trong nn văn hoá dân tộc 1 MỤC. tộc no cũng có cái gọi l tư tưởng triết học. Như vậy, việc nghiên cứu tư tưởng triết học Việt Nam l rất cần thiết. 2.3.2. Một số đặc điểm tư tưởng triết học Việt Nam Thứ nhất, tư tưởng triết. những tư tưởng triết học bên ngoi qua sự giao lưu, tiếp biến với văn hóa phương Tây v văn hóa phương Đông. 2.3. Đặc điểm của tư tưởng triết học Việt Nam 2.3.1. Những tư tưởng khác nhau về tư tưởng

Ngày đăng: 22/07/2014, 04:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÁO CÁO THỰC TẬP

  • Đề tài

  • Một vài suy nghĩ về tư tưởng triết học Việt Nam trong nền văn hoá dân tộc

  • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan