BÀI GIẢNG THỰC TẬP CÔNG NHÂN (DRAFT) pot

45 333 0
BÀI GIẢNG THỰC TẬP CÔNG NHÂN (DRAFT) pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i MỤCLỤC 1.TổngquanvềAutoCAD 1 2.Cácthiếtlậpchobảnvẽ 2 3.Cáclệnhvẽcơbản 3 3.1. Line – Vẽ các đoạn thẳng (L) 3 3.2. CIRCLE vẽ hình tròn (C) 3 3.3. ARC vẽ cung tròn (A) 4 3.4. ELLIPSE vẽ elip hoặc một cung elip (EL) 5 3.5. PLINE vẽ đường đa tuy ến 6 3.6. POLYGON vẽ đa giác đều 7 3.7. RECTANG vẽ hình chữ nhật 7 3.8. SPLINE vẽ đường cong 7 3.9. POINT vẽ một điểm trên màn hình, DDPTYPE chọn kiểu và kích thước cho điểm vẽ 8 3.10. ERASE xoá đối tượng được lựa chọn khỏi bản vẽ 8 3.11. XLINE (Construction Line) vẽ đường thẳng 8 3.12. RAY vẽ nửa đường thẳng 8 3.13. DONUT vẽ hình vành khăn 8 3.14. TRACE vẽ đoạn thẳng có độ dày 8 3.15. SOLID vẽ một miền được tô đặc 8 3.16. MLINE vẽ đoạn thẳng song song 8 3.17. MLSTYLE tạo kiểu cho lệnh vẽ MLINE 8 3.18. MLEDIT hiệu chỉnh đối tượng vẽ MLINE 8 3.19. REGION tạo miền từ các hình ghép 8 3.20. UNION cộng các vùng REGION 8 3.21. SUBTRACT trừ các vùng REGION 9 3.22. INTERSEC lấy giao của các vùng REGION 9 3.23. BOUNDARY tạo đường bao của nhiều đối tượng 9 4.Phépbiếnđổihình,saochéphình 9  4.1. MOVE di chuyển một hay nhiều đối tượng 9 4.2. ROTATE xoay đối tượng quanh một điểm theo một góc 9 4.3. SCALE thay đổi kích thước đối tượng vẽ 9 4.4. PEDIT sửa đổi thuộc tính cho đường đa tuyến 9 4.5. MIRROR lấy đối xứng gương 9 4.6. STRETCH kéo giãn đối tượng vẽ 9 4.7. COPY sao chép đối tượng 10 4.8. OFFSET vẽ song song 10 4.9. ARRAY sao chép đối tượng theo dãy 10 4.10. TRIM xén một phần đối tượng 10 4.11. BREAK xén một phầ n đối tượng 10 4.12. EXTEND kéo dài đối tượng đến một đường biên xác định 10 4.13. LENGTHEN thay đổi chiều dài đối tượng 10 4.14. CHAMFER làm vát mép đối tượng 10 4.15. FILLET bo tròn đối tượng 10 5.QuảnlýLayer 10 5.1. LAYER (LA) quản lý lớp 11 5.2. Laytrans- chuyển đổi lớp 12 6.Làmviệcvớivănbản 13 6.1. Trình tự nhập văn b ản trong bản vẽ 13 6.2. STYLE đặt kiểu cho ký tự 14 6.3. TEXT, DTEXT viết chữ lên bản vẽ 14 6.4. MTEXT viết chữ lên bản vẽ thông qua hộp thoại 15 6.5. QTEXT hiển thị dòng ký tự theo dạng rút gọn 16 6.6. FIND Lệnh tìm kiếm và thay thế Text. 17 6.7. Nhập tiếng Việt trong AutoCAD 17 7.Kíchthướcvàhiệuchỉnhkíchthước(Làmviệcvới DimStyle) 18 7.1. Các lệnh ghi kích thước cơ bản: 18 ii 7.2. DIMSTYLE hiệu chỉnh kiểu đường ghi kích thước 18 7.3. DIMEDIT sửa thuộc tính đường kích thước 24 8.Kýhiệuvậtliệu 25 8.1. Khái niệm mặt cắt và hình cắt 25 8.2. Trình tự vẽ hình cắt, mặt cắt 26 8.3. FILL bật tắt chế độ điền đầy đối tượng 26 8.4. BHATCH vẽ ký hiệu vật liệu trong mặt cắt 26 8.5. HATCHEDIT hiệu ch ỉnh mặt cắt 29 8.6. Một số vấn đề về Hatch trong AutoCAD 29 9.Cácbiếnhệthống(setvar) 30 10.LàmviệcvớiLayout 31 10.1. Khái niệm Layout 31 10.2. Các bước tạo bản in với Layout 31 11.Làmviệcvớikhối 33 11.1. BLOCK định nghĩa một khối mớ i 33 11.2. ATTDEF gán thuộc tính cho khối 34 11.3. INSERT chèn khối vào bản vẽ thông qua hộp thoại 35 11.4. DIVIDE chia đối tượng vẽ thành nhiều phần bằng nhau 36 11.5. MEASURE chia đối tượng theo độ hướng đoạn thẳng 36 11.6. WBLOCK ghi khối ra đĩa 37 11.7. EXPLORE phân rã khối 37 12.TạobảngtrongAutoCAD(Ver.>2006) 38 13.CácđoạnLisphỗtrợcôngtácthiết kế. 39 13.1. Tự động in nhiều bản vẽ một lúc trong ModelSpace (MPL.VLX) 39 13.2. Tính tổng chiều dài đường thẳng, đường cong 40 13.3. Điền nhanh diện tích miền 40 13.4. Nối line và arc thành polyline 40 13.5. Scale một chiều (xsc) 40 13.6. Offset line sang hai bên 41 13.7. In bình đồ duỗi thẳng 41 13.8. Break đối tượng tại một điểm 41 14.Cácthaotác,thủthuật 41 14.1. Vẽ đường phân giác 41 14.2. Tính diện tích, đặc trưng hình học (Bo) 41 14.3. Chèn các file tham chiếu Xref 41 Tổng quan về AutoCAD   Bộ môn Tự động hóa Thiết kế Cầu đường 1 1. Tổng quan về AutoCAD CAD: Computer Aided Design. Hiện nay thuật ngữ CAD ngày càng trở nên phổ biến trong kỹ thuật nói chung và trong ngành xây dựng nói riêng. Nó đã tạo ra một phương pháp thiết kế mới cho các kiến trúc sư và kỹ sư xây dựng. Trong tiếng Việt nó có nghĩa là thiết kế trên máy tính hay cũng có thể gọi là thiết kế với sự hỗ trợ cuả máy tính. Việc thiết kế trên máy vi tính giúp cho bạn có thể lên được nhiều phương án trong một thời gian ngắn và sửa đổi bản vẽ một các nhanh chóng, dễ dàng hơn rất nhiều so với cách làm thủ công. AutoCAD là một phần mền thiết kế trên máy vi tính cá nhân được sử dụng tương đối rộng rãi trong các ngành : Ø Ø Thiết kế kiến trúc - xây dựng và trang trí nội thất. Ø Ø Thiết kế hệ thống điện, nước. Ø Ø Thiết kế cơ khí, chế tạo máy. Ø Ø Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho các công trình văn hoá như trong các rạp chiếu phim, nhà hát Ø Ø Thiết lập hệ thống bản đồ. Cho đến nay mặc dù các ứng dụng đồ hoạ phục vụ việc việc vẽ và thiết kế kỹ thuật đã xuất hiện thêm nhiều chương trình mới, có giao diện hoặc một số tính năng kỹ thuật rất nổi trội, song xét về toàn cục, thật khó có chương trình nào vượt hẳn được AutoCAD. Hiện tại, việc vẽ và xuất bản vẽ từ AutoCAD đã trở thành điều đương nhiên nếu không nói là bắt buộc đối với hầu hết các hồ sơ thiết kế công trình. Các phiên bản AutoCAD. Ø Ø Phiên bản mới nhất AutoCAD 2008. Ø Ø Mỗi phiên bản của AutoCAD lại kèm theo những đặc điểm mới, những cải tiến và bổ xung tiện ích mới. Tuy nhiên nhận xét với các phiên bản đã xuất bản cho thấy: Ø Ø Phiên bản AutoCAD 2000 so với AutoCAD 14 có sự thay đổi lớn về giao diện. Từ chế độ chỉ có thể mở từng tài liệu (Single Document), chuyển sang chế độ cho phép mở nhiều tài liệu cùng lúc ( Multiple Document). Chế độ thu phóng hình linh hoạt thay cho chế độ thu phóng thông qua hộp công cụ (hoặc dòng lệnh) Ø Ø Các phiên bản sau này kế thừa các tính năng ưu việt của AutoCAD 2000 và cung cấp thêm nhiều công cụ thiết kế; các đặc tính; các tiêu chuẩn; hỗ trợ mạnh mẽ việc chia sẻ và tích hợp thông tin, thiết kế đồ họa 3 chiều Tất nhiên, việc thêm nhiều tính năng đòi hỏi cấu hình máy tính càng mạnh hơn. Ø Ø Xét về hiệu năng và tính tiện ích, hiện nay phiên bản AutoCAD 2002 được dùng nhiều hơn cả. Việc sử dụng thành thạo phiên bản này sẽ giúp khả năng thao tác tốt trên tất cả các phiên bản mới hơn. Giao diện AutoCAD Vùng I Chiếm phần lớn diện tích màn hình. Vùng này để thể hiện bản vẽ được gọi là vùng Graphic. Vùng II Chỉ dòng trạng thái (dòng tình trạng - Status line). Ở đây xuất hiện một số thông số, chức năng của bản vẽ. Vùng III Vùng gồm các Menu lệnh và các thanh công cụ. Mỗi Menu hay mỗi nút hình t ượng trên thanh công cụ tương ứng với một lệnh của AutoCAD. B B À À I I   G G I I Ả Ả N N G G   T T H H Ự Ự C C   T T Ậ Ậ P P   C C Ô Ô N N G G   N N H H Â Â N N   ( ( D D R R A A F F T T ) )   2 Vùng IV Vùng dòng lệnh. Khi nhập lệnh từ bàn phím hoặc gọi lệnh từ Menu thì câu lệnh sẽ hiển thị trên dùng lệnh. 2. Các thiết lập cho bản vẽ - NEW khởi tạo một bản vẽ mới - OPEN mở tệp bản vẽ hiện có - SAVE, SAVEAS lưu bản vẽ lên đĩa - QUIT thoát khỏi AutoCAD - UNITS (DDUNITS) đặt đơn vị cho bản vẽ Có 5 kiểu định dạng số học : 1. Architectural (dạng kiến trúc) 1' - 31/2'' 2. Decimal (dạng thập phân) 15.50 3. Engineering ( dạng kỹ thuật) 1' - 3,50" 4. Fractional (dạng phân số) 5. Scientific (dạng khoa học) 1.55E + 01 kiểu định dạng số liệu nhập góc đó là : 1 - Dicimal degrees (dạng độ thập phân) 45.0000 2 - Deg/Min/ Sec (dạng độ/phút/giây) 45d0'0" 3 - Grads (dạng grad) 50.0000g 4 - Radians (dạng radian) 0.7854r 5 - Surveyor's Units (đơn vị trắc địa) N 45d0'0" E - LIMITS đặt và điều chỉnh vùng vẽ Tuỳ chọn ON/OFF/<Lower left corner> <0.0000,0.0000>: Góc trái dưới Upper right corner <12.0000,9.0000>: Góc phải trên  ON Không cho phép vẽ ra ngoài giới hạn vùng vẽ. OFF Các lệnh vẽ cơ bản   Bộ môn Tự động hóa Thiết kế Cầu đường 3 Khi chọn OFF người sử dụng có thể vẽ ra ngoài giới hạn vùng vẽ cho đến khi thiết lập lại trạng thái ON - GRID đặt các điểm tạo lưới cho bản vẽ - SNAP tạo bước nhảy cho con trỏ - Các phương pháp nhập toạ độ điểm • Toạ độ tuyệt đối Lấy trị số thực được đưa vào từ bàn phím cho các chiều, chẳng hạn một điểm có toạ độ x= 3.5 ; y = 120.5. Ta nhập 3.5,120.5 • Tọa độ tương đối Toạ độ tương đối so với điểm vừa được chỉ định ngay trước đó. Để chỉ toạ độ tương đối, viết dấu @ trước toạ độ. Ví dụ: điểm trước đó có toạ độ (100,70) thì : @5.5, -15 sẽ tương đương với toạ độ tuyệt đối (105.5,55) • Toạ độ cực (tương đối) Trong toạ độ cực ta thường ký hiệu (r, j) để chỉ bán kính (khoảng cách) và góc. Tọa độ cực tương đối được nhập bằng : @ r < j Ví dụ : @ 68<35.5 có nghĩa là r = 68 đơn vị vẽ và có góc định hướng 35 o 30’ so với điểm trước đó. - OSNAP trợ giúp truy tìm đối tượng - ORTHO đặt chế độ vẽ trực giao - Zoom, Pan, Sử dụng chuột. All / Center / Dynamic / Extents / Previous / Scale(X/XP) / Window / <Realtime> All Tùy chọn này cho phép xem trên màn hình tất cả hình vẽ (giới hạn được đặt bởi lệnh Limits). Nếu hình vẽ vượt quá giới hạn hình vẽ, màn hình sẽ hiển thị toàn bộ hình vẽ. Extents Hiển thị phần đã vẽ vừa khít màn hình. Previous Tùy chọn cho phép phục hồi lại màn hình trước đó. AutoCAD lưu được 10 màn hình trước đó. Scale n - Tỷ lệ tham chiếu đến toàn cảnh: là tỷ lệ thu phóng hình vẽ so với kích thước thực của chúng khi được định nghĩa bằng lệnh Limits. Tỷ lệ bằng 1 sẽ hiển thị lên màn hình các hình vẽ (toàn cảnh) giới hạn bằng lệnh limits. Tỷ lệ lớn hơn 1 là phóng to còn thu nhỏ hơn 1 là thu nhỏ. nX - Tỷ lệ tham chiếu với màn hình hiện hành: là tỷ lệ thu phóng hình vẽ đang hiển thị trên màn hình. Khi dùng tỷ lệ này phải thêm X sau hệ số tỷ lệ. nXP - Tham chiếu đến không gian giấy (Chỉ có tác dụng trong Viewport ở PaperSpace). 3. Các lệnh vẽ cơ bản 3.1. Line – Vẽ các đoạn thẳng (L) - Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm. - L↵↵: Nếu đối tượng vừa vẽ là đoạn thẳng lệnh sẽ vẽ tiếp đoạn thẳng đó, nếu là cung tròn thì lệnh sẽ vẽ đoạn thẳng tiếp tuyến với cung tròn đó. 3.2. CIRCLE vẽ hình tròn (C) - Vẽ thông qua tâm và bán kính hoặc đường kính. B B À À I I   G G I I Ả Ả N N G G   T T H H Ự Ự C C   T T Ậ Ậ P P   C C Ô Ô N N G G   N N H H Â Â N N   ( ( D D R R A A F F T T ) )   4 - Đường tròn đi qua 3 điểm : Điểm 1, điểm 2, điểm 3. - Đường tròn đi qua 2 điểm : Là hai đầu đường kính của đường tròn. - Đường tròn tiếp xúc với hai đối tượng cho trước : Tiếp tuyến, tiếp tuyến, bán kính. 3.3. ARC vẽ cung tròn (A) - Cung tròn đi qua 3 điểm. - Vẽ theo Điểm đầu, tâm, điểm cuối - Vẽ theo Điểm đầu, tâm, góc ở tâm. - Điểm đầu, tâm, dài dây cung. - Điểm đầu, điểm cuối, góc ở tâm. Các lệnh vẽ cơ bản   Bộ môn Tự động hóa Thiết kế Cầu đường 5 - Điểm đầu, điểm cuối, hướng tiếp tuyến. - Điểm đầu, điểm cuối, bán kính. - Tâm, điểm đầu, điểm cuối. - Tâm, điểm đầu, góc ở tâm - Vẽ cung tiếp tuyến với đường thẳng hoặc cung tròn trước đó (cong chuyển tiếp, nối tiếp) A↵↵, nhập điểm kết thúc của cung. 3.4. ELLIPSE vẽ elip hoặc một cung elip (EL) Sau khi vẽ đường elip có thể là một đường đa tuyến bao gồm nhiều cung tròn nối tiếp nhau hoặc trở thành một đường Spline (đường cong đi qua các điểm mô tả), điều này tuỳ thuộc vào việc chỉ định trị số của biến PELLIPSE = 0 hay PELLIPSE = 1. - Tọa độ một trục (1, 2) và khoảng cách nửa trục còn lại (3) B B À À I I   G G I I Ả Ả N N G G   T T H H Ự Ự C C   T T Ậ Ậ P P   C C Ô Ô N N G G   N N H H Â Â N N   ( ( D D R R A A F F T T ) )   6 - Tọa độ tâm (1) và các trục (trục a (2), trục b (3)) 3.5. PLINE vẽ đường đa tuyến Đa tuyến (Polyline) là một đối tượng gồm các đoạn thẳng, cung tròn nối tiếp nhau. Trong đa tuyến, nét vẽ có bề rộng và có thể thay đổi ở từng phân đoạn. Xét về phương diện thể hiện thì các đa tuyến được tạo ra từ lệnh Line và lệnh Pline đôi khi là khá giống nhau, tuy nhiên xét về mặt cấu trúc thì đa tuyến do lệnh Pline tạo ra là đa tuyến của 1 đối tượng còn đa tuyến do lệnh Line tạo ra là đa tuyến nhiều đối tượng. Các phương thức vẽ đường đa tuyến PLine [Arc/Halfwidth/Length/Undo/Width] Arc: Vẽ cung tròn trong Polyline. Halfwidth: Khai báo nửa độ rộng của đường Polyline Starting half-width <current>: Nửa độ rộng điểm bắt đầu Ending half-width <current>: Nửa độ rộng điểm cuối Length: Vẽ một đoạn thẳng có chiều d́i quy định và có cùng độ dốc (cùng chiều) với đường thẳng trước nó. Nếu đoạn thẳng trước nó là một cung tròn thì một đoạn thẳng sẽ được vẽ tiếp tuyến với cung này. Undo: Huỷ bỏ lệnh vừa thực hiện, trở lại phần vẽ trước. Width: Đặt độ rộng cho phần tiếp theo của đường Polyline. Starting width <current>: Độ rộng điểm bắt đầu Ending width <current>: Độ rộng điểm cuối Chi tiết Arc [Angle/CEnter/CLose/Direction/Halfwidth/Line/Radius/Second pt/Undo/Width]: Angle: Vẽ cung tròn khi biết góc chắn cung. Included angle: (giá trị góc chắn cung). Mặc định, cung tròn sẽ được vẽ theo chiều dương của góc. Nếu muốn vẽ theo chiều ngược lại thì giá trị của góc nhập vào phải mang dấu âm (-). Center / Radius / <Endpoint>: Trỏ điểm cuối cung hoặc C, R. Center : Cung tròn xác định thông qua tâm của cung Radius : Giá trị bán kính của cung tròn Center: Vẽ cung tròn khi biết tâm Angle / Length / <Endpoint>: Toạ độ điểm cuối hoặc A, L Angle: Góc chắn cung bắt đầu từ điểm đầu. Length Chỉ ra độ dài của đây cung Close: Đóng đường đa tuyến Polyline bằng một cung. Direction: Dùng để thay đổi hướng tiếp tuyến tại điểm đầu của cung tròn sẽ vẽ. Điểm 1 - hướng phát triển cung, 2 - điểm cuối của cung. Các lệnh vẽ cơ bản   Bộ môn Tự động hóa Thiết kế Cầu đường 7 Halfwidth: Giá trị nhập vào là một nửa bề rộng nét vẽ. Starting half-width <0.0000>: Giá trị nửa bề rộng đầu của cung Ending half-width <0.0000>: Giá trị nửa bề rộng cuối của cung Line: Chuyển phương thức vẽ cung tròn sang vẽ đoạn thẳng. Radius: Vẽ cung tròn theo bán kính Radius: (vào giá trị bán kính của cung tròn) Angle/ <End point>:Toạ độ điểm cuối cung, A Undo: Huỷ bỏ lệnh vừa thực hiện. Width: Đặt độ rộ ng cho phần vẽ tiếp theo. Starting width <current>: Độ rộng điểm bắt đầu Ending width <current>: Độ rộng điểm cuối 3.6. POLYGON vẽ đa giác đều - Nhập số cạnh của đa giác <3 đến 1024 cạnh> Các phương thức vẽ đa giác đều: Inscribed in circle Vẽ đa giác nội tiếp trong đường tròn Circumscribed about circle Vẽ đa giác ngoại tiếp đường tròn. Edge Vẽ Polygon thông qua cạnh. 3.7. RECTANG vẽ hình chữ nhật Các phương thức vẽ hình chữ nhật [Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width] Chamfer Quy định độ vát góc của các góc hình chữ nhật. Elevation Quy định cao độ của hình chữ nhật. Fillet Cho phép vẽ tròn các góc của hình chữ nhật với bán kính cong xác định. Thickness Quy định độ dày của hình chữ nhật được vẽ. Giá trị này sẽ được duy trì cho đến lần thay đổi tiếp theo. Width Quy định độ rộng các cạnh hình chữ nhật. Giá trị này sẽ được duy trì cho đến lần thay đổi tiếp theo. 3.8. SPLINE vẽ đường cong Đường SPline đi qua tất cả các điểm mà ta chọn. Lệnh này được dùng để tạo ra các đường cong trơn có hình dạng không cố định (các đường cong trong tự nhiên; các đường đồng mức trong hệ thống thông tin địa lý v.v ) B B À À I I   G G I I Ả Ả N N G G   T T H H Ự Ự C C   T T Ậ Ậ P P   C C Ô Ô N N G G   N N H H Â Â N N   ( ( D D R R A A F F T T ) )   8 Ngoài ra AutoCAD còn có thể tạo ra các đường cong xấp xỉ dạng Spline bằng cách làm trơn các đường polyline sẵn có thông qua lệnh PEdit. 3.9. POINT vẽ một điểm trên màn hình, DDPTYPE chọn kiểu và kích thước cho điểm vẽ Point Size: Đặt kích thước cho điểm. Set Size Relative to Screen: Kích thước của điểm so với màn hình. Set Size in Absolute Units: Kích thước của điểm so với đơn vị đo của bản vẽ. 3.10. ERASE xoá đối tượng được lựa chọn khỏi bản vẽ 3.11. XLINE (Construction Line) vẽ đường thẳng 3.12. RAY vẽ nửa đường thẳng 3.13. DONUT vẽ hình vành khăn 3.14. TRACE vẽ đoạn thẳng có độ dày 3.15. SOLID vẽ một miền được tô đặc 3.16. MLINE vẽ đoạn thẳng song song 3.17. MLSTYLE tạo kiểu cho lệnh vẽ MLINE 3.18. MLEDIT hiệu chỉnh đối tượng vẽ MLINE 3.19. REGION tạo miền từ các hình ghép 3.20. UNION cộng các vùng REGION [...]... đúng Để khắc phục tình trạng này tùy theo từng phiên bản AutoCAD thực hiện theo một trong 2 cách sau: Các phiên bản từ 2002 trở về trước: - Sử dụng các bộ font chữ như ABC, VNI (không phải Unicode) - Sử dụng lệnh MTEXT để không phải nhập các ký tự tiếng Việt tại dòng lệnh 17 Bộ môn Tự động hóa Thiết kế Cầu đường BÀI GIẢNG THỰC TẬP CÔNG NHÂN (DRAFT) - Nếu sử dụng lệnh TEXT (DTEXT) thì trước hết nên nhập... vẽ địa chất công trình ta có thể biết tên, một số tính chất cơ lý của lớp đất mô tả v.v Trong AutoCAD 2002 mặt cắt chủ yếu được viết theo tiêu chuẩn ANSI (America National Standards Institute) và tiêu chuẩn ISO (International Standards Organization) Các tiêu chuẩn này chỉ có một số mẫu là có thể sử dụng được cho TCVN 25 Bộ môn Tự động hóa Thiết kế Cầu đường BÀI GIẢNG THỰC TẬP CÔNG NHÂN (DRAFT) Do... đường bao Trong trường hợp không muốn tô mẫu lên chữ nằm phía trong đường bao bạn chọn đối tượng TEXT phía trong đường bao rồi thực hiện tô Remove Islands Hủy bỏ đối tượng đường bao nằm phía trong đường bao khác 27 Bộ môn Tự động hóa Thiết kế Cầu đường BÀI GIẢNG THỰC TẬP CÔNG NHÂN (DRAFT) View Selections Xem tất cả các đường bao và các nguyên thể đã chọn lựa Inherit Properties Thừa hưởng mẫu tô của đối... qua hộp thoại cmd: Mtext Current text style: "Standard" Text height: 0.2000 Specify first corner: bấm chuột để chọn toạ độ góc thứ nhất của ô chữ 15 Bộ môn Tự động hóa Thiết kế Cầu đường BÀI GIẢNG THỰC TẬP CÔNG NHÂN (DRAFT) Specify opposite corner or [Height/Justify/Line spacing/Rotation/Style/Width]: bấm chuột để chọn toạ độ góc thứ hai của ô chữ AutoCAD hiển thị hộp hội thoại Multiline Text Editor... khung cửa sổ chọn sẽ được dời đi (Move) • Nếu dùng chọn đối tượng kiểu cửa sổ nhiều lần, cửa sổ cuối cùng là cửa sổ chịu tác dụng của lệnh Stretch 9 Bộ môn Tự động hóa Thiết kế Cầu đường BÀI GIẢNG THỰC TẬP CÔNG NHÂN (DRAFT) 4.7 COPY sao chép đối tượng 4.8 OFFSET vẽ song song 4.9 ARRAY sao chép đối tượng theo dãy 4.10 TRIM xén một phần đối tượng 4.11 BREAK xén một phần đối tượng 4.12 EXTEND kéo dài... kiểu kích thước hiện hành (thông qua hộp thoại) Compare : So sánh giá trị các biến giữa hai kiểu kích thước Các thông số hiệu chỉnh kiểu kích thước 19 Bộ môn Tự động hóa Thiết kế Cầu đường BÀI GIẢNG THỰC TẬP CÔNG NHÂN (DRAFT) Trang Line and Arrows: Dimenssion lines : đường kích thước o Color : chọn màu của đường kích thước o Lineweight : chiều rộng nét vẽ o Extension beyond ticks: khoảng nhô ra khỏi... hai đường gióng ; + Khi chỉ đủ chỗ cho chữ thì chữ nằm trong, mũi tên nằm ngoài ; + Khi không đủ chỗ cho chữ thì cả mũi tên và chữ cùng nằm ngoài 21 Bộ môn Tự động hóa Thiết kế Cầu đường BÀI GIẢNG THỰC TẬP CÔNG NHÂN (DRAFT) o Both text and Arrows : Khi không đủ chỗ thì cả hai sẽ cùng nằm ngoài o Always keep text between ext lines : chữ số luôn luôn nằm bên ngoài hai đường gióng o Suppress arrows if... số chữ số thập phân sau dấu phảy ; o Multiplier for Altenate units: chỉ định hệ số chuyển đổi giữa đơn vị kích thước chính và kích thước liên kết 23 Bộ môn Tự động hóa Thiết kế Cầu đường BÀI GIẢNG THỰC TẬP CÔNG NHÂN (DRAFT) o Round distances to : định nghĩa quy tắc làm tròn ; o Prefix : khai báo tiền tố o Surfix : khai báo hậu tố Zero suppression : kiểm tra việc loại bỏ số 0 vô nghĩa ; Placement :... lớp bị khoá các đối tượng trong lớp sẽ không thể hiệu chỉnh được Lớp cho phép chọn màu và hiệu chỉnh kiểu nét, độ mảnh của các đối tượng thuộc nó 11 Bộ môn Tự động hóa Thiết kế Cầu đường BÀI GIẢNG THỰC TẬP CÔNG NHÂN (DRAFT) 5.2 LAYTRANS - chuyển đổi lớp Khi nhận bản vẽ từ người khác, hay một bản vẽ và nhiều người vẽ hoặc nối các file vào nhau Layer sẽ rất lộn xộn Làm sao để đơn giản hoá và tiêu chuẩn... đối tượng (tương đương các đối tượng Line, Arc, Rectangle ) do vậy cũng có thể được sao chép, cắt dán tương tự như các đối tượng khác của AutotCAD 13 Bộ môn Tự động hóa Thiết kế Cầu đường BÀI GIẢNG THỰC TẬP CÔNG NHÂN (DRAFT) 6.2 STYLE đặt kiểu cho ký tự - Font Name : chọn Font chữ của kiểu định tạo - Font Style : kiểu chữ thể hiện (bình thường, chữ đậm, chữ nghiêng ) - Height : chiều cao của ô chữ Nếu . vẽ một các nhanh chóng, dễ dàng hơn rất nhiều so với cách làm thủ công. AutoCAD là một phần mền thiết kế trên máy vi tính cá nhân được sử dụng tương đối rộng rãi trong các ngành : Ø Ø Thiết. chế độ thu phóng thông qua hộp công cụ (hoặc dòng lệnh) Ø Ø Các phiên bản sau này kế thừa các tính năng ưu việt của AutoCAD 2000 và cung cấp thêm nhiều công cụ thiết kế; các đặc tính; các. chức năng của bản vẽ. Vùng III Vùng gồm các Menu lệnh và các thanh công cụ. Mỗi Menu hay mỗi nút hình t ượng trên thanh công cụ tương ứng với một lệnh của AutoCAD. B B À À I I   G G I I Ả Ả N N G G   T T H H Ự Ự C C   T T Ậ Ậ P P   C C Ô Ô N N G G   N N H H Â Â N N   ( ( D D R R A A F F T T ) )  

Ngày đăng: 22/07/2014, 01:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan