triết học mác - lênin - nguyễn thị hồng vân - 8 pps

32 419 0
triết học mác - lênin - nguyễn thị hồng vân - 8 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chương 14: Vấn đề người triết học Mác - Lênin Phái Đạo gia với đại diện tiêu biểu Lão Tử, quan niệm người sinh từ “Đạo” Do người phải “vô vi” sống Đó khơng phải thụ động, bất động mà hành động theo tính tự nhiên Đạo Quan điểm thể tư tưởng tâm chủ quan triết học Đạo gia… Như vậy, với nhiều hệ thống triết học khác nhau, triết học phương Đông thể đa dạng, phong phú bàn chất người Các quan niệm thiên vấn đề người mối quan hệ trị, đạo đức Đó quan niệm người với biểu pha trộn yếu tố tâm với tính vật chất phác ngây thơ quan hệ với tự nhiên xã hội 14.1.1.2 Quan niệm người triết học phương Tây trước Mác Trước Mác, phương Tây có nhiều quan điểm người Nói chung tơn giáo cho người thượng đế, thần thánh sinh ra, sống người đấng cao đặt, an Đặc biệt giáo lý Ki Tô giáo quan niệm cho chất người kẻ có tội Con người khơng xác mà cịn có linh hồn Thể xác tồn tạm thời, linh hồn lại Do vậy, người phải cứu lầy linh hồn Linh hồn hay tinh thần phần cao quý người, thể xác phần thấp hèn, phần gần gũi với súc vật, phần đáng kinh sống người Do đó, phải thường xuyên chăm sóc phần linh hồn Với triết học Hy lạp cổ đại, người xem khởi đầu tư triết học Con người giới xung quanh phản chiếu lẫn Con người tiểu vũ trụ vũ trụ bao la Prôtago, nhà triết học nguỵ biện cho “con người thước đo vũ trụ” Arixtốt cho rằng, có linh hồn, tư duy, trí nhớ, ý chí, khiếu nghệ thuật làm cho người bật lên, người bậc thang cao vũ trụ Rõ ràng, triết học Hi Lạp cổ đại nghiên cứu người, bước đầu có tách biệt người với tự nhiên, hiểu biết bên người Bước vào thời trung cổ, với thống trị thần học triết học mà xuất quan niệm người sản phẩm thượng đế sáng tạo nên Mọi mặt sống người, niềm vui, nỗi buồn, may rủi người thượng đế đặt Lý trí anh minh sáng suốt thượng đế cao trí tuệ nhỏ nhoi người Con người trở nên nhỏ bé trước sống, đành lòng, can phận với sống tạm bợ trần thế, hạnh phúc vĩnh cửu thiên đường Đây quan niệm tâm chất người Thời phục hưng - cận đại, triết học đặc biệt đề cao vai trị trí tuệ, lý tính nước, xem người thực thể có trí tuệ Đó yếu tố quan trọng nhằm giải thoát người khỏi lực thần học thời Trung Cổ áp đặt cho người, tiến tới giải phóng người khỏi thống trị cường quyền thần quyền Tuy nhiên, chưa có trường phái nhận thức đầy đủ mặt sinh học mặt xã hội, thống người Họ nhấn mạnh mặt cá thể mà xem nhẹ mặt xã hội người Thời cận đại, nhận thức nguồn gốc chất người có bước tiến đáng kể, triết học vật tâm phản ánh vấn đề mẻ thực tiễn đặt Trong triết học cổ điển Đức, Cantơ Hêghen quan niệm người theo quan điểm tâm Hêghen, đại biểu vĩ đại chủ nghĩa tâm khách quan, cho vận động 226 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chương 14: Vấn đề người triết học Mác - Lênin theo qui luật khách quan “ý niệm tuyệt đối” đến mức độ định tha hố thành giới tự nhiên người Vì vậy, người thân ý niệm tuyệt đối Bước “diễu hành” “ý niệm tuyệt đối” thơng qua trình tự ý thức người đưa người trở với giá trị tinh thần, giá trị thân cao đời sống người Hêghen người trình bày cách có hệ thống qui luật trình tư người, rõ chế đời sống tinh thần cá nhân hoạt động người Dù nhìn nhận người từ góc độ tâm khách quan Hêghen khẳng định vai trò chủ thể người lịch sử, đồng thời kết phát triển lịch sử Tiếp tục phát triển quan điểm vật nhà triết học Pháp kỷ XVIII, Phơ Bách, nhà triết học vật vĩ đại triết học cổ điển Đức phê phán mạnh mẽ quan điểm tâm tìm cách giải thích nguồn gốc, chất người theo quan điểm vật Phơ Bách khẳng định: chúa tạo người theo hình ảnh chúa, mà người tạo chúa theo hình ảnh người Phơ Bách đạt đến chủ nghĩa vật khẳng định người vận động giới vật chất tạo nên Con người kết phát triển lâu dài giới tự nhiên Con người tự nhiên thống với Đặc biệt, Phơ Bách khẳng định thân ý thức, tư người sản phẩm khí quan vật chất nhục thể, tức óc, vật chất khơng phải sản phẩm tinh thần mà tinh thần sản phẩm tối cao vật chất Tuy nhiên, Phơ Bách khơng cịn giữ quan điểm vật vào phân tích chất người, lịch sử xã hội loài người Ông chống lại tha hoá vào thần thánh người Song người quan niệm ông người trừu tượng Phơ Bách không xem xét người mối quan hệ định, điều kiện sinh hoạt định họ, điều kiện làm cho họ trở thành người tồn Phơ Bách không thấy quan hệ người với người khác ngồi tình u, tình bạn lý tưởng hố Tóm lại, triết học trước Mác, quan niệm người dù đứng tảng giới quan không phản ánh chất người Họ xem xét người cách trừu tượng: tuyệt đối hoá tinh thần thể xác người, tuyệt đối hoá mặt tự nhiên sinh học mà không thấy mặt xã hội đời sống người Tuy nhiên, số trường phái triết học, số nhà triết học đạt thành tựu định việc phân tích, quan sát người, đề cao lý tính, xác lập giá trị nhân học để hướng người tới tự Đó vấn đề có ý nghĩa tiền đề để Mác, Ăngghen Lênin hình thành tư tưởng người triết học Mác xít 14.1.2 Quan điểm triết học Mác Lênin chất người Khi phê phán quan điểm Phơ Bách, Mác khái quát chất người, điều Mác khẳng định: “Phơ Bách hồ tan chất tơn giáo chất người Nhưng chất người trừu tượng cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất người tổng hợp quan hệ xã hội.” Bản chất người thể nội dung sau: Các Mác Ăngghen tồn tập, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1995, tập 3, trang 11 227 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chương 14: Vấn đề người triết học Mác - Lênin 14.1.2.1 Con người thực thể thống mặt sinh vật mặt xã hội Kế thừa quan niệm đắn người lịch sử triết học, Mác với quan điểm vật triệt để phương pháp biện chứng phân biệt rõ hai mặt sinh vật xã hội thống người thực Khi tiếp cận chất người góc độ cần theo hướng: Thứ nhất, người thực thể tự nhiên, sản phẩm tự nhiên, sản phẩm cao tự nhiên Vừa sản phẩm, vừa chủ thể tự nhiên Như vậy, tiền đề vật chất qui định tồn người giới tự nhiên Con người động vật cao cấp, sản phẩm tự nhiên, kết q trình tiến hố lâu dài giới sinh vật, thuyết tiến hoá Đác uyn chứng minh Vì vậy, người phận giới tự nhiên, giới tự nhiên thân thể vô người Hiện nay, với phát triển khoa học công nghệ xuất số giả thuyết cố chứng minh học thuyết Đác uyn sở như: người lai tạp người hành tinh với người trái đất, y học tạo người ống nghiệm thực tế thành công trước chúa tạo người cách đó… Trên thực tế, người đại có cấu trúc thể khơng khác người cách 50 vạn năm Nhưng mặt xã hội người đại có bước tiến xa lực, sáng tạo, lối sống Thứ hai, thực thể tự nhiên, người có động vật khác nhu cầu sinh lý có hoạt động năng: đói phải ăn, khát phải uống, sinh hoạt tình dục… Nhưng giải nhu cầu người có bước tiến xa so với động vật, kể so với người thai khỏi động vật Chính trình sinh thành, phát triển người qui định tính sinh học đời sống người Như vậy, người sinh vật có đầy đủ tính sinh vật Thứ ba, mặt tự nhiên mặt xã hội thống người, mặt tự nhiên “nền” cho người, mặt xã hội nâng mặt tự nhiên người lên động vật Con người khác động vật chỗ có tư hoạt động có mục đích Mác không thừa nhận quan điểm cho rằng: tạo nên chất người đặc tính sinh vật Con người sinh vật có nhiều điểm khác với sinh vật Vậy người khác vật chỗ nào? Trong lịch sử có nhiều nhà tư tưởng lớn đưa tiêu chí khác người vật có sức thuyết phục như: Phranklin cho người khác vật chỗ biết sử dụng công cụ lao động, Arixtốt gọi người “là động vật có tính xã hội” Pascal nhấn mạnh đặc điểm sức mạnh người chỗ biết suy nghĩ: người “một sậy sâỵ biết suy nghĩ” Các nhận định nêu lên khía cạnh chất người, phiến diện, khơng nói lên nguồn gốc đặc điểm mối quan hệ biện chứng chúng với Với phương pháp biện chứng vật, triết học Mác nhìn vấn đề chất người cách toàn diện, cụ thể, xem xét cách chung chung trừu tượng, phiến diện nhà tư tưởng khác Theo Mác mặt xã hội người, có điểm bật, hẳn phân biệt với động vật người có hoạt động lao động sản xuất vật chất Qua trình lao động sản xuất: người 228 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chương 14: Vấn đề người triết học Mác - Lênin sản xuất cải vật chất phục vụ cho sống cho cho đồng loại Sản xuất giá trị tinh thần làm phong phú thêm đời sống Lao động yếu tố hình thành chất xã hội người, hình thành nhân cách người Thứ tư, thống tự nhiên xã hội nên người chịu chi phối ba hệ thống qui luật: Hệ thống qui luật tự nhiên: qui định phù hợp thể sống với môi trường, qui luật trao đổi chất, qui luật biến dị, di truyền Hệ thống qui luật tâm lý ý thức: hình thành tình cảm, khát vọng, niềm tin, ý chí… Hệ thống qui luật xã hội: qui định mối quan hệ người với người, qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, qui luật với sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng… Tóm lại, người khác vật ba mặt: quan hệ với tự nhiên, quan hệ với xã hội quan hệ với than Cả ba mối quan hệ mang tính xã hội, quan hệ xã hội quan hệ chất nhất, bao quát hoạt động người, lao động sinh đẻ tư 14.1.2.2 Trong tính thực nó, chất người tổng hoà quan hệ xã hội Để nhấn mạnh chất xã hội người, Mác viết: ”Trong tính thực nó, chất người tổng hoà quan hệ xã hội" Luận điểm rõ: khơng có người trừu tượng ly khỏi điều kiện cụ thể, người tồn điều kiện lịch sử định Nghĩa người với xã hội khai thác thiên nhiên, sinh hoạt xã hội, phát triển ý thức Luận điểm biểu góc độ sau: Bản chất người qui định tất mối quan hệ xã hội, tức bị qui định mối quan hệ người với người Đó quan hệ người với người hình thái kinh tế xã hội bỏ qua, hình thái kinh tế - xã hội đương đại, ý nghĩa quan hệ người với người theo định tính, theo mục tiêu lý tưởng Đó mối quan hệ vật chất, quan hệ tinh thần người với người Quan hệ người với người xã hội đương đại qui định chất người suy đến quan hệ vật chất, quan hệ kinh tế, quan hệ sản xuất yếu tố định Bởi đời sống vật chất định đời sống tinh thần, động chi phối hoạt động người lợi ích, lợi ích kinh tế định Bản chất người phải đặt quan hệ đồng loại (cộng đồng) với cá nhân mặt cộng đồng có xu hướng xích lại gần Con người hoà nhập vào cộng đồng, mang chất vào thể sắc Hồ nhập vào cộng đồng khơng có nghĩa đánh sắc cá nhân mà ngược lại củng cố thêm sắc cá nhân Khi đề cập tới yếu tố cộng đồng cộng đồng dân tộc, cộng đồng giai cấp cộng đồng chi phối người Nhấn mạnh vấn đề khơng có nghĩa bỏ qua cộng đồng nhân loại, cộng đồng người Bản chất người vừa mang tính lịch sử, vừa mang tính thời đại Con người ln bị chi phối điều kiện sinh hoạt vật chất, điều kiện sinh hoạt tinh thần thời đại Thời đại có người Tuy nhiên không nhấn mạnh, đến chỗ tuyệt đối hoá thực tế 229 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chương 14: Vấn đề người triết học Mác - Lênin người điều kiện định dẫn tới sai lầm khơng thể giải thích tượng phức tạp đời sống xã hội Lưu ý, luận đề khẳng định chất người Mác khơng có nghĩa phủ nhận mặt tự nhiên người Trái lại luận đề muốn nhấn mạnh khác biệt người loài vật trước hết chất xã hội người Mặt khác rõ biểu phong phú cá nhân phong cách, nhu cầu, lợi ích cộng đồng xã hội 14.1.2.3 Con người chủ thể sản phẩm lịch sử Khơng giới tự nhiên, khơng có lịch sử xã hội khơng tồn người Bởi vậy, người sản phẩm lịch sử, tiến hoá lâu dài giới hữu sinh Song điều quan trọng người luôn chủ thể lịch sử - xã hội Các Mác viết “Cái học thuyết vật chủ nghĩa cho người sản phẩm hoàn cảnh giáo dục…cái học thuyết quên người làm thay đổi hồn cảnh thân nhà giáo dục cần phải giáo dục.” Điều Ăng ghen khẳng định tác phẩm “Biện chứng tự nhiên”: thú vật có lịch sử phát triển chúng trạng thái chúng Nhưng lịch sử chúng làm chừng mực mà chúng tham dự vào việc làm lịch sử điều diễn mà chúng ý muốn chúng Ngược lại, người cách xa vật, hiểu theo nghĩa hẹp từ người tự làm lịch sử cách có ý thức nhiêu.” Như vậy, với tư cách thực thể xã hội, qua hoạt động thực tiễn, người tác động vào tự nhiên, cải biến tự nhiên, đồng thời thúc đẩy phát triển lịch sử xã hội Thế giới động vật dựa vào điều kiện sẵn có tự nhiên, với xã hội lồi người trái lại, thông qua hoạt động thực tiễn họ sáng tạo thiên nhiên thứ hai Trong trình cải biến tự nhiên, người làm lịch sử Con người sản phẩm lịch sử, đồng thời chủ thể sáng tạo lịch sử thân người Trên sở nắm bắt qui luật lịch sử xã hội, người thông qua hoạt động vật chất tinh thần, thúc đẩy xã hội phát triển từ thấp đến cao, phù hợp với mục tiêu nhu cầu thực tiễn người đặt Khơng có người trừu tượng, có người cụ thể giai đoạn phát triển định lịch sử Do vậy, chất người mối quan hệ điều kiện lịch sử xã hội, vận động biến đổi phải thay đổi cho phù hợp Bản chất người khơng phải hệ thống đóng kín, mà trái lại, hệ thống mở, tương ứng với điều kiện tồn người Có thể nói vận động tiến lên lịch sử qui định tương ứng (mặc dù không trùng khớp) với vận động biến đổi chất người Do đó, để phát triển chất người theo hướng tích cực, cần phải làm cho hồn cảnh mang tính người nhiều Hồn cảnh môi trường tự nhiên xã hội tác động đến người theo khuynh hướng phát triển nhằm đạt tới giá trị có tính mục đích, tự giác, có ý nghĩa định hướng giáo dục Thơng qua người tiếp nhận hồn cảnh cách tích cực tác động trở lại hoàn cảnh nhiều phương diện khác 230 Sách dẫn, tập 3, trang 10 Sách dẫn, tập 20, trang 46 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chương 14: Vấn đề người triết học Mác - Lênin Đó mối quan hệ biện chứng người hoàn cảnh giai đoạn lịch sử xã hội loài người 14.2 QUAN HỆ GIỮA CÁ NHÂN VÀ XÃ HỘI Quan hệ cá nhân xã hội vấn đề có vị trí quan trọng đặc biệt quan trọng học thuyết chủ nghĩa Mác Các nhà kinh điển đề cập vấn đề cách toàn diện, sâu sắc quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử 14.2.1 Khái niệm cá nhân Khái niệm cá nhân người cụ thể sống xã hội định phân biệt với cá thể khác thông qua tính đơn tính phổ biến Khái niệm cá nhân phân biệt với khái niệm người, người khái niệm để tính phổ biến chất người tất cá nhân Xã hội cá nhân hợp thành Các cá nhân sống hoạt động nhóm, cộng đồng tập đồn xã hội khác điều kiện lịch sử cụ thể qui định Yếu tố xã hội đặc trưng để hình thành cá nhân Bất xã hội cấu thành người trìu tượng, mà người cụ thể, cá nhân sống Mỗi cá nhân đơn mang đặc điểm riêng phân biệt với cá nhân khác, không sinh học mà chủ yếu quan hệ xã hội, quan hệ vô phức tạp, cụ thể có tính lịch sử Mỗi cá nhân có đời sống riêng, có quan hệ xã hội riêng, có nhu cầu, lợi ích, nguyện vọng riêng Tuy nhiên, cá nhân xã hội định, dù khác biệt đến đâu mang chung cá nhân thành viên xã hội mang chất xã hội Trong quan hệ với xã hội, cá nhân phân biệt với đặc trưng sau đây: Thứ nhất, cá nhân phương thức tồn cụ thể lồi người cách trực tiếp, cảm tính Khơng có người nói chung có người cụ thể cá nhân, giống loài Thứ hai, cá nhân chỉnh thể tồn vẹn có nhân cách, biểu phẩm chất sinh lý tâm lý riêng biệt người Thứ ba, cá nhân phần tử đơn nhất, riêng lẻ, tạo thành cộng đồng xã hội, sở hình thành lịch sử xã hội loài người Thứ tư, cá nhân mối quan hệ với xã hội, tượng lịch sử, vận động phát triển phù hợp với thời đại định Do xã hội nào, cá nhân không tách rời xã hội, thời đại sản sinh kiểu cá nhân có tính đặc thù, chí đối lập quan hệ xã hội định Như vậy, cá nhân có khác biệt bộc lộ bên ngồi: cá nhân chỉnh thể đơn gồm hệ thống đặc điểm cụ thể hệ thống thể, tâm lý, trình độ khơng lặp lại người khác Chiều sâu bên cá nhân với tồn hệ thống sống người ta gọi nhân cách Nhân cách khái niệm sắc độc đáo, riêng biệt cá nhân nội dung tính chất bên cá nhân 231 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chương 14: Vấn đề người triết học Mác - Lênin Nếu cá nhân khái niệm khác biệt cá thể với giống lồi nhân cách khác biệt cá nhân Cá nhân phương thức biểu giống lồi cịn nhân cách vừa nội dung vừa cách thức biểu cá nhân riêng biệt Nhân cách tổng hợp yếu tố sinh học, tâm lý, xã hội tạo nên đặc trưng riêng di truyền, sinh lý thần kinh hoàn cảnh sống cá nhân theo cách riêng Qua tiếp thu giá trị phổ biến văn hóa xã hội, từ thơng qua lọc bỏ, từ tiếp nhận cá nhân để hình thành giá trị định hướng nhân cách Các giá trị lý tưởng, niềm tin, quan hệ lợi ích, nhận thức hành động cá nhân lựa chọn để xác lập hành vi cụ thể, hình thành nhân cách quan hệ xã hội Vì vậy, nhân cách toàn lực phẩm chất xã hội – sinh lý - tâm lý cá nhân tạo thành chỉnh thể đóng vai trị chủ thể tự ý thức, tự đánh giá, tự khẳng định tự điều chỉnh hoạt động Nhân cách khơng phải bẩm sinh, hình thành phát triển tác động ba yếu tố sau: Thứ nhất, nhân cách phải dựa tiền đề sinh học tư chất di truyền học cá thể sống cao giới hữu sinh Thứ hai, mơi trường xã hội có vai trị định đến việc hình thành phát triển nhân cách Đó tác động biện chứng gia đình, nhà trường xã hội cá nhân Thứ ba, hạt nhân nhân cách giới quan cá nhân, bao gồm toàn yếu tố quan điểm, lý luận, niềm tin, định hướng giá trị… Yếu tố định để hình thành giới quan tính chất thời đại, lợi ích vai trị địa vị cá nhân xã hội, khả thẩm định giá trị đạo đức, nhân văn kinh nghiệm sống cá nhân Trên tảng giới quan cá nhân để hình thành thuộc tính bên lực, phẩm chất xã hội lực trí tuệ, chun mơn, phẩm chất trị, đạo đức, pháp luật, thẩm mỹ Sự hình thành phát triển nhân cách thống yếu tố sinh học, tâm lý xã hội để xác lập cá nhân Nhân cách giới quan bên cá nhân Một xã hội tiến xã hội tạo điều kiện cho cá nhân phát triển nhân cách theo hướng tích cực, phát huy vai trò chủ thể sáng tạo cá nhân Chủ nghĩa xã hội, vừa khắc phục chủ nghĩa cá nhân, vừa tạo điều kiện cho cá nhân phát triển sáng tạo Trong cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đảng cộng sản Việt Nam rõ người giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất cơng, làm theo lực hưởng theo lao động, có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân 14.2.2 Mối quan hệ cá nhân xã hội 14.2.2.1 Mối quan hệ cá nhân tập thể Tập thể gì? Là hình thức liên kết cá nhân thành nhóm xã hội xuất phát từ lợi ích, nhu cầu kinh tế, trị, đạo đức, thẩm mỹ, khoa học, tư tưởng, nghề nghiệp… Cá nhân tồn tập thể với tư cách đơn vị cấu thành toàn thể, biểu sắc thơng qua hoạt động tập thể khơng hồ tan vào tập thể Cá nhân quan hệ với tập thể cá nhân có nhân cách 232 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chương 14: Vấn đề người triết học Mác - Lênin Mối quan hệ cá nhân tập thể biểu hiện: Thực chất mối quan hệ cá nhân tập thể quan hệ lợi ích Chính thống lợi ích cá nhân tập thể điều kiện đảm bảo tồn phát triển cá nhân tập thể Bởi vì: Mỗi cá nhân khơng thể tự tồn phát triển cách cô lập, độc lập hồn tồn Cá nhân muốn tồn đích thực phải có quan hệ với tập thể, định, với xã hội Đây sở để hình thành tính tập thể, tính cộng đồng Tuy nhiên tham gia vào quan hệ tập thể, cá nhân ln có nhu cầu lợi ích Tính tập thể trở nên trừu tượng, quan hệ thành viên lỏng lẻo không dựa đáp ứng nhu cầu lợi ích Lợi ích chất keo kết dính thành viên tập thể, cá nhân tập thể, tạo điều kiện cho cá nhân phát triển, qua tập thể củng cố Sự liên kết cá nhân tập thể qui định mối quan hệ khách quan chủ quan Tính khách quan bắt nguồn từ chất xã hội cá nhân, qui định, qui tắc tập thể bắt buộc thành viên phải thực Tính chủ quan lực tự tiếp nhận điều chỉnh suy nghĩ, hành vi cá nhân tập thể Sự thống điều kiện cần thiết để tập thể phát triển lành mạnh Hơn nữa, người với tính cách chủ thể có xu hướng phát triển tự cá nhân, khẳng định “tôi” với điều kiện thực tập thể, đáp ứng yêu cầu cá nhân dẫn tới mâu thuẫn cá nhân với cá nhân, cá nhân với tập thể Tuy nhiên, mâu thuẫn cá nhân tập thể lại động lực phát triển tập thể Do vậy, cần phải phát kịp thời mâu thuẫn, phải tuỳ theo tính chất mâu thuẫn để có phương pháp giải mâu thuẫn phù hợp Nếu giải mâu thuẫn tốt tạo điều kiện cho cá nhân phát triển tốt, tập thể củng cố, phát triển ngược lại giải mâu thuẫn khơng tốt dẫn tới tan vỡ tập thể, xuất nhu cầu hình thành tập thể Khi nghiên cứu mối quan hệ cá nhân tập thể cần chống hai khuynh hướng: tuyệt đối hoá tập thể, bắt cá nhân hy sinh chiều ngược lại tuyệt đối hoá cá nhân, để “tôi” chủ nghĩa cá nhân phát triển Hai khuynh hướng phải loại trừ Trên thực tế tập thể hình thành phát triển ổn định chế tổ chức phát triển cá nhân xây dựng nguyên tắc sau: Sự tương trợ theo tinh thần hữu Hiểu rõ thực nghĩa vụ tập thể Sự kết hợp hài hồ nhu cầu lợi ích cá nhân, với lợi ích nhu cầu tập thể Bình đẳng tập thể, tôn trọng tập thể qui định tập thể Có ý thức trách nhiệm trước tập thể hành vi 14.2.2.2 Mối quan hệ cá nhân xã hội Quan hệ cá nhân xã hội vấn đề có ý nghĩa lớn đề cập cách sâu sắc toàn diện sở chủ nghĩa vật lịch sử 233 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chương 14: Vấn đề người triết học Mác - Lênin Khái niệm xã hội hiểu nhiều cấp độ khác nhau: cao xã hội loài người (toàn thể nhân loại), thấp hệ thống xã hội quốc gia, dân tộc, giai cấp, chủng tộc Trong xã hội nào, cá nhân không tách rời xã hội Cá nhân tượng có tính lịch sử, quan hệ cá nhân xã hội biến đổi phát triển lịch sử Trong xã hội nguyên thuỷ, cá nhân xã hội khơng có đối kháng Lợi ích cá nhân phụ thuộc trực tiếp vào lợi ích sống hàng ngày cộng đồng thị tộc, lạc Mỗi người xã hội cộng sản nguyên thuỷ chưa trở thành cá nhân theo đầy đủ nghĩa Trong xã hội khơng có lợi ích cá nhân, mà vai trò cá nhân “tan biến” “hoà tan” vào cộng đồng Như vậy, xã hội cơng xã ngun thuỷ chưa có đủ điều kiện để người trở thành cá nhân theo nghĩa Cá nhân xã hội có thống với Khi xã hội phát triển sang giai đoạn cao hơn, xã hội phân chia thành giai cấp đối kháng, xã hội hình thái quan hệ cá nhân - xã hội, làm cho truyền thống bình đẳng xã hội cộng sản nguyên thuỷ chuyển thành sống thống trị bị thống trị, bóc lột bị bóc lột Do vậy, mối quan hệ cá nhân xã hội vừa có thống vừa có mâu thuẫn Những người thuộc giai cấp nơ lệ khơng có đủ điều kiện để trở thành cá nhân thực Mỗi người thuộc giai cấp nô lệ khẳng định cá nhân sở làm chủ hoạt động lao động thành lao động Các thành viên thuộc giai cấp chủ nơ người có đặc quyền, đặc lợi khẳng định với tư cách cá nhân trở thành kiểu cá nhân đặc trưng thời đại Trong xã hội dựa quan hệ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất cá nhân muốn tồn phải tham gia vào q trình cạnh tranh tìm tịi, sáng tạo tự khẳng định Trong q trình đó, cá nhân không tự thoả mãn thoả mãn với hoàn cảnh, cá nhân chứa đựng khuynh hướng đấu tranh với trạng có để vươn tới tương lai Như vậy, phân cơng lao động, đấu tranh giai cấp nhân tố thúc đẩy trình hình thành phát triển nhân cách người, tất nhiên điều bị ràng buộc giới hạn người thống trị người, người bóc lột người nên nhân cách đa số chưa trở thành nhân cách tự phát triển tối đa tiềm sẵn có họ Trong xã hội phong kiến, cá nhân khơng có điều kiện phát triển mạnh mẽ có bước phát triển cao chế độ chiếm hữu nô lệ, quan hệ người thống trị người Người nông dân phụ thuộc vào địa chủ, vào chúa đất Đây xã hội có xu hướng cao cá nhân, xố bỏ cá nhân, cá nhân mâu thuẫn với xã hội Trong xã hội tư bản, ý thức cá nhân phát triển mạnh mẽ Khi giai cấp tư sản lên, giương cao cờ giải phóng cá nhân, chĩa mũi nhọn vào giai cấp phong kiến Nhưng chủ nghĩa tư phát triển, làm cho người bị tha hoá Kết hoạt động người, giai cấp công nhân ngày biến thành lực lượng đối lập với nó, tư Trong điều kiện kinh tế - xã hội đó, cá nhân người khơng thể có phát triển hài hoà toàn diện Điều kiện sống làm việc công nhân tồi tệ họ bị việc làm Chỉ đối kháng giai cấp tồn xã hội bị xố bỏ, người lao động thực làm chủ điều kiện vật chất lao động, họ thật trở thành người lao động tự Cá nhân người lao động với tư cách người khẳng định Trong chủ nghĩa xã hội, quan hệ 234 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chương 14: Vấn đề người triết học Mác - Lênin cá nhân xã hội thống với nhau, chủ nghĩa xã hội tạo đầy đủ điều kiện khách quan để kết hợp hài hoà cá nhân xã hội Chủ nghĩa xã hội không “thủ tiêu cá nhân” giai cấp tư sản khẳng định mà trái lại tạo điều kiện xã hội cần thiết để cá nhân phát triển toàn diện, làm cho cá nhân phát huy cao độ lực mình, sắc sống riêng tư xây dựng xã hội nhân bản, công bằng, văn minh, xã hội lợi ích cá nhân lợi ích xã hội khơng đối lập nhau, mà thống làm điều kiện, tiền đề Triết học Mác khẳng định xã hội giữ vai trò định cá nhân Xét chất, người cá nhân sản phẩm xã hội, sản phẩm hoàn cảnh lịch sử định Bản chất cá nhân tổng hoà quan hệ xã hội Do đó, chất cá nhân sản phẩm lịch sử, xã hội Xã hội tiền đề, điều kiện để phát triển hoàn thiện chất cá nhân Xã hội định cá nhân mặt vật chất, tinh thần, ước muốn quyền hạn, nghĩa vụ cá nhân Hơn nữa, xã hội tác động mạnh mẽ tới phát triển văn minh người sở sinh học Quyền hạn, nghĩa vụ cá nhân xã hội qui định thông qua hệ thống pháp luật nguyên tắc nhà nước ban hành Xã hội định biến đổi cá nhân, hình thái kinh tế - xã hội đặc biệt rõ nét xã hội thay đổi từ hình thái kinh tế - xã hội sang hình thái kinh tế xã hội khác Mặc dù, xã hội định cá nhân cá nhân có tác động to lớn trở lại xã hội Điều thể góc độ sau: Cá nhân chủ thể tích cực sáng tạo động mối quan hệ với xã hội Cá nhân phận, yếu tố tạo nên xã hội, sở tạo nên quan hệ xã hội thông qua hoạt động sản xuất vật chất tinh thần Do vậy, hoạt động cá nhân tác động đến xã hội hoạt động cá nhân tốt hay xấu Nếu hoạt động cá nhân tích cực, phù hợp với qui luật khách quan, xu phát triển lịch sử góp phần thúc đẩy xã hội phát triển Ngược lại, cá nhân có phẩm chất lực kém, nhận thức hành động tuỳ tiện khơng phù hợp với qui luật khách quan, có nhiều sai lầm khuyết điểm, sai lầm tác động kìm hãm phát triển xã hội Cá nhân lực thành phần tạo nên tổng lực thúc đẩy xã hội phát triển theo qui luật khách quan Hiệu tác động cá nhân xã hội phụ thuộc vào điều kiện sau: Cá nhân tác động đến xã hội phải thông qua tập thể, nhóm xã hội tính chất tập thể, nhóm xã hội Chiều hướng hiệu tác động cá nhân tới xã hội phụ thuộc vào địa vị, thái độ, trách nhiệm chất lượng cá nhân Nó cịn phụ thuộc vào trình độ tổ chức tập thể, nhóm xã hội Cá nhân tác động đến xã hội phụ thuộc vào điều kiện khách quan cần thiết mà xã hội tạo cho phép 235 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chương 15 Một số trào lưu triết học phương Tây đại Chương 15: MỘT SỐ TRÀO LƯU TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI 15.1 CHỦ NGHĨA THỰC CHỨNG Các triết gia thuộc trào lưu chủ nghĩa khoa học chủ trương xây dựng triết học theo mơ hình “khoa học thực chứng" Theo họ, triết học không nên nghiên cứu vấn đề chất vật, qui luật chung giới…mà tìm phương pháp khoa học có hiệu nhất, đáng tin cậy nội dung chủ yếu việc nghiên cứu triết học Chúng ta biết, xã hội tư sản đại, mặt tồn khủng hoảng xã hội trầm trọng, mặt khác, khoa học tự nhiên lại có tiến to lớn Đứng trước mâu thuẫn đó, số nhà triết học cảm thấy bó tay khơng có cách giải Về mặt lý luận, họ chán ghét loại triết học tuý tư biện, cho loại triết học khơng thể góp phần giải vấn đề xã hội đặt Trong đó, phát triển mạnh mẽ khoa học tự nhiên lại đưa đến cho họ niềm hy vọng chỗ dựa tinh thần Vì vậy, họ chuyển hướng nghiên cứu triết học từ phương diện giới quan sang phương diện phương pháp luận khoa học Một loạt trường phái phong trào gọi chủ nghĩa khoa học đời hồn cảnh Ngồi bối cảnh xã hội, nguyên nhân xuất phát từ đặc điểm khoa học tự nhiên đại Sự phát triển nhanh chóng nhiều mơn khoa học mới, phân công nội khoa học ngày tỉ mỉ hơn, ứng dụng rộng rãi toán học logíc tốn, việc khoa học ngày sâu vào kết cấu vật chất, vai trị mơ hình kết cấu lý luận tăng lên…tất điều địi hỏi mơn khoa học thực chứng phải nghiên cứu nội dung cụ thể mà phải nghiên cứu vấn đề chung khoa học, đặc biệt vấn đề phương pháp luận nhận thức khoa học Chủ nghĩa khoa học dựa vào yêu cầu khoa học tự nhiên đưa quan điểm triết học thực chứng Trong trường phái theo chủ nghĩa khoa học, trường phái có ảnh hưởng lớn lâu chủ nghĩa thực chứng Chủ nghĩa thực chứng hình thức đại người lý Người khởi xướng Ơ Cơngtơ (O.Comte) 1806 – 1873 phát triển đại biểu tiếng khác H.Spenxơ (H.Spencer) 1820 – 1903, Gi.S.Milơ (J.S.Mill) Giai đoạn gọi người O.Comte Chủ nghĩa phê phán kinh nghiệm hình thức thứ hai chủ nghĩa thực chứng vào cuối kỷ XIX với đại biểu EmaKhơ (E.Mach) 1839 – 1916, G.A-Vênariút (R.A venarius) 1843 – 1896, đời khung cảnh khủng hoảng vật lý Chủ nghĩa thực chứng hình thức thứ ba chủ nghĩa thực chứng Đây hình thức đời sau chiến tranh giới lần thứ phát triển cao vào năm 50 kỷ XX 243 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chương 15 Một số trào lưu triết học phương Tây đại Chủ nghĩa thực chứng có nhiều chi phái: chủ nghĩa ngun tử lơgíc, triết học phân tích, triết học ngôn ngữ học triết học ngôn ngữ thường ngày, chủ nghĩa thực chứng lơgíc trường phái chủ nghĩa lý Quan điểm chung chủ nghĩa thực chứng cho rằng: có kiện kiện “cái thực chứng": Không thừa nhận ngồi tượng, khơng thừa nhận chất vật Trường phái muốn lẩn tránh vấn đề triết học, muốn loại trừ giới quan khỏi triết học truyền thống Người khởi xướng Comte cho rằng: Triết học phải lấy vật “thực chứng" làm “căn cứ” Sự phát triển khoa học tự nhiên tác động mạnh đến phương thức tư truyền thống Các phương pháp toán học, phương pháp lơgíc tốn trở thành phương pháp đặc biệt quan trọng khoa học tự nhiên Tuyệt đối hóa điều đó, nhà triết học nhiệm vụ triết học nghiên cứu phương pháp – nội dung chủ yếu triết học Thậm chí, có nhà triết học cịn cho rằng: việc tốn học hố, lơgíc hóa học triết học lối triết học đại Chủ nghĩa ngun tử lơgíc đời từ 1920 với đại biểu Rútxen (B Russell), L.Vitghentainơ (L.Witgenstein) cho yếu tố cấu tạo nên tự nhiên vật vật chất mà đơn vị lơgíc, tức phán đốn sở tri giác Rútxen muốn xóa bỏ đối lập chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm: cho tinh thần vật chất hai hình thức chủ nghĩa kinh nghiệm, tài liệu chủ quan kinh nghiệm trực tiếp, tài liệu khách quan kinh nghiệm gián tiếp Chủ nghĩa nguyên tử lơgíc qui đối tượng nhiệm vụ triết học phân tích ngơn ngữ khoa học cách lợi dụng thành tựu lơgíc ký hiệu, gọi “lơgíc tốn” Coi sở sáng tạo ngôn ngữ nhân tạo đảm bảo trí cấu trúc cú pháp mệnh đề hình thức lơgíc Triết học phân tích ngơn ngữ học hay triết học ngơn ngữ Vitghentainơ G Murơ đề xướng theo chủ nghĩa nguyên tử lơgíc từ năm 1950 lại phát triển mạnh mẽ Anh Trường phái không ý tới “Ngôn ngữ khoa học" xây dựng cách nhân tạo mà cịn ý tới “Ngơn ngữ tự nhiên, ngôn ngữ hàng ngày” Trong ngôn ngữ hàng ngày xuất nhiều lộn xộn nhà thực chứng so sánh với bệnh tâm thần Để đảm bảo thống ngôn ngữ để đạt tới sáng, trước hết phải triệt để loại trừ vấn đề triết học Mọi nguyên tắc triết học ngôn ngữ dựa ngôn ngữ, khơng có sở khách quan, tiến hành theo đường lối tâm chủ quan bất khả tri Ở đây, ngôn ngữ tách khỏi tư mà hai tách khỏi thực khách quan Chủ nghĩa thực chứng lơgíc triết học phân tích môn phái đưa chủ nghĩa thực chứng vào thời kỳ thịnh trị thời kỳ phân rã khơng tránh khỏi “Trường phái Viên” trung tâm phát triển chủ nghĩa thực chứng lơgíc với thành viên tiếng R.Cácnáp, Ơ Nâyrát, từ chủ nghĩa thực chứng truyền sang nước châu Âu, đặc biệt Đức, Anh Từ năm 50, triết học phân tích lên Mỹ Anh, đặc biệt Mỹ, số nhà triết học châu Âu di cư sang Mỹ Tại Mỹ diễn hoà nhập chủ nghĩa thực dụng chủ nghĩa thực chứng lơgíc… 244 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chương 15 Một số trào lưu triết học phương Tây đại Điểm bật nhà triết học trường phái phủ nhận vấn đề nghiên cứu triết học truyền thống Các náp cho rằng: tồn triết học truyền thống vơ nghĩa triết học qui định cho nhiệm vụ khơng thể thực Đó việc đặt nhiệm vụ: phát triển hình thành loại tri thức khơng có liên quan tới khoa học kinh nghiệm Họ sử dụng thành toán học, đặc biệt lơgíc tốn qui tất tri thức thành mệnh đề để dùng lơgíc tốn để biểu thị, từ rõ triết học cịn có nhiệm vụ phân tích tất mệnh đề khoa học dựa tài liệu thực chứng Phái triết học ngôn ngữ thường ngày xuất Mỹ mà đại biểu giáo sư Oxpho nên gọi trường phái Oxpho Họ phê phán khái niệm ngôn ngữ tự nhiên mơ hồ, khơng rõ ràng, xác Trường phái nhấn mạnh tính phong phú khái niệm phân biệt tỷ mỉ khái niệm ngôn ngữ tự nhiên Họ nhấn mạnh chức khái niệm hoàn thành, đáp ứng nhu cầu khác người sử dụng Mặc dù có hợp lý định, quan điểm cường điệu hoá tác dụng phân tích ngơn ngữ, từ phủ nhận ý nghĩa giới quan triết học Các trường phái triết học khoa học có ảnh hưởng lớn đến triết học phương Tây với đại biểu Pốp pơ, Cun, Lacatốt …quan điểm họ có điểm chung chống chủ nghĩa thực chứng lơgíc Họ cho khoa học tiến thông qua đường cách mạng tri thức, phải phân tích lịch sử khoa học theo trạng thái động, thông qua giải mâu thuẫn Pốp pơ muốn thực lơgíc nghiên cứu khoa học tức lơgíc phát minh khơng phân tích lơgíc hình thành, có sẵn, thuộc q khứ Ơng muốn thực lơgíc phát minh thử nghiệm loại bỏ sai lầm nhằm phân tích tri thức, lý luận với tính cách phủ nhận lý luận trước Đối tượng lơgíc phát minh tiền đề phản đề Q trình thay lý luận trở thành q trình “tăng trưởng” tri thức Để giải thích chế tăng trưởng, ông sử dụng khái niệm “phương pháp phê phán”, phê phán đơn phản tư nhà nghiên cứu, kêu gọi phát huy lực chủ thể nhận thức Pốp pơ xem phương pháp lịch sử phương pháp nghèo nàn, hiệu quả, quan điểm Pốp pơ có điểm hợp lý mắc tính phiến diện tâm Trường phái lịch sử, gọi thực nguyên tắc tái tạo lịch sử, xem xét chủ thể tham gia khoa học theo quan điểm tiến hoá lịch sử Cun (1922) đề xướng lý luận “hệ chuẩn” tức lý luận, phương pháp khoa học xã hội khoa học bao gồm nhà khoa học tập hợp “niềm tin” Lịch sử khoa học nối tiếp hệ chuẩn thay tốt so với có để giải khó khăn mà phải đương đầu Ông cho hệ chuẩn khoa học qui ước niềm tin chung xã hội khoa học tạo nên không “chân lý tự nhiên" tuyệt đối Vì vậy, Cun ngả sang triết học phi lý chủ nghĩa tâm triết học khoa học Những đại biểu sau này: Phâyraben (Ferabend-P) đưa trường phái lịch sử đến đỉnh cao Phê phán lý luận triết học khoa học trước đây, chủ nghĩa kinh nghiệm lơgíc đề xướng “chủ nghĩa hỗn loạn” “phương pháp luận đa nguyên” Ông cho đường vào khoa học đường giáo điều, độc đoán, mà “hỗn loạn”, “đa nguyên”, “thế được, kể đường tìm khứ”… 245 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chương 15 Một số trào lưu triết học phương Tây đại Lao đơn (Laudan) tiếp tục trường phái lịch sử, phê phán triết học Cun Lacatốt đề xuất lý luận “truyền thống nghiên cứu” Đó q trình tiến hố, phát triển khoa học, có bước thăng trầm, phồn vinh, lụn bại diệt vong Tóm lại, chủ nghĩa thực chứng có cơng sâu nghiên cứu tiếp thu thành bật toán học khoa học tự nhiên đại, đề xuất quan điểm đạt yếu tố tích cực định Nhưng trào lưu triết học có mâu thuẫn không khắc phục được: muốn phá vỡ số cơng thức triết học truyền thống, đến chỗ phủ nhận ý nghĩa giới quan triết học, từ đến phủ định thân triết học Vì vậy, chủ nghĩa thực chứng, chủ nghĩa lý mở đường cho triết học 15.2 CHỦ NGHĨA HIỆN SINH Chủ nghĩa sinh đời sau chiến tranh giới lần thứ phát triển hoàn chỉnh, đạt đến đỉnh cao chùm triết học phi lý đại năm 50, 60 kỷ XX Ảnh hưởng rộng, đặc biệt Đức Pháp Chủ nghĩa sinh đời hai nguyên nhân trực tiếp sau đây: Nguyên nhân thứ từ mâu thuẫn xã hội tư Phương thức sản xuất tư chủ nghĩa chạy theo lợi nhuận tối đa đẩy người vào tình trạng tha hoá, cực lấy họ vị trí làm người đích thực Điều đẩy người vào khủng hoảng sâu sắc đời sống tinh thần Nhiều luận điểm chủ nghĩa sinh với phong trào sinh thể loạn từ lòng xã hội tư nhằm nên án nó, chống lại nó, kêu gọi người phải tự cứu lấy Nhưng dựa vào để tự cứu cứu xã hội họ chưa rõ Nguyên nhân thứ hai phản ứng trước việc nước phương Tây tuyệt đối hoá vai trò khoa học, sùng bái kỹ thuật, hạ thấp, bỏ rơi người quan tâm đến mặt vật chất lý trí người mà xem nhẹ mặt tâm hồn, đời sống tình cảm họ Triết học lý có vai trị tích cực định việc làm cho nước phương Tây đạt thành tựu vượt bậc việc chinh phục tự nhiên khoa học, công nghệ đại Đồng thời, khoa học kỹ thuật bắt người gánh chịu hậu ngày nặng nề mơi sinh, xã hội, văn hóa, sức khỏe Một xã hội phương Tây giàu có vật chất lại nghèo nàn văn hóa, tinh thần; lại suy thối nhanh văn hóa, đạo đức Các nhà triết học sinh hồn tồn có lý họ kịch liệt phê phán tuyệt đối hố vai trị lý trí, khoa học, họ vạch rõ thiếu hụt tính nhân đạo tảng văn minh phương Tây Nhưng họ mắc sai lầm thừa nhận vai trò cảm giác, cảm xúc cá nhân, tức ngả sang phía chủ quan phi lý Chủ nghĩa sinh trở thành triết học kế thừa di sản khứ để lại để xây dựng nên học thuyết Người ta thường kể tới Xơcrát, thánh Ơgtxtanh, Pascal, Đềcáttơ, Cantơ, Phíchtơ, Nitse Nhưng tiền bối trực tiếp chuẩn bị cho đời chủ nghĩa sinh Nít se Huxéclơ Chủ nghĩa sinh trường phái triết học phức tạp Quan điểm đại bỉểu triết học thường có khác lớn Ngoài phân biệt quốc gia chủ nghĩa sinh Đức, chủ nghĩa sinh Pháp chủ nghĩa sinh Mỹ, cịn phân biệt chủ nghĩa sinh theo thái độ tôn giáo chủ nghĩa sinh vô thần chủ 246 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chương 15 Một số trào lưu triết học phương Tây đại nghĩa sinh hữu thần Trên vấn đề trị to lớn, nhà triết học sinh có khác biệt lớn Nhưng tất người theo chủ nghĩa sinh coi sinh cá nhân nội dung triết học mình, coi sinh cảm thụ chủ quan, thể tâm lý có tính chất phi lý tính cá nhân Về mặt thể luận, chủ nghĩa sinh phản đối chủ nghĩa thực chứng định thủ tiêu thể luận, coi triết học nhận thức luận phương pháp luận tuý Chủ nghĩa sinh nhấn mạnh việc nghiên cứu thể luận cho khuyết điểm triết học truyền thống nghiên cứu thể luận mà phương hướng nghiên cứu khơng đúng, khơng giải thích đắn với sinh Bởi vì, sinh có trước chất Xáctơrơ giải thích điều sau: Thế sinh có trước chất? Điều có nghĩa người hữu trước, tự lên giới, sau định nghĩa Con người, khơng định nghĩa được, khơng Con người khơng phải khác ngồi mà thể Các nhà sinh phân biệt hai khái niệm hữu thể hữu (hiện sinh) Hữu thể khái niệm (một vật, người) tồn tại, có mặt, chưa cụ thể cả, chưa có diện mạo, chưa có cá tính Đó tồn chưa sống đích thực, vơ hồn, tức chưa hữu Còn hữu khái niệm khơng có mặt (tồn tại) mà cịn sống đích thực với diện mạo riêng Do sinh khơng phải giới tự nhiên vật, mà người Bởi có người hiểu tồn thân vật khác, có người có sinh Hiện sinh người tồn lịch sử cụ thể họ quan hệ xã hội, mà tồn tinh thần nhân vị Chỉ có xuất phát từ tồn tinh thần nhân vị lý giải ý nghĩa tồn giới Do nhiệm vụ hàng đầu triết học phân tích mặt thể luận sinh, tức mô tả tồn chất người hoạt động ý thức phi lý cá nhân Đó thể luận Thực chất thể luận tâm chủ quan Về mặt nhận thức luận, coi vấn đề thể luận trung tâm triết học cảm thụ chủ quan thái độ ứng xử cá nhân nên chủ nghĩa sinh không trọng nghiên cứu nhận thức khoa học Trái lại chủ nghĩa sinh cho rằng, tri thức thu khoa học dựa lý tính hư ảo Người ta dựa vào lý tính khoa học khiến bị chi phối, từ bị tha hố Theo họ để đạt đến sinh chân dựa vào trực giác phi lý tính Chỉ có sống đau khổ, cô đơn, tuyệt vọng, sợ hãi… người trực tiếp cảm nhận tồn Như vậy, nhận thức luận chủ nghĩa sinh nhận thức tâm chủ quan phi lý Về luân lý, chủ nghĩa sinh phản đối hình thức định luận đạo đức, phủ nhận tồn phổ biến nguyên tắc đạo đức Chủ nghĩa sinh cho rằng, tự chất sinh cá nhân người, khơng phục tùng Thượng đế quyền uy nào, không chịu ràng buộc tính tất yếu khách quan nào, tuyệt đối Giá trị sinh cá nhân thể lựa chọn tự cá nhân Chủ nghĩa sinh đặt tự cá nhân đối chọi với tự 247 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chương 15 Một số trào lưu triết học phương Tây đại cá nhân khác Tự cá nhân khơng bị gị bó người khác lực lượng xã hội Như vậy, quan điểm tự chủ nghĩa sinh quan điểm chủ nghĩa cá nhân cực đoan Về quan điểm lịch sử xã hội, chủ nghĩa sinh xuất phát từ tự cá nhân tuyệt đối, cho có cá nhân sinh chân thực, xã hội phương thức sinh cá nhân, phương thức sinh khơng chân thực Bởi xã hội cá nhân có liên hệ chặt chẽ tồn cá nhân khơng cịn cá nhân thực mà cá nhân bị đối tượng hoá, bị cá tính bị ràng buộc với người khác với xã hội, cá nhân bị tập thể, xã hội người khác lấn át Do đó, tồn xã hội bóp chết sinh chân mình, người cần khỏi ràng buộc người khác xã hội Xã hội sản vật tha hố người, thân khơng phải tồn khách quan, tự thân phát triển theo qui luật, mà mớ ngẫu nhiên người bị tha hoá Động lực phát triển lịch sử tất nhiên không nằm thân xã hội mà sinh cá nhân định Do đó, cần tìm tiến trình đặc điểm lịch sử giới bên cá nhân người Chủ nghĩa sinh cịn cho rằng, lịch sử khơng thể nhận thức Theo họ, lịch sử chẳng qua biểu bên tồn người, mà tồn người khơng thể biết Vì khơng hiểu biết khứ, không hiểu biết tương lai, cho nên, thực hiểu Cho nên, người lịch sử xã hội mãi vùng đen tối Lịch sử xã hội khơng thể biết đứng trước xã hội người tất nhiên cảm thấy yếu đuối, bất lực Theo chủ nghĩa sinh, mặt lịch sử xã hội tha hóa tồn cá nhân, nên thân khơng có tính thực khách quan; mặt khác người lại bị nô dịch sức mạnh mà họ sáng tạo ra, sức mạnh tha hóa Hơn nữa, cố gắng người để thoát khỏi nơ dịch cơng vơ ích, bị thất bại Do đó, lịch sử lồi người bi kịch khơng có kết thúc Vậy người làm để giải thoát khỏi sức mạnh tha hoá bi kịch họ? Chủ nghĩa sinh nhận định dựa vào khoa học lý tính hay khác mà tự cứu hành động tự phát, mạo hiểm chờ mong giải thoát lực lượng tơn giáo thần bí Đó đường bế tắc mà chủ nghĩa sinh cho người Chủ nghĩa sinh phản ứng người trước tình trạng bất ổn xã hội thời kỳ khủng hoảng toàn diện chủ nghĩa tư lo sợ chiến tranh, không tin vào khoa học, đau khổ, phiền não, tuyệt vọng có ảnh hưởng mạnh mẽ, rộng rãi giới phương Tây Từ cuối năm 60 đầu năm 70 đến nay, mà chủ nghĩa tư vào thời kỳ tương đối ổn định, vai trị chủ nghĩa sinh bắt đầu mờ nhạt bị thay triết học khác Nhưng chủ nghĩa tư khơng có cách khỏi mâu thuẫn xã hội vốn có nó, nên chủ nghĩa sinh suy thoái tư tưởng tiếp tục có ảnh hưởng khoa học nhân văn, triết học khoa học xã hội nhiều nước phương Tây Giải pháp chủ nghĩa sinh vấn đề xã hội tiêu cực Nhưng nhà sinh đóng vai trị tích cực họ đặt đề cao nhiệm vụ nghiên cứu vấn đề chất 248 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chương 15 Một số trào lưu triết học phương Tây đại người, tôn vinh giá trị người, tự cá nhân, tha hoá thống trị kỹ thuật…cũng việc họ thức tỉnh người phải trăn trở ý nghĩa sống tượng bất hợp lý xã hội tư đại 15.3 CHỦ NGHĨA PHƠRỚT Chủ nghĩa Phơrớt Phơrớt (Sigmund Freud) 1856 – 1936 khởi xướng Từ quan sát, phân tích tâm lý người bệnh, Phơrớt phát tượng tâm lý quan trọng sau đây: vô thức xuất tầng sâu ý thức Trung gian vô thức ý thức tiềm thức Phát minh lớn Phơrớt không tách rời với chủ nghĩa phi lý Nitse Từ khám phá trên, liệu mà Phơrớt xây dựng thành lý thuyết mà quan trọng lý thuyết Lý thuyết Phơrớt có ý nghĩa giới quan nhân sinh quan triết học, có ảnh hưởng rộng lớn đến trường phái chủ nghĩa nhân phương Tây Chủ nghĩa Phơrớt hình thành vào đầu kỷ XX, chủ nghĩa tư bước vào giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, mâu thuẫn phát triển sâu sắc Lý luận vô thức phận quan trọng hệ thống phân tích tâm lý Phơrớt Ơng chia q trình tâm lý người thành ba bậc: ý thức, tiềm thức vô thức Sự suy nghĩ người thường tiến hành trạng thái vô thức ý thức Ý thức tâm lý nhận biết người Thí dụ, người nói với trời mưa, phải mau mau nhà suy nghĩ tiến hành trạng thái ý thức, tn theo hình thức lơgíc Cịn vơ thức tượng tâm lý nằm phạm vi lý trí, năng, thói quen dục vọng người gây Hoạt động tâm lý tiến hành theo ngun tắc khối cảm, tức tình cảm dục vọng chi phối, không bị hạn chế thời gian, khơng gian quy tắc lơgíc lý trí Con người thường suy nghĩ tình trạng vô thức vô cớ bực bội Tiềm, thức yếu tố trung gian, ý thức vô thức, hoạt động theo nguyên tắc tính thực Phơrớt cho vô thức ẩn giấu xung đột năng, phải thông qua lựa chọn phê chuẩn “tiềm thức” trở thành ý thức Theo ông, ý thức thực chất hoạt động tâm lý mà thuộc tính khơng ổn định hoạt động tâm lý Vô thức hành vi người Phơrớt nhấn mạnh tác dụng quan trọng vô thức hành vi người Ơng phân tích hành vi vơ thức thường ngày nói nhịu, viết sai, quên lãng, đưa nhầm, lấy nhầm, đánh mất,…và cho nguyên nhân tâm lý hành vi kết ước vọng bị dồn nén Phơrớt có cống hiến quan trọng việc đề xuất nghiên cứu vai trị vơ thức hệ thống phân tích tâm lý ơng sai lầm khuyếch đại tác dụng vô thức hành vi người, không đánh giá vai trò ý thức điều kiện xã hội Trong lý luận nhân cách, Phơrớt đưa ba khái niệm “cái ấy”, “cái tôi” “cái siêu tơi” Theo ơng, ‘cái ấy” thể libido (tính dục), có từ lúc người sinh Nó nguồn lượng tâm lý đòi hỏi bộc lộ đòi hỏi thoả mãn cách mãnh liệt Nó kết cấu phi lý tính, tuân theo nguyên tắc khối cảm “Cái tơi” hệ thống ý thức, đứng “cái ấy” giới bên ngoài, hoạt động theo nhu cầu giới bên ngoài, điều tiết xung đột “cái ấy” giới bên ngồi “Cái siêu tơi” đại diện xã hội, lý tưởng uy bên ngồi tâm lý người Nó tạo thành 249 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chương 15 Một số trào lưu triết học phương Tây đại chuẩn mực xã hội, qui tắc luân lý giới luật tôn giáo “Cái siêu tơi” khuyến khích đấu tranh “cái tôi” “cái ấy” Phơrớt cho rằng, trạng thái tâm lý bình thường người giữ cân ba cái: “cái ấy”, “cái tôi” “cái siêu tôi” Những người mắc bệnh tinh thần thường mối quan hệ cân ba bị phá hoại Thuyết tính dục nội dung quan trọng hệ thống phân tích tâm lý chủ nghĩa Phơrớt Phơrớt cho xung động tính dục hạt nhân, sở hành vi người Tính dục ơng nói có nghĩa rộng, gồm loại khối cảm Phơrớt cho tính dục xung đột vĩnh hằng, bị ý thức tiền ý thức áp chế tìm cách bộc lộ ra, có hệ thống nguỵ trang xâm nhập vào hệ thống ý thức Do tâm lý thường có tượng nằm mơ, nói nhịu bệnh tinh thần khác Ơng giải thích: “khát vọng vô thức lợi dụng nới lỏng ý thức vào ban đêm để ùa vào ý thức giấc mơ Sự đề kháng lại tình trạng dồn nén bị thủ tiêu suốt giấc ngủ” Do đó, giấc mơ “một thoả hiệp hình thành yêu cầu bị dồn nén với kháng cự lại sức mạnh kiểm duyệt tôi” (Sigmund Freud: Đời phân tâm học, 1925) Theo ông, nguyên nhân nhiều loại bệnh tinh thần tính dục bị đè nén Phơrớt đề phương pháp chữa bệnh tinh thần gọi “phương pháp giải tinh thần” Ơng cho nằm mơ biểu tính dục, khởi điểm tốt tư liên tưởng Theo ông, từ, số, tên người việc giấc mơ vô cớ, mà thể thoả mãn nguyện vọng Do đó, thơng qua tự liên tưởng tự phân tích biết điều bí mật nội tâm để chữa khỏi bệnh tinh thần Phơrớt mở rộng lý luận phương pháp sang lĩnh vực khác để giải thích tượng xã hội Ơng cho văn hóa nghệ thuật nhân loại khơng có quan hệ với điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội mà bắt nguồn từ tính dục bị áp chế Chẳng hạn tranh vẽ nàng “Monalisa” Lêôna Đơ Vinxi (Leonardo de Vinci) thể nghệ thuật nụ cười quyến rũ Catơrina, người mẹ ông Qua tái đó, Lêơna Đơ Vinxi thoả mãn lịng thương nhớ tình u dưỡng dục người mẹ thời niên thiếu Phơrớt cho mẹ Lêơna Đơ Vinxi sớm khêu gợi tính dục con, khêu gợi đưa đến tình cảm say sưa sáng tác Lêôna Đơ Vinxi Phơrớt coi tính dục người sở cho hoạt động người Điều khơng Mác nói: “Cố nhiên ăn uống, sinh đẻ cái…cũng chức thực có tính người Nhưng bị tách cách khó hiểu khỏi phần cịn lại phạm vi hoạt động người mà biến thành mục đích cuối chức mang tính chất súc vật” Đúng vậy, khơng thể tách rời tính xã hội, tách rời phương thức sản xuất xã hội để bàn hành vi người cách trìu tượng kể hành vi tính dục Quan điểm Phơrớt dù nhìn từ góc độ sinh lý học hay xã hội học đứng vững Chủ nghĩa Phơrớt đến học thuyết có ảnh hưởng rộng giới, khơng trở thành trường phái phổ biến tâm lý học đại - trường phái tâm lý học 250 Các Mác Ph Ăng ghen: tuyển tập, NXB Sự thật, Hà Nội, 1980, tập 1, trang 115 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chương 15 Một số trào lưu triết học phương Tây bản, mà nguồn gốc làm nảy sinh nhiều trào lưu triết học phương Tây đại Những vấn đề ông nêu lên đời sống tinh thần nhân loại như: ý thức phải cịn có lĩnh vực vơ thức? liệu đem vơ thức qui vào xung đột tính dục? xem vơ thức cốt lõi động lực tâm lý hoạt động chủ nghĩa khơng? Có thể dùng tính dục để giải thích đời sống phát triển lịch sử nhân loại khơng? Đó vấn đề tranh luận triết học tâm lý học, vừa có liên quan đến nguyên nhân phương pháp chữa trị bệnh tinh thần, lại có liên quan đến tâm lý học, đến quan điểm lịch sử Phân tâm học Phơrớt lấy lý luận vô thức lý luận tính dục làm hạt nhân vượt qua phạm vi nghiên cứu tâm lý học truyền thống, bổ sung kiến thức quan trọng vào chỗ trống tâm lý học, nên có giá trị lý luận ảnh hưởng lớn đến tâm lý học, tâm thần học, dân tộc học, nghệ thuật nửa đầu kỷ XX Chủ nghĩa Phơrớt học thuyết triết học theo nghĩa đầy đủ nó có tiềm giới quan phương pháp luận đáng kể Điều có liên quan trước hết đến thấu hiểu đặc biệt Phơrớt người văn hóa Là nhà khoa học, Phơrớt tiếp thu truyền thống vật khoa học tự nhiên cổ điển thuyết tiến hoá Tuy nhiên, giới quan triết học ông bộc lộ yếu tố tâm ông đem sinh vật hố thuộc lồi người, đem tâm lý hoá thuộc xã hội tuyệt đối hoá tâm lý đời sống người Có thể xem sai lầm chủ nghĩa Phơrớt Vì nhấn mạnh đến tính dục nên ơng bị nhiều người phản đối, có học trị ơng 15.4 CHỦ NGHĨA TƠMA MỚI Tơma Akinơ (1224 – 1274) tu sĩ thuộc dịng tu Đơmicanh Italia, nhà triết học kinh viện quan trọng châu Âu thời trung cổ Ông vận dụng triết học Arixtốt để luận chứng tín ngưỡng đạo Thiên chúa Triết học Thiên chúa giáo ông gọi chủ nghĩa Tơma Vào cuối kỷ XIX, hình thái triết học Thiên chúa giáo xuất phương Tây Bắt nguồn từ học thuyết thánh Tôma Akinô hệ thống triết học tôn giáo lấy chúa làm nòng cốt, lấy đức tin làm tiền đề, lấy thần học làm cứ, gọi chủ nghĩa Tôma Trong nửa kỷ, kể từ cuối kỷ XIX chủ nghĩa Tôma tìm cánh điều hịa với đức tin, khoa học với thần học, kinh nghiệm với siêu nghiệm, loài người với chúa, tính người với tính thần thánh, cá nhân với xã hội, cá nhân với nhà nước…mưu toan xây dựng hệ thống lý luận phổ quát lấy Chúa làm trung tâm Cộng đồng Vaticăng II (1062 - 1965) theo phương châm đại hoá việc tuyên truyền đạo Thiên chúa, khơng cịn coi chủ nghĩa Tôma triết học quan phương nhất, chủ nghĩa Tôma tiếp tục thâm nhập vào lĩnh vực Dưới nhiều hình thức, kết hợp với trường phái triết học khác tạo triết học Thiên chúa giáo có hình thái mới, thích ứng với đặc điểm thời đại Chủ nghĩa Tôma giống chủ nghĩa Tôma thời trung cổ, lấy chúa làm nguyên tắc tối cao, làm điểm xuất phát điểm kết vật Chỗ khác hai chủ nghĩa là: để thích ứng với nhu cầu thời đại, chủ nghĩa Tôma thừa nhận mức độ định, vai trò khoa học sâu vào nhận thức luận triết học tự nhiên để luận chứng cho trí tri thức đức tin, khoa học thần học 251 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chương 15 Một số trào lưu triết học phương Tây đại Về nhận thức luận: phân tích tri thức, chủ nghĩa Tơma mặt thừa nhận tính khách quan nhận thức tính đắn phán đốn khoa học, mặt khác lại mưu toan dùng nguyên tắc tương đồng để loại suy để từ chỗ thừa nhận thể giới thực mà xác nhận thể Chúa Vì thể Chúa sáng tạo phải chứng minh cho thể Chúa nên tồn hữu hạn giới thực phải có phần tồn vơ hạn Chúa Từ rút kết luận tri thức lý tính phù hợp với đức tín người Về triết học tự nhiên: Chủ nghĩa Tôma rằng, khoa học tự nhiên nghiên cứu giới vật chất tất nhiên phải đề cập đến vấn đề triết học kết cấu nguồn gốc vật chất…do phải lấy học thuyết hình thức vật chất Arixtốt làm sở lý luận cho triết học tự nhiên Dựa vào chủ nghĩa Tơma lập luận rằng, vật thể hình thức vật chất cấu thành Vật chất nguyên hoàn tồn thụ động, khả năng; hình thức chủ động, thực, thân vật chất khơng có tính qui định phi tồn từ khả đến thực khơng thể thực thân vật chất Vật chất tồn độc lập, cần có hình thức giành tính qui định nó, thực tồn Chính nhờ hình thức nên xuất tính đa dạng phương thức tồn vật chất Triết học tự nhiên lấy hình thức tồn phổ quát, vĩnh viễn giới vật chất làm đối tượng nghiên cứu, đối tượng đức tin thần học Bởi chúa hình thức tối cao, hình thức hình thức việc nghiên cứu khoa học tự nhiên trình không ngừng phát Chúa, khẳng định Chúa phủ nhận Chúa Vậy khoa học thần học dã hợp tác hoà thuận để phát chứng minh tồn vĩnh Chúa Về lý luận trị xã hội: Chủ nghĩa Tơma phủ nhận tồn giai cấp, chủ trương thuyết tính người trìu tượng, coi trần tạm thời, sống tương lai vĩnh Chủ nghĩa Tôma ý đến kết hợp với thời đại mới, biết nắm lấy vấn đề xúc xã hội để tơn giáo phát huy vai trị tơn giáo thời đại Họ cho xã hội đứng trước vấn đề nghiêm trọng: khoa học kỹ thuật phát triển, đồng thời lại đặt nhiều vấn đề xã hội phức tạp, khó giải chí đưa đến tai hoạ huỷ diệt nhân loại Bản thân khoa học, kỹ thuật không đủ đảm bảo tiến hạnh phúc nhân loại Khi người sức chinh phục giới tự nhiên họ ý thức sống tình yêu Chúa Sự băng hoại đạo đức trực tiếp uy hiếp sống người Để cứu lấy nhân loại, người ta phải nhờ đến đức tin, đến chúa Đồng thời, người thấm nhuần giá trị chân chính, cần phải xây dựng chủ nghĩa nhân đạo lấy Chúa làm trung tâm Con người phải liên hệ với Chúa tơn kính hưởng lịng u thương Như vậy, chủ nghĩa Tơma sử dụng mâu thuẫn có thực xã hội chủ nghĩa tư tuyên truyền cho Chúa, đề cao vai trò đức tin tôn giáo Về đạo đức học: Chủ nghĩa Tôma khác với trào lưu phi lý đạo đức chỗ khốc áo “lý tính”, tun bố đức tin lý tính trí, thần học khoa học trí Hệ thống lý luận đạo đức chủ nghĩa Tôma dựa sở Quy tắc đạo đức cao quy tắc “vĩnh hằng” Chúa Ý muốn Chúa vĩnh viễn qui định nội dung luật đạo đức Cho nên việc nhận thức đạo đức dựa vào luận chứng lý tính mà cịn cần phải dựa vào đức tin, vì, thiếu đức tin tơn giáo khơng thể lĩnh hội qui tắc đạo đức mà Chúa ban bố 252 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chương 15 Một số trào lưu triết học phương Tây đại Trong q trình “hiện đại hố” khái niệm tơn giáo, đại biểu chủ nghĩa Tôma tỏ chiếu cố nhu cầu sinh hoạt thực người lẫn hạnh phúc họ giới bên kia, hưởng thụ vật chất lẫn tri thức khoa học tinh thần, mưu toan làm cho ý chí Chúa tự người hoà điệu với Họ thừa nhận linh hồn thể xác người “một thể thống nhất", phản đối việc đem đối lập đời sống vật chất với đời sống tinh thần, lại coi linh hồn đời sống tinh thần người tiền đề nhân tố định tồn người Họ lập luận mục đích cao hoạt động người ý nghĩa sống người hướng đến “thiện cao nhất”, tức đức tin vào Chúa, nhờ mà giành hạnh phúc vĩnh Việc tìm hạnh phúc đời sống vật chất nguyên tội lỗi mà người mắc phải Trong việc lựa chọn hành vi đạo đức, người theo chủ nghĩa Tôma làm vẻ khác với tất lý thuyết số mệnh tôn giáo, nhấn mạnh tư tuyệt đối ý chí, cho ý chí khơng chịu “sự trói buộc đối tượng hữu hạn nào” Một khỏi “sự cưỡng chế bên ngồi” nào, khỏi “ tính tất yếu hình thức nào” Nhưng ý chí tự biểu ân huệ Chúa Nó làm cho người tiếp cận với Chúa Những nhà lý luận chủ nghĩa Tôma nhận định rằng, xã hội thực,việc tự làm thoả mãn dục vọng nhu cầu vật chất cá nhân nguyên nhân tội ác Những cá nhân với tư cách “thực thể tinh thần”, tương thông với Chúa cá nhân cao xã hội Từ đó, họ đề chủ nghĩa cá nhân tôn giáo “mỗi người thân mình, thượng đế người", cơng kích “chủ nghĩa tập thể” “tước đoạt tự tâm linh người" Nó qui đối lập cá nhân với xã hội cho lỗi lầm chủ nghĩa vật, thuyết vô thần 15.5 CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG Chủ nghĩa thực dụng trường phái triết học phương Tây đại đề cao kinh nghiệm hiệu quả, đời vào cuối kỷ XIX nước Mỹ Giữa đại biểu chủ yếu chủ nghĩa thực dụng, có nhiều điểm khác nhau, nhìn chung triết học họ giới hạn phạm vi kinh nghiệm, coi tri thức cơng cụ để thích ứng với hồn cảnh, coi chân lý có ích Chủ nghĩa thực dụng thể cách bật phương thức tư phương thức hành động mục đích tìm kiếm lợi nhuận xã hội Mỹ Vì vậy, trở thành trường phái triết học có ảnh hưởng lớn nước Mỹ từ đầu kỷ XX đến gần Chủ nghĩa thực dụng, với tư cách trường phái triết học, đời năm 1871 – 1874, câu lạc siêu hình học trường Đại học Cambrit (của bang Masahuset Hoa kỳ) thành lập Đó học hội học thuật số giáo viên trường tổ chức Người sáng lập chủ nghĩa thực dụng Piếcxơ số thành viên nó, người sau trở thành đại biểu chủ yếu Giêmxơ Nguyên tắc phương pháp luận chủ nghĩa thực dụng lấy hiệu quả, công dụng làm tiêu chuẩn So với trường phái triết học phương Tây khác, chủ nghĩa thực dụng phản ánh trực tiếp lợi ích nhu cầu thức tế giai cấp tư sản, nên gây ảnh hưởng tương đối rộng lớn xã hội phương Tây Một đặc điểm làm cho chủ nghĩa thực dụng khác với triết học truyền thống vào triết học từ phương pháp Người đại biểu chủ yếu có lúc 253 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chương 15 Một số trào lưu triết học phương Tây đại quy triết học vấn đề phương pháp, tuyên bố chủ nghĩa thực dụng khơng phải lý luận triết học có hệ thống, mà lý luận phương pháp Sau năm 40 kỷ XX, địa vị chủ đạo chủ nghĩa thực dụng triết học Mỹ thay trường phái triết học lên châu Âu truyền bá vào nước Mỹ Về nhận thức luận: Chủ nghĩa thực dụng nói đến phương thức tư khơng xem xét khái niệm thân khái niệm mà sâu nghiên cứu xem sử dụng sản sinh hậu Khái niệm lý luận giải đáp giới Muốn phân biệt ý nghĩa giá trị khơng phải xem có phản ánh thực tế khách quan hay không mà xem hiệu kiểm nghiệm ứng dụng vào thực tế Các tranh luận chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm triết học truyền thống coi đấu tranh có tính chất siêu hình, chẳng có ý nghĩa Bởi vì, theo cách nhìn chủ nghĩa thực dụng, giới mà người có kinh nghiệm thực tế giống Lấy hiệu thực tế mà xét dù giới vật chất tinh thần chẳng có khác biệt Nếu xuất phát từ hiệu để khẳng định giá trị tơn giáo khoa học niềm tin khoa học tín ngưỡng tơn giáo có giá trị thiết thực hai cơng cụ để đạt đến mục đích đời sống người Chủ nghĩa thực dụng phê phán triết học truyền thống tách rời chủ thể nhận thức, tức tách rời người có kinh nghiệm, với đối tượng nhận thức kinh nghiệm, tức tách tinh thần vật chất thành hai không lĩnh vực Nó sử dụng khái niệm “kinh nghiệm” để lẩn tránh vấn đề triết học Đối với người theo chủ nghĩa thực dụng “kinh nghiệm" khơng có tính chủ quan, khơng có tính khách quan mà “kinh nghiệm tuý” “kinh nghiệm nguyên thủy” Kinh nghiệm khái niệm có hai nghĩa: bao gồm thuộc ý thức chủ quan, bao gồm vật, kiện khách quan Bản thân khơng có khác biệt đối lập ngun tắc chủ quan khách quan Kinh nghiệm có tính “ngun thuỷ”, vật chất tinh thần sản phẩm việc tiến hành phản tỉnh kinh nghiệm nguyên thuỷ Chủ thể đối tượng, kinh nghiệm tự nhiên hai mặt khác chỉnh thể kinh nghiệm thống nhất, chúng khơng thể ly khỏi kinh nghiệm mà tồn độc lập Việc chủ nghĩa thực dụng dùng hiệu kinh nghiệm để thẩm định tất nhằm phủ định giới bên qui luật khách quan, thực chất theo đường kinh nghiệm luận tâm Bécơli, song hình thức có số điểm khác biệt sau đây: + Dùng quan điểm tâm lý học sinh học để giải thích kinh nghiệm Kinh nghiệm khơng phải tri thức, phản ánh óc người giới bên ngoài, mà hoạt động tâm lý thích ứng với hồn cảnh + Cường điệu tính động chủ quan kinh nghiệm Điâuy nhận định rằng, hoạt động thích ứng với hồn cảnh người khác với động vật thích ứng cách tiêu cực với thiên nhiên Con người dựa vào ý chí trí tuệ làm cho hồn cảnh phát sinh thay đổi có lợi cho đời sống người Cho nên kinh nghiệm hình thành người tác động lẫn người hoàn cảnh 254 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chương 15 Một số trào lưu triết học phương Tây đại Chủ nghĩa thực dụng, cường điệu tính động kinh nghiệm thủ tiêu sở khách quan kinh nghiệm Họ nhận định đối tượng kinh nghiệm ý chí sáng tạo ra, thân kinh nghiệm vào trạng thái hỗn độn Trong hoạt động kinh nghiệm người tập trung ý vào kinh nghiệm thích hợp với mục đích, hứng thú với nguyện vọng mình, làm cho phận kinh nghiệm cố định, gán cho địa vị độc lập “khách thể” Cho nên, khách thể, đối tượng phận mà ý chí tách từ kinh nghiệm, cịn chủ thể kinh nghiệm chẳng qua ý chí, mục đích, hứng thú, tâm tình… chi phối hoạt động kinh nghiệm kinh nghiệm mà Như vậy, chủ nghĩa thực dụng tuyệt đối hoá tác dụng ý chí người nên rơi vào chủ nghĩa tâm chủ quan chủ nghĩa ý chí Quan niệm chân lý chủ nghĩa thực dụng: lý luận chân lý chủ nghĩa thực dụng có quan hệ mật thiết với kinh nghiệm luận Lý luận cho tư người cách thức kinh nghiệm, hành vi thích ứng chức phản ứng người Nó khơng đưa lại hình ảnh chủ quan giới khách quan Giêm xơ lập luận rằng, chân lý chép vật khách quan, mối quan hệ kinh nghiệm với Ông cho quan niệm cần đem quan niệm cũ liên hệ với nhau, đem lại cho người lợi ích cụ thể hiệu thoả mãn chân lý Muốn xét quan niệm có phải chân lý hay khơng, khơng cần phải xem có phù hợp với thực tế khách quan hay khơng mà phải xem có đem lại hiệu hữu dụng hay không Như vậy, hữu dụng vô dụng trở thành tiêu chuẩn để ông ta phân biệt chân lý với sai lầm “Hữu dụng chân lý” quan điểm Giêmxơ chân lý Quan niệm Điâuy coi chân lý cơng cụ, thực chất trí với quan điểm Giêm xơ chân lý Điâuy nhận định tính chân lý quan niệm, khái niệm, lý luận…khơng phải chỗ chúng có phù hợp với thực tế khách quan hay không mà chỗ chúng có gánh vác cách hữu nhiệm vụ làm công cụ cho hành vi người hay không Nếu quan niệm lý luận giúp người loại trừ khó khăn đau khổ việc thích ứng với hồn cảnh, hồn thành nhiệm vụ cách thuận lợi chúng tin cậy được, chúng hữu, thực Nếu chúng khơng giải hỗn loạn, khó khăn chúng giả Khi khẳng định lý luận, tư tưởng…chỉ công cụ cho hành động người, Điâuy loại trừ nội dung thực khách quan “công cụ” đó, xem chúng giả thuyết chờ chứng minh, mà giả thuyết lại người tuỳ ý lựa chọn vào chỗ chúng có thuận tiện, có tốn sức cho hay khơng; cần chúng có tác dụng thoả mãn mục đích mà họ dự định tun bố chúng chân lý chứng thực, ngược lại chúng sai lầm Quan niệm chân lý chủ nghĩa thực dụng chủ quan, mà cịn có khuynh hướng tương đối chủ nghĩa rõ rệt Những người theo chủ nghĩa thực dụng lập luận rằng, chân lý thoả mãn mà người cảm nhận thời điểm trường hợp cụ thể Do người có nhiều hứng thú, lợi ích khác nhau, có loại chân lý tuỳ theo nhu cầu tạo hứng thú lợi ích khác Một quan niệm có ích cho đời sống người hay khơng, có đưa lại hiệu thoả mãn cho người hay không tuỳ theo người, thời gian, địa điểm khác 255 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chương 15 Một số trào lưu triết học phương Tây đại Chủ nghĩa thực dụng cường điệu tính cụ thể tính tương đối chân lý đến chỗ tách rời tính cụ thể tính tương đối chân lý với tính phổ biến tính tuyệt đối nó: phủ định chân lý khách quan thống tính phổ biến với tính cụ thể, tính tuyệt tính tương đối; quan điểm rơi vào chủ nghĩa tương đối, rớt đến chủ nghĩa hoài nghi chủ nghĩa bất khả tri Theo triết học này, giới khơng có ổn định, tất yếu, có qui luật Nhận thức người chân lý khơng có ý nghĩa ổn định, tất yếu Toàn giới hệ thống bị động, không ổn định, người nắm bắt Phân tích q trình lịch sử diễn biến phức tạp phân hố tích hợp triết học phương Tây đại, nêu lên nhận xét sau đây: Một là, triết học có ý đồ vượt lên đối lập chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Trào lưu chủ nghĩa khoa học nhấn mạnh việc chống “siêu hình”, trào lưu chủ nghĩa nhân nhấn mạnh việc chống “nhất nguyên luận”, nhằm phủ nhận vấn đề quan hệ tư tồn vấn đề triết học Trong họ lại coi vấn đề như: lơgíc khoa học, phương pháp luận khoa học, ý nghĩa kết cấu ngôn ngữ, vấn đề quan hệ ngôn ngữ tư duy, vấn đề tình cảm, ý chí người…mới vấn đề trung tâm triết học Họ tuyên bố chống chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm coi triết học họ “toàn diện nhất”, “công nhất”, “mới nhất” Trên thực tế cách hay cách khác họ không tránh khỏi giải đáp cách tâm vấn đề triết học Trào lưu nhân chủ nghĩa, lấy chủ nghĩa trung tâm phân tích triết học, coi thuộc tính tinh thần cá nhân ý chí, tình cảm, vô thức, năng…là chất người nguồn gốc giới hiển nhiên tâm Chủ nghĩa nhân phi lý trực tiếp phủ nhận việc người nhận thức qui luật khách quan lý tính, cho lý trí đạt đến tượng, cịn trực giác thần bí đạt đến chất Thực chất khuynh hướng bất khả tri Đương nhiên, tư tưởng luận điểm số nhà triết học phương Tây đại có nhân tố khuynh hướng vật Nhưng điều khơng làm thay đổi đặc điểm nói Tuy nhiên, hai trào lưu lớn triết học phương Tây đại coi trọng nghiên cứu nhiều vấn đề người; khái quát mặt triết học số thành khoa học tự nhiên, có khám phá có giá trị định trình nhận thức khoa học Chúng ta thừa kế có chọn lọc, có phê phán thành Hai là, phê phán từ bỏ chủ nghĩa lý tính cực đoan, siêu hình triết học (phương Tây, truyền thống) để chuyển mạnh sang giới đời sống thực với hai loại chủ đề bật: người khoa học Khuynh hướng tục hố khuynh hướng tích cực đắn Điều giải thích nhiều học thuyết triết học phương Tây có ảnh hưởng rộng rãi mạnh mẽ đơng đảo quần chúng bình thường, vốn không thành thạo mặt lý luận triết học Ba là, triết học, với trào lưu tư tưởng phương Tây sớm vào vấn đề tồn cầu dự đốn tương lai nhân loại, đưa dự báo có giá trị Thí dụ thứ nhất: vấn đề mối quan hệ khoa học kỹ thuật người Sự tiến khoa học kỹ thuật có ý nghĩa sống người? Chủ nghĩa tư rốt có tiền 256 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chương 15 Một số trào lưu triết học phương Tây đại đồ hay không? Tiền đồ nhân loại rốt sao? Trào lưu nhân chủ nghĩa đại luận giải vấn đề này, có lúc phát số nhược điểm chủ nghĩa kỹ trị triết học lý, vạch mâu thuẫn, khủng hoảng, tượng tha hóa xã hội phương Tây đại Nhưng họ lại giải thích mâu thuẫn chủ nghĩa tư dồn nén xã hội với tính cá nhân người tiến khoa học kỹ thuật đời sống vật chất nâng cao mang lại Điều rõ ràng sai lầm Thí dụ thứ hai: vấn đề làm từ tầm cao triết học vạch tính khoa học qui luật phát triển Triết học khoa học triết học phương Tây đại có cơng đặt xử lý loạt vấn đề có quan hệ biện chứng với nhau, phát kiến khoa học chứng minh khoa học; lý luận khoa học hoạt động khoa học; nhân tố bên khoa học điều kiện bên khoa học, phát triển bình thường khoa học bước thay đổi cách mạng nó; phương pháp lơgíc phương pháp lịch sử… Nhưng nhà triết học khoa học phương Tây bị hạn chế lập trường tâm thiếu tự giác vận dụng phép biện chứng, họ không thành công việc tổng kết khái quát cách đắn qui luật phát triển khoa học đại Tóm lại, trào lưu triết học đại, ngồi Mác xít phản ánh số vấn đề thời đại nay, có tìm tịi, cịn đạt số thành nhận thức định Nhưng hạn chế lập trường trị giai cấp, giới quan tâm phương pháp siêu hình, họ không đưa câu trả lời khoa học cho vấn đề đó, khơng thể phương hướng tiến lên cho nhân loại 257 ... biệt - vĩ nhân lãnh tụ Những vấn đề triết học Mác Lênin giải cách khoa học 236 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chương 14: Vấn đề người triết học Mác - Lênin. .. tiền đề để Mác, Ăngghen Lênin hình thành tư tưởng người triết học Mác xít 14.1.2 Quan điểm triết học Mác Lênin chất người Khi phê phán quan điểm Phơ Bách, Mác khái quát chất người, điều Mác khẳng... Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chương 14: Vấn đề người triết học Mác - Lênin KẾT LUẬN Vượt lên trào lưu triết học trước đó, Các Mác Ăng ghen đưa cách lý giải khoa học người, chất người

Ngày đăng: 22/07/2014, 00:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI GIẢNG

  • Chương 1: TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

    • Chương 1: TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

      • 1.1. TRIẾT HỌC LÀ GÌ?

        • 1.1.1. Triết học và đối tượng của triết học

          • 1.1.1.1. Khái niệm triết học

          • 1.1.1.2. Nguồn gốc của triết học

          • 1.1.1.3. Đối tượng của Triết học; Sự biến đổi đối tượng triết học qua các giai đoạn lịch sử

          • 1.1.2. Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan

          • 1.2. VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC. CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY TÂM TRIẾT HỌC.

            • 1.2.1. Vấn đề cơ bản của triết học

            • 1.2.2. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm

              • 1.2.2.1. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm

              • 1.2.2.2. Thuyết khả tri; bất khả tri và hoài nghi luận

              • 1.3. SIÊU HÌNH VÀ BIỆN CHỨNG

                • 1.3.1. Sự đối lập giữa phương pháp siêu hình và phương pháp biện chứng

                • 1.3.2. Các giai đoạn phát triển cơ bản của phương pháp biện chứng

                • 1.4. VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

                  • 1.4.1. Vai trò thế giới quan và phương pháp luận

                    • 1.4.1.1. Vai trò thế giới quan của triết học

                    • 1.4.1.2. Vai trò phương pháp luận của triết học

                    • 1.4.2. Vai trò của triết học Mác - Lê nin

                    • Chương 2: KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TRƯỚC MÁC

                      • Chương 2: KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TRƯỚC MÁC

                        • 2.1. TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG CỔ TRUNG ĐẠI

                          • 2.1.1. Triết học Ấn Độ cổ trung đại.

                            • 2.1.1.1. Điều kiện kinh tế-xã hội và đặc điểm về tư tưởng triết học Ấn độ cổ, trung đại.

                            • 2.1.1.2. Các tư tưởng triết học cơ bản của các trường phái triết học

                            • 2.1.2. Triết học Trung Hoa cổ đại

                              • 2.1.2.1. Điều kiện kinh tế-xã hội và đặc điểm của triết học Trung hoa cổ đại.

                              • 2.1.2.2. Một số học thuyết tiêu biểu của triết học Trung hoa cổ, trung đại

                              • 2.2. LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM

                                • 2.2.1. Những nội dung thể hiện lập trường duy vật và duy tâm

                                  • 2.2.1.1. Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và duy tâm trong lịch sử tư tưởng Việt Nam thời kỳ phong kiến

                                  • 2.2.1.2. Nội dung cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong lịch sử tư tưởng Việt Nam

                                  • 2.2.2. Nội dung của tư tưởng yêu nước Việt Nam

                                    • 2.2.2.1. Những nhận thức về dân tộc và dân tộc độc lập

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan