ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ - ĐỀ I docx

4 211 0
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ - ĐỀ I docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ - ĐỀ I (33 CÂU) Câu 1: Chọn phát biểu sai. A. Dao động điều hòa là dao động được mô tả bằng một định luật dạng sin (hoặc cosin) theo thời gian, x = Asin(t+), trong đó A, ,  là những hằng số. B. Dao động điều hòa có thể được coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo. C. Dao động điều hòa có thể được biểu diễn bằng một vectơ không đổi. D. Khi một vật dao động điều hòa thì vật đó cũng dao động tuần hoàn. Câu 2: Cho hai dao động cùng phương, cùng tần số có phương trình sau:x 1 =5sin(20 4   t ) (cm) và x 2 =5 2 sin(20 2   t ) (cm) Phương trình dao động tổng hợp của x 1 và x 2 là A. x=5sin(20 4   t ) (cm) B. x=5sin(20 4   t ) (cm) C. x=5 2 sin(20 4 3   t ) (cm) D. x=12sin(20 4 3   t )(cm) Câu 3: Tiến hành tổng hợp 2 dao động cùng phương, cùng tần số và lệch pha  /2 đối với nhau. Nếu gọi biên độ hai dao động thành phần là A 1 , A 2 thì biên độ dao động tổng hợp A sẽ là A. A = A 1 + A 2 B. A = A 1  A 2 nếu A 1 > A 2 C. A = 2 2 2 1 AA  D. A = 0 nếu A 1 = A 2 Câu 4: Con lắc lò xo dao động điều hoà với tần số góc 10 rad/s. Lúc t = 0, hòn bi của con lắc đi qua vị trí có li độ x = 4cm với vận tốc v = -40cm/s. Phương trình dao động có biểu thức nào sau đây? A. x = 4 2 sin10t (cm) B. x = 4 2 sin(10t + 4 3  )(cm) C. x = 8sin(10t + 4 3  ) (cm) D. x = 4 2 sin(10t - 4  ) (cm) Câu 5: Một con lắc đơn dao động với biên độ góc là 60 0 ở nơi có gia tốc trọng lực bằng 9,8m/s 2 . Vận tốc của con lắc khi qua vị trí cân bằng là 2,8m/s. Tính độ dài dây treo con lắc. A. 0,8m B. 1m C. 1,6m D. 3,2m Câu 6: Dưới tác dụng của một lực có dạng F = -0,8sin5t (N), một vật có khối lượng 400g dao động điều hòa. Biên độ dao động của vật là A. 32cm B. 20cm C. 12cm D. 8cm Câu 7: Độ to hay nhỏ của một âm mà tai cảm nhận được sẽ phụ thuộc vào A. cường độ và biên độ của âm. B. cường độ của âm và vận tốc âm. C. cường độ và tần số của âm. D. tần số của âm và vận tốc âm. Câu 8: Dòng điện xoay chiều là dòng điện …………………… Trong các cụm từ sau, cụm từ nào không thích hợp để điền vào chỗ trống trên? A. mà cường độ biến thiên theo dạng hàm sin. B. mà cường độ biến thiên theo dạng hàm cosin. C. đổi chiều một cách điều hòa. D. dao động điều hòa. Câu 9: Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1 H có biểu thức: u = 200sin(100 t + ) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là A. i = 2sin (100 t + ) (A) B. i = 2sin (100 t + ) (A) C. i = 2sin (100 t - ) (A) D. i = 2 sin (100 t - ) (A) Câu 10: Một dòng điện xoay chiều có cường độ i = 2 2 sin(100t + 2  ) (A). Chọn câu phát biểu sai khi nói về i. A. Cường độ hiệu dụng bằng 2A. B. Tần số dòng điện là 50Hz. . ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ - ĐỀ I (33 CÂU) Câu 1: Chọn phát biểu sai. A. Dao động i u hòa là dao động được mô tả bằng một định luật dạng sin (hoặc cosin) theo th i gian, x = Asin(t+),. u = 200sin(100 t + ) (V). Biểu thức của cường độ dòng i n trong mạch là A. i = 2sin (100 t + ) (A) B. i = 2sin (100 t + ) (A) C. i = 2sin (100 t - ) (A) D. i = 2 sin (100 t - ) (A). dạng hàm cosin. C. đ i chiều một cách i u hòa. D. dao động i u hòa. Câu 9: Hiệu i n thế giữa hai đầu một đoạn mạch i n xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1 H có biểu thức:

Ngày đăng: 21/07/2014, 20:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan