quản lý tài chính theo mô hình công ty mẹ công ty con tại tổng công ty xây dựng thăng long

157 451 0
quản lý tài chính theo mô hình công ty mẹ công ty con tại tổng công ty xây dựng thăng long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong mấy năm gần đây kể từ khi nước ta gia nhập WTO, nền kinh tế nước ta đã có sự chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, ngoài sự cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước thì còn có sự thâm nhập, chiếm lĩnh thị phần của các doanh nghiệp nước ngoài. Do vậy các doanh nghiệp đã có sự phân cực, trạnh tranh gay gắt và quyết liệt hơn. Để tồn tại, phát triển và khẳng định thương hiệu của mình thì các doanh nghiệp cần phải xác định cho mình một chiến lược đúng đắn, bởi một chiến lược sai lầm thì hậu quả của doanh nghiệp phải gánh là rất nặng nề. Việc hoạch định chiến lược phải tính đến nhiều yếu tố khách quan bên ngoài và chủ quan bên trong doanh nghiệp, phân tích có hệ thống các thông tin để làm căn cứ hoạch định hoạt động của doanh nghiệp trong ngắn hạn và trong dài hạn, tập trung mọi nỗ lực và các nguồn lực vào các mục tiêu chính sao cho có hiệu quả nhất, ứng phó với những tình huống bất định, thích nghi với sự thay đổi. Là đơn vị đầu ngành trong lĩnh vực xây dựng Cầu, hầm (được kiểm chứng bằng các sản phẩm đã khai thác và đưa vào sử dụng và chiếm thị phần khá lớn so với các đơn vị cùng ngành). Qua quá trình nhìn lại, đằng sau những thành công và lợi nhuận của doanh nghiệp thì Tổng công ty vẫn còn rất nhiều hạn chế, chưa tận dụng được thế mạnh của mình để vượt lên hẳn so với doanh nghiệp cùng ngành. Các kết quả kinh doanh vẫn chưa tương xứng với tiềm lực sẵn có cũng như ngành mũi nhọn mà Tổng công ty đang hoạt động. Sau khi gia nhập WTO, trong xu thế hội nhập, hợp tác và cạnh tranh với các tổ chức, tập đoàn cùng ngành trong nước, khu vực và thế giới thì lợi thế cạnh tranh của ngành mũi nhọn ( cầu, hầm) của tổng công ty ngày càng rút ngắn hơn so với các đơn vị cùng ngành khác bởi các đơn vị cùng ngành kia cũng đang được hội tụ và tích lũy đầy đủ các thế mạnh mà tổng công ty đang có. Trước bối cảnh trên, việc tìm kiếm và xây dựng một giải pháp ổn định, một chiến lược quản lý tài chính cho Tổng công ty xây dựng Thăng Long thực sự cần thiết. Quản lý tài chính hiệu quả không chỉ giúp Tổng công ty phát triển ổn định, bền vững, mang lại lợi ích cho Doanh nghiệp mà còn nằm trong Chiến lược phát triển của Chính Phủ về quy hoạch Tổng công ty là một tập đoàn, một hạt nhân lớn của nền kinh tế đất nước. Điều này đóng một vai trò hết sức quan trọng cho sự thành công của doanh nghiệp nói chung và Tổng công ty xây dựng Thăng Long nói riêng, nó vạch ra con đường để cho các doanh nghiệpTổng công ty Thăng Long phát triển. Bản thân tổng công ty xây dựng Thăng Long hiện tại chưa tiến hành phân tích, xây dựng và lựa chọn chiến lược kinh doanh cũng như quản lý tài chính cho mình một cách bài bản, hệ thống. Vì vậy việc tiến hành nghiên cứu, phân tích để xây dựng và lựa chọn chiến lược quản lý tài chính sao cho phù hợp với Tổng công ty là điều hết sức cần thiết. Với các tiêu chí nêu trên, đề tài: Quản lý tài chính theo mô hình Công ty mẹ công ty con tại Tổng công ty Xây Dựng Thăng Long được tôi lựa chọn làm luận văn tốt nghiệp với mong muốn vận dụng các kiến thức đã học để góp phần vào sự phát triển bền vững của Tổng Công ty trong tình hình hiện nay.

MỤC LỤC Danh mục các ký hiệu viết tắt i Danh mục các bảng ii Danh mục các sơ đồ iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCLCTT Báo cáo lưu chuyển tiền tệ BCTC Báo cáo tài chính CĐKT Cân đối kế toán DN Doanh nghiệp IAS Chuẩn mực kế toán quốc tế IASC Uỷ ban chuẩn mực kế toán quốc tế KQHĐKD Kết quả hoạt động kinh doanh SXKD Sản xuất kinh doanh TK Tài khoản TMBCTC Thuyết minh báo cáo tài chính TLG Tổng công ty Xây Dựng Thăng Long TCDN Tài chính doanh nghiệp VAS Chuẩn mực kế toán Việt Nam XDCB Xây dựng cơ bản DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 : Cơ cấu máy móc thiết bị của Tổng Thăng Long Bảng 2.2: Tỉ trọng máy móc thiết bị và công nghệ Bảng 2.3: Kết quả sản xuất kinh doanh trong giai đoạn trước chuyển đổi Bảng 2.4: Bảng tài sản bình quân Bảng 2.5: Bảng hiệu quả sử dụng tài sản Bảng 2.6: Bảng nguồn tài trợ tài sản Bảng 2.7: Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên Bảng 2.8: Tình hình thanh toán của Công ty Thăng Long Bảng 2.9: Chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán Bảng 2.10: Bảng phân tích khả năng thanh toán Bảng 2.11: Tốc độ luân chuyển TSLĐ Bảng 2.12: Cơ cấu tài sản của Công ty THĂNG LONG Bảng 2.13: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty Thăng Long Bảng 2.14: Kết quả Sản xuất kinh doanh Bảng 2.15: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong 3 năm gần đây. Bảng 2.16: Kết cấu tài chính các Tổng công ty năm 2011 Bảng 2.17: Bảng báo cáo tài chính các Tổng công ty năm 2011 Bảng 2.18:Tình hình cơ cấu lao động của Công ty Bảng 2.19: Tỉ trọng trình độ bằng cấp cán bộ gián tiếp DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Cấu trúc của mô hình Công ty mẹ - Công ty con Sơ đồ 1.2: Quan hệ chủ sở hữu nhà nước với công ty mẹ nhà nước Sơ đồ 2.1: Mô hình quản lý hình chóp Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức của TLG( Trước chuyển đổi) Sơ đồ 2.2: Mô hình tổ chức của Tổng công ty Thăng Long LỜI MỞ ĐẦU • Tính cấp thiết của đề tài: Trong mấy năm gần đây kể từ khi nước ta gia nhập WTO, nền kinh tế nước ta đã có sự chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, ngoài sự cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước thì còn có sự thâm nhập, chiếm lĩnh thị phần của các doanh nghiệp nước ngoài. Do vậy các doanh nghiệp đã có sự phân cực, trạnh tranh gay gắt và quyết liệt hơn. Để tồn tại, phát triển và khẳng định thương hiệu của mình thì các doanh nghiệp cần phải xác định cho mình một chiến lược đúng đắn, bởi một chiến lược sai lầm thì hậu quả của doanh nghiệp phải gánh là rất nặng nề. Việc hoạch định chiến lược phải tính đến nhiều yếu tố khách quan bên ngoài và chủ quan bên trong doanh nghiệp, phân tích có hệ thống các thông tin để làm căn cứ hoạch định hoạt động của doanh nghiệp trong ngắn hạn và trong dài hạn, tập trung mọi nỗ lực và các nguồn lực vào các mục tiêu chính sao cho có hiệu quả nhất, ứng phó với những tình huống bất định, thích nghi với sự thay đổi. Là đơn vị đầu ngành trong lĩnh vực xây dựng Cầu, hầm (được kiểm chứng bằng các sản phẩm đã khai thác và đưa vào sử dụng và chiếm thị phần khá lớn so với các đơn vị cùng ngành). Qua quá trình nhìn lại, đằng sau những thành công và lợi nhuận của doanh nghiệp thì Tổng công ty vẫn còn rất nhiều hạn chế, chưa tận dụng được thế mạnh của mình để vượt lên hẳn so với doanh nghiệp cùng ngành. Các kết quả kinh doanh vẫn chưa tương xứng với tiềm lực sẵn có cũng như ngành mũi nhọn mà Tổng công ty đang hoạt động. Sau khi gia nhập WTO, trong xu thế hội nhập, hợp tác và cạnh tranh với các tổ chức, tập đoàn cùng ngành trong nước, khu vực và thế giới thì lợi thế cạnh tranh của ngành mũi nhọn ( cầu, hầm) của tổng công ty ngày càng rút ngắn hơn so với các đơn vị cùng ngành khác bởi các đơn vị cùng ngành kia cũng đang được hội tụ và tích lũy đầy đủ các thế mạnh mà tổng công ty đang có. Trước bối cảnh trên, việc tìm kiếm và xây dựng một giải pháp ổn định, một chiến lược quản lý tài chính cho Tổng công ty xây dựng Thăng Long thực sự cần thiết. Quản lý tài chính hiệu quả không chỉ giúp Tổng công ty phát triển ổn định, bền vững, mang lại lợi ích cho Doanh nghiệp mà còn nằm trong Chiến lược phát triển của Chính Phủ về quy hoạch Tổng công ty là một tập đoàn, một hạt nhân lớn của nền kinh tế đất nước. Điều này đóng một vai trò hết sức quan trọng cho sự thành công của doanh nghiệp nói chung và Tổng công ty xây dựng Thăng Long nói riêng, nó vạch ra con đường để cho các doanh nghiệp/Tổng công ty Thăng Long phát triển. Bản thân tổng công ty xây dựng Thăng Long hiện tại chưa tiến hành phân tích, xây dựng và lựa chọn chiến lược kinh doanh cũng như quản lý tài chính cho mình một cách bài bản, hệ thống. Vì vậy việc tiến hành nghiên cứu, phân tích để xây dựng và lựa chọn chiến lược quản lý tài chính sao cho phù hợp với Tổng công ty là điều hết sức cần thiết. Với các tiêu chí nêu trên, đề tài: "Quản lý tài chính theo mô hình Công ty mẹ - công ty con tại Tổng công ty Xây Dựng Thăng Long " được tôi lựa chọn làm luận văn tốt nghiệp với mong muốn vận dụng các kiến thức đã học để góp phần vào sự phát triển bền vững của Tổng Công ty trong tình hình hiện nay. • Tình hình nghiên cứu của luận văn Về mặt cơ sở lý thuyết của công tác quản lý tài chính tôi vận dụng những kiến thức đã học trong quá trình học tập bộ môn “Tài chính công ty nâng cao” tại nhà trường. Về mặt thực tiễn tôi sử dụng các nghiên cứu luận văn của nhiều học viên các trường đại học trong cả nước về một số vấn đề liên quan như: “Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư tại Công ty Cổ phần Sông Đà 10”;“ Công tác lập dự án đầu tư tại Tổng công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam (Vinaconex): Thực trạng và giải pháp”; “Đổi mới tổ chức, quản lý ở Công ty Vận tải đa phương thức theo mô hình Công ty mẹ - công ty con”. Tuy nhiên, những nghiên cứu này chỉ mới đề cập sơ lược về việc quản lý vốn hoặc quản lý dự án đầu tư mà chưa đi sâu vào nghiên cứu quy trình quản lý tài chính và việc áp dụng như thế nào cho mô hình công ty mẹ- công ty con. • Mục đích nghiên cứu của luận văn Luận văn nghiên cứu về cơ sở lý luận của công tác quản lý tài chính và xây dựng khung phân tích áp dụng cho công ty xây dựng. Phân tích thực trạng và đánh giá về công tác quản lý tài chính tại Tổng công ty xây dựng Thăng Long. Xác định được các hạn chế và những khó khăn trong công tác này và đề xuất các giải pháp thực tế nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý tài chính tại công ty. • Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận văn a. Đối tượng Công tác quản lý tài chính tại Tổng công ty xây dựng Thăng Long b. Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu tại Tổng công ty xây dựng Thăng Long. - Chỉ tập trung vào phân tích, xây dựng và lựa chọn chiến lược quản lý tài chính cho Tổng công ty xây dựng Thăng Long giai đoạn 2009-2011 và kế hoạch 5 năm • Đóng góp của luận văn - Hệ thống hóa cơ sở lý luận của công tác quản lý tài chính theo mô hình công ty mẹ công ty con. - Áp dụng khung lý thuyết vào phân tích công tác quản lý tài chính và chỉ ra các điểm hạn chế tại công ty - Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại tổng công ty. • Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác- Lênin, vận dụng quan điểm, đường lối chính sách của Đảng, nghị quyết của Đảng bộ Tổng công ty xây dựng Thăng Long, đồng thời nghiên cứu hình thức chuyển đổi tổ chức theo mô hình Công ty mẹ - công ty con của Tổng công ty xây dựng Thăng Long. Trong đó coi trọng phương pháp đúc kết các bài học từ việc tham khảo kinh nghiệm về công tác quản lý tài chính theo mô hình công ty mẹ- công ty con tại các công ty khác. Nguồn dữ liệu chủ yếu sử dụng là Bản báo cáo thường niên của Tổng công ty, của các Tổng công ty khác trong cùng ngành. Từ đó, sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp phân tích - Phương pháp thống kê so sánh - Phương pháp chuyên gia • Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, luận văn được kết cấu thành CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THEO MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ - CÔNG TY CON • KHÁI QUÁT VỀ MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ - CÔNG TY CON 1.1.1 Khái niệm Theo Các Mác hiệp tác giản đơn tư bản chủ nghĩa là hình thức khởi đầu của tổ chức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Sự hình thành các công ty xuyên quốc gia (Transnational Corporation - TNC) tổ chức và quản lý theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con là kết quả phát triển lâu dài của nền sản xuất và quan hệ kinh tế quốc tế. Chúng bắt nguồn từ sự tích tụ, tập trung tư bản và tập trung sản xuất cao độ, dẫn đến sự độc quyền của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa. Sự phát triển dần lên của hiệp tác giản đơn, công trường thủ công và đại công nghiệp cơ khí đã làm nảy sinh các hình thức tổ chức sản xuất xã hội ngày một hoàn thiện, từ các xưởng thợ thủ công, đến công trường thủ công, từ công xưởng công nghiệp đến xí nghiệp sản xuất lớn, đến các loại hình công ty với nhiều hình thức khác nhau. Phát triển song song với quy mô sản xuất là các hình thức (hay còn gọi là kiểu tổ chức) quản lý tương ứng và linh hoạt nhằm tối đa hoá lợi nhuận. Các TNC với mô hình quản lý hiện đại là một sự tiến bộ lịch sử vô cùng cao, và là một thủ đoạn bóc lột văn minh và tinh vi, khi người công nhân cũng lại là người có cổ phần trong chính công ty mà họ làm việc. Trong tác phẩm “Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản”, V.I.Lênin cho rằng tự do cạnh tranh sẽ làm tập trung sản xuất, và sự tập trung đó đạt đến mức độ nhất định sẽ dẫn đến độc quyền. V.I.Lênin nêu các nét cơ bản của lịch sử độc quyền như sau: "- Những năm 1860 - 1870 nấc thang phát triển cao nhất của tự do cạnh tranh. Độc quyền chỉ là mầm mống bước đầu nhìn thấy. - Sau khủng hoảng năm 1873, các cartel bắt đầu phát triển, và cũng chỉ là những hiện tượng thoáng qua. - Cuối thế kỷ XIX và khủng hoảng những năm1900 - 1903, cartel trở thành một trong những cơ sở của toàn bộ đời sống kinh tế. Chủ nghĩa tư bản trở thành chủ nghĩa đế quốc" [14, tr.142]. Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin, từ giữa phần ba cuối thế kỷ XVIII đến đầu nửa sau thế kỷ XIX là thời kỳ của công xưởng cơ khí công nghiệp. Từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, các tổ chức độc quyền bắt đầu ngự trị trên thế giới. V.I.Lênin cũng chỉ rõ chủ nghĩa đế quốc là chủ nghĩa tư bản ở giai đoạn phát triển đã diễn ra sự thống trị của các độc quyền và tư bản tài chính. Xuất khẩu tư bản có ý nghĩa to lớn, sự phân chia thế giới của các Tơrơt (Trust) quốc tế đã bắt đầu và đã phân chia xong toàn bộ lãnh thổ thế giới bởi các nước tư bản phát triển nhất. Độc quyền chỉ có thể phát triển trên cơ sở tập trung sản xuất và tư bản đạt mức độ cao, tư bản công nghiệp và tư bản ngân hàng đã phát triển tới mức liên kết chặt chẽ với nhau, vươn rộng ra bên ngoài thông qua xuất khẩu tư bản ngày càng nhiều. Đồng thời với sự phát triển mạnh mẽ đó, các liên minh độc quyền và các cường quốc tư bản đã tiến hành phân chia thế giới về kinh tế và lãnh thổ, từ đó các công ty xuyên quốc gia với hình thức liên kết đa dạng và mô hình tổ chức Công ty mẹ - Công ty con cũng hình thành và phát triển. Theo diễn giải của chuẩn mực kế toán quốc tế ISA (International Accounting Standard): Công ty mẹ (Parent company) là một thực thể pháp lý có ít nhất một đơn vị trực thuộc – công ty con (Subsidiary) [...]... qui định nếu công ty mẹ đưa ra chỉ thị buộc công ty con phải thực hiện theo một cam kết nào đó giữa công ty mẹ và công ty con thì công ty mẹ phải chịu trách nhiệm liên đới Sự khác biệt mô hình công ty mẹ- công ty con với mô hình tổng công ty- đơn vị thành viên: Sơ đồ 1.1: Cấu trúc của mô hình Công ty mẹ - Công ty con CÔNG TY MẸ D2 A2 C2 B2 D33 D32 D31 B33 B32 B31 E4 Mô hình tổng công ty và đơn vị thành... công ty thường có tính pháp qui; trong khi đó, những qui chế, qui định của các thành viên trong mô hình công ty mẹ – công ty con hoàn toàn mang tính chất quản lý Thứ bảy quá trình hình thành tổng công ty cho thấy, theo mô hình tổng công ty thì ít nhất phải có hai công ty thành viên tồn tại trước khi có tổng công ty (con đẻ ra bố), trong khi đó theo mô hình công ty mẹ – công ty con thì công ty mẹ thường... tồn tại trước, sáng lập hoặc tham gia sáng lập ra công ty con (trừ trường hợp mua lại) Thứ tám, trong mô hình hiện hữu, tổng công ty (công ty) là chủ sở hữu của cả sản nghiệp (cả tài sản có và tài sản nợ) của công ty thành viên, tức vừa sở hữu vốn vừa sở hữu tài sản (về thực chất) và tài sản (vốn) công ty con là tài sản (vốn) của công ty mẹ; trong khi đó, theo mô hình công ty mẹ – công ty con, công ty. .. Trong khi đó, theo mô hình công ty mẹ - công ty con thì tầng nấc trong cơ cấu tổ chức, về mặt lý thuyết, là không giới hạn – công ty mẹ, công ty con, công ty cháu Thứ hai về nguyên tắc, quan hệ công ty mẹ đối với công ty con là trách nhiệm hữu hạn, còn quan hệ giữa tổng công ty và đơn vị thành viên là trách nhiệm vô hạn Thứ ba về mặt pháp lý, các đơn vị thành viên của tổng công ty và công ty là những... chính thức của doanh nghiệp chủ quản như lĩnh vực đầu tư, tài chính, tổ chức cán bộ ; trong khi đó, theo mô hình công ty mẹ - công ty con, các doanh nghiệp là những pháp nhân đầy đủ Thứ tư, các đơn vị thành viên hạch toán độc lập trong mô hình tổng công ty không phải do tổng công ty quyết định thành lập mặc dù về mặt pháp lý tổng công ty là chủ sở hữu Trong khi đó, theo mô hình công ty mẹ – công ty. .. ty mẹ chỉ sở hữu phần vốn đầu tư trong công ty con mà thôi, và vốn của công ty con là tài sản của công ty mẹ (đầu tư dài hạn) ” 3, 4, 13 Cuối cùng mô hình tổng công ty – công ty thành viên không cho phép huy động vốn một cách có hiệu quả; không cho phép tổng công ty (công ty) thay đổi cơ cấu vốn đầu tư trong các doanh nghiệp thành viên một cách linh hoạt • QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ CÔNG... một số điểm tương đồng với mô hình công ty mẹ – công ty con là: (1) tổng công ty là cổ đông (2) có quyền quyết định đến hoạt động của công ty thành viên bằng nhiều cơ chế khác nhau Tuy nhiên, giữa hai mô hình có những khác biệt quan trọng “Thứ nhất, với mô hình tổng công ty thì cơ cấu tổ chức của tổng công ty (một nhóm các công ty) bị giới hạn có 3 cấp – tổng công ty, công ty và xí nghiệp hạch toán... thí dụ như theo mô hình của các tập đoàn của Nhật) Thứ năm, trách nhiệm của công ty mẹ đối với công ty con nói chung là trách nhiệm hữu hạn thứ sáu, về mặt lý thuyết, mô hình quan hệ này sẽ tạo cho cơ cấu tổ chức của các công ty trong nhóm có chiều sâu không hạn chế; tức công ty mẹ con, công ty con, công ty cháu… Một vấn đề cần lưu ý là: mặc dù công ty mẹ và công ty con là hai thực thể pháp lý độc lập,... 1.1.3 Đặc điểm mối quan hệ mô hình công ty mẹ- công ty con: Thứ nhất, công ty mẹ và công ty con là hai thực thể pháp lý độc lập, có sản nghiệp riêng (pháp nhân kinh tế đầy đủ) Thứ hai, công ty mẹ có lợi ích kinh tế nhất định liên quan đến hoạt động của công ty con Thứ ba, công ty mẹ chi phối đối với các quyết định liên quan đến hoạt động của công ty con thông qua một số hình thức như quyền bỏ phiếu... việc liên kết giữa Công ty mẹ với các Công ty con rất đa dạng tuỳ thuộc vào loại hình kinh doanh, khả năng tiềm lực sức mạnh và khả năng chi phối của Công ty mẹ, dưới đây là một số dạng mô hình liên kết chính - Mô hình kiên kết chủ yếu bằng vốn Mô hình này đòi hỏi các Công ty mẹ có tiềm lực tài chính mạnh, thường là các ngân hàng hoặc các công ty tài chính, hình thành thông qua con đường nhất thể hoá . quản lý tài chính sao cho phù hợp với Tổng công ty là điều hết sức cần thiết. Với các tiêu chí nêu trên, đề tài: " ;Quản lý tài chính theo mô hình Công ty mẹ - công ty con tại Tổng công ty Xây. nghiệm về công tác quản lý tài chính theo mô hình công ty mẹ- công ty con tại các công ty khác. Nguồn dữ liệu chủ yếu sử dụng là Bản báo cáo thường niên của Tổng công ty, của các Tổng công ty khác. quyết của Đảng bộ Tổng công ty xây dựng Thăng Long, đồng thời nghiên cứu hình thức chuyển đổi tổ chức theo mô hình Công ty mẹ - công ty con của Tổng công ty xây dựng Thăng Long. Trong đó coi trọng

Ngày đăng: 21/07/2014, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan