skkn phân dạng và phương pháp giải bài tập chu kỳ con lắc đơn phụ thuộc lực lạ, phụ thuộc độ cao, phụ thuộc nhiệt độ và vị trí địa lý

23 1.6K 0
skkn phân dạng và phương pháp giải bài tập chu kỳ con lắc đơn phụ thuộc lực lạ, phụ thuộc độ cao, phụ thuộc nhiệt độ và vị trí địa lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT HÀ TRUNG  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP CHU KÌ CON LẮC ĐƠN PHỤ THUỘC LỰC LẠ, PHỤ THUỘC ĐỘ CAO, PHỤ THUỘC NHIỆT ĐỘ VÀ VỊ TRÍ ĐỊA LÍ ” Người thực hiện: Nguyễn Văn Hồng Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Hà Trung Tổ : Vật lý và Công Nghệ SKKN thuộc lĩnh vực môn : Vật Lý THANH HÓA NĂM 2013 1 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Vật lý là một môn học tự nhiên trừu tượng và khó. Phần khó nhất của Vật lí là bài tập, bài tập Vật lí rất đa dạng. Lượng bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập vật lý chưa đủ đáp ứng được với nhu cầu tuyển sinh và thi học sinh giỏi của học sinh. Để đáp ứng với nhu cầu thực tế trên, là người giáo viên dạy môn Vật lí ta phải tìm ra phương pháp tốt nhất, cung cấp những kiến thức cần thiết nhằm tạo cho học sinh niềm say mê, yêu thích môn học này, khắc phục những hạn chế cho học sinh. Cụ thể là giúp học sinh nắm chắc lí thuyết, hiểu sâu nội dung các định luật Vật lí, từ đó phân loại được các dạng bài tập và hướng dẫn giải chi tiết từng dạng một là điều rất cần thiết. Trong chương trình vật lý lớp 12 các bài toán về chu kì con lắc đơn là một trong những bài tập phức tạp và khó. Học sinh gặp loại bài toán loại này thì thường hay lúng túng. dẫn đến việc thụ động khi làm loại bài tập này và hiệu quả không cao, mất nhiều thời gian không đáp ứng được với các đề thi trắc nghiệm trong những năm gần đây. Qua kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm của mình, tôi nhận thấy nếu các em nắm được bản chất của vấn đề, phân dạng cụ thể các bài tập thì chắc chắn sẽ cảm thấy hứng thú và say mê giải bài tập Vật lí với hiệu quả cao. Ở sáng kiến kinh nghiệm này, tôi đề cập tới một số vấn đề quan trọng và cần thiết cho các em học sinh về sự phụ thuộc của chu kì con lắc vào một số yếu tố bên ngoài, sự phụ thuộc của chu kì con lắc vào các lực lạ. Mục đich SKKN của tôi nhằm giúp học sinh hiểu sâu sắc những kiến thức Vật lí, nắm rõ được bản chất vật lý. Giúp các em có được một hệ thống bài tập và có phương pháp giải các bài tập đó. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Các dạng bài tập về chu kỳ dao động của con lắc đơn chịu ảnh hưởng của lực lạ; sự phụ thuộc của chu kì con lắc đơn vào các yếu tố như nhiệt độ, độ cao, vị trí địa lí. + Lý thuyết về dao động của con lắc đơn, bản chất các lực lạ. Tác dụng của nó đối với con lắc trong quá trình dao động. Các lực này làm thay đổi chu kì dao động của con lắc đơn như thế nào so với khi chỉ chịu tác dụng của trọng lực và lực căng dây. + Sự thay đổi độ cao, sự thay đổi vị trí địa lí đã làm thay đổi gia tốc trọng trường từ đó làm thay đổi chu kì con lắc đơn . + Sự thay đổi nhiệt đã làm thay đổi chiều dài sợi dây con lắc đơn và cũng làm thay đổi chu kì dao động . 2 III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP Các dạng bài tập về chu kì dao động của con lắc đơn chịu ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài trong chương trình vật lý 12 nâng cao và trong các tài liệu tham khảo dành cho học sinh ôn thi đại học, ôn thi học sinh giỏi cấp tỉnh. Trong SKKN, tôi sử dụng các phương pháp chủ yếu là nghiên cứu lý luận về bài tập vật lý, nghiên cứu các tài liệu tham khảo nâng cao khác có liên quan đến nội dung sang kiến. PHẦN II. NỘI DUNG CỦA SKKN I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHU KÌ DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN Việc tìm ra phương pháp giải và phân dạng bài tập vật lý cho học sinh trong nhà trường giúp học sinh hiểu được một cách sâu sắc và đầy đủ những kiến thức cơ bản cần thiết trong chương trình, củng cố được hệ thống được lí thuyết theo ý đồ của người viết sách; đồng thời làm nổi bật ý nghĩa thực tế của bài dạy và dễ nâng cao trình độ kiến thức cho học sinh , giúp các em linh hoạt hơn trong cuộc sống về xứ lí các tình huống. Học sinh có kỹ năng vận dụng kiến thức trong giải bài tập vật lý là một thước đo độ sâu những kiến thức mà học sinh đã thu nhận được. Trong thực tế ở trường học, mặc dù người giáo viên có trình bày nội dung lý thuyết sách giáo khoa và tài liệu nâng cao một cách mạch lạc, hợp logic, phát biểu định luật chính xác thì đó chỉ là điều kiện cần chứ chưa đủ để học sinh hiểu và nắm sâu kiến thức. Điều kiện đủ ở đây chính là phải cho học sinh phương pháp giải bài tập, biết phân loại bài tập, nắm được bản chất vật lý, vận dụng được lý thuyết thành thạo để giải bài tập, phải luyện cho học sinh kĩ năng giải. II. CÁC CÔNG THỨC ÁP DỤNG TRONG SKKN. 1. Chu kỳ dao động của con lắc đơn Khi con lắc dao động trong trường trọng lực và không có lực lạ thì chu kì: 2 l T g π = 3 Khi vật nặng con lắc chịu thêm tác dụng của lực lạ thì chu kì là : T’ = / 2 g l π Trong đó: l là chiều dài của con lắc đơn, đơn vị (m); g là Gia tốc trọng trường, đơn vị (m/s 2 ); g’ là gia tốc trọng trường biểu kiến, đơn vị (m/s 2 ) 2. Lực điện trường EqF = ; E là cường độ điện trường đơn vị (V/m),q là điện tích của vật nặng con lắc. Nhìn vào công thức ta nhận thấy rõ là : + q > 0 thì F cùng hướng với E . + q < 0 ; F ngược hướng với E . 3. Lực đấy Acsimet : Là lực của môi trường chất khí hay chất lỏng tác dụng vào vật đặt trong nó. Lực này có phương thẳng đứng, chiều hướng lên và có độ lớn bằng trọng lượng môi trường mà vật chiếm chỗ. Độ lớn của lực được xác định bởi công thức: F A = m o. g - Với m 0 là khối lượng của môi trường mà vât chiếm chỗ: m 0 = V.D 0 - D 0 là khối lượng riêng của môi trường mà vật chiếm chỗ và V là thể tích vật. 4. Lực quán tính: amF q −= m: khối lượng của vật nặng con lắc (kg) a r : Gia tốc của hệ quy chiếu (m/s 2 ) - Dấu “ - ”. chứng tỏ rằng lực quán tính q F luôn ngược hướng với a r - Độ lớn: F q = ma 5. Gia tốc trọng trường phụ thuộc độ cao và vị tri địa lí - Ở độ cao h: 2 )( hR GM g h + = . Ở mặt đất : g = 2 . R MG ; vì h = 0 - giá trị của g thay đổi theo vị trí địa lí . 6. chiều dài con lắc phụ thuộc nhiệt độ 4 - l = l 0 ( 1 – α.∆t ) với l 0 là độ dài ban đầu của thanh treo, α.là hệ số nở nhiệt và ∆t là độ biến thiên nhiệt độ; l là chiều dài thanh treo ở nhiệt độ t 7. Các công thức gần đúng có áp dụng trong SKKN - Nếu x là số dương nhỏ . Khi x 1 ; Ta có: nxx n ±≈± 1)1( ; ( ) nx x n 1 1 1 ≈ ± ; III. ĐỊNH HƯỚNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CHUNG 1. Chu kỳ dao động của con lắc đơn - Khi con lắc đơn chỉ trong trường trọng lực thì chu kì dao động là: 2 l T g π = - Khi có lực lạ tác dụng vào con lắc thì con lắc chịu tác dụng của trọng lực biểu kiến: FPP += ' . Trọng lực biểu kiến gây ra gia tốc biểu kiến g ’ và m F gg += ' - Chu kì con lắc đơn khi chịu tác dụng của trọng lực biểu kiến là : T’ = / 2 g l π - Để biết con lắc đồng hồ chạy nhanh hay chậm ta thiết lập tỉ số: ' ' ' g gg T TT T T − = − = ∆ + Nếu ∆T > 0 T 2 > T 1 : Chu kỳ tăng, đồng hồ chạy chậm. + Nếu ∆T < 0 T 2 < T 1 : Chu kỳ giảm, đồng hồ chạy nhanh. + Nếu ∆T = 0 . T 1 = T 2 Chu kỳ không đổi, con lắc chạy đúng. - Thời gian con lắc đồng hồ chạy sai sau khoảng thời gian τ : 12 T T T T t ∆ ≈ ∆ = ττ - Thời gian chạy sai mỗi ngày (24h = 86400s) là t = .86400 2. Vị trí cân bằng của con lắc Đó là vị trí mà dây treo của con lắc có phương trùng với phương của trọng lực biểu kiến 'P hay gia tốc trọng trường biểu kiến / g . Trường hợp không có lực lạ 5 thì vị trí cân bằng của con lắc ứng với khi dây treo trùng phương gia tốc trọng trường .Trong dạng bài tập về chu kì con lắc phụ thuộc vào lực quán tính hay lực điện trường thì xác định vị trí cân bằng là một yếu tố rất quan trọng . IV. NỘI DUNG CỤ THỂ CHO TỪNG DẠNG A. CHU KÌ CON LẮC ĐƠN PHỤ THUỘC LỰC QUÁN TÍNH 1. Cơ sở lí thuyết Hệ qui chiếu không quán tính hay còn gọi là hệ qui chiếu phi quán tính là hệ qui chiếu chuyển động có gia tốc so hệ qui chiếu quán tính hay so mặt đất.Trong hệ qui chiếu có gia tốc thì có lực quán tính tác dụng vào mọi vật trong hệ . Lực quán tính tác dụng vào mọi vật trong hệ và được xác định: amF q . −= Về độ lớn: F q = m.a Dấu ‘-‘ có ý nghĩa : Lực quán tính cùng phương, ngược chiều với vectơ gia tốc của hệ. Khi con lắc đơn được đặt trong một hệ quy chiếu chuyển động với gia tốc a r (hệ quy chiếu phi quán tính) thì ngoài trọng lực và lực căng của dây treo con lắc còn chịu tác dụng của lực quán tính F ma = − ur r . Trọng lực hiệu dụng FPP += ' Từ công thức FPP += ' => agg −= ' 2. Phương pháp a) Trường hợp 1: Con lắc treo trong thang máy đang chuyển động thẳng đứng với gia tốc a , với a và g ngược chiều nhau. Chọn chiều dương theo chiều của g . Từ công thức g ′ = g - a theo như hình vẽ suy ra g’ = g –(-a)=g + a .Chu kỳ dao động của con lắc trong thang máy giờ là ' 2 2 ' l l T T g g a π π = = < + ; T là chu kì dao động của con lắc đơn trong thang máy đứng yên, 2 l T g π = . Ta có: ' ' T g g T T T g a g a = => = + + b) Trường hợp 2 : Con lắc treo trong thang máy đang chuyển động theo phương thẳng đứng với gia tốc a . a cùng chiều với g . Chiều dương theo chiều của g . 6 (+) g a Từ công thức g ′ = g - a tương tự ta suy ra g’ = g –(a)= g - a. Chu kỳ dao động của con lắc trong thang máy giờ là T = 2π . ' 2 2 ' l l T T g g a π π = = > − Và ' ' T g g T T T g a g a = => = − − c) Trường hợp 3: Con lắc đơn được treo trên xe chuyển động theo phương ngang với gia tốc a r - Tại vị trí cân bằng dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc α Ta có tan F a P g α = = . - Về độ lớn của gia tốc trọng trường biểu kiến, vì a ⊥ g nên 2 2 2 2 2 ' 'P P F g g a = + => = + - Chu kỳ dao động của con lắc: 2 2 ' 2 2 ' l l T g g a π π = = + Hoặc: ' ' os os P g P g c c α α = => = => cos ' 2 2 ' l l T g g α π π = = => ' os ' os T c T T c T α α = => = 3. Bài toán áp dụng Bài 1: Con lắc đơn được treo vào trần một thang máy tại nơi có gia tốc g = 10 m/s 2 . Khi thang máy đứng yên thì con lắc dao động với chu kỳ T = 2(s). Tìm chu kỳ dao động của con lắc khi: a) Thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc a = 2 m/s 2 . b) Thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc a = 2 m/s 2 . Giải: a) Khi thang máy đi lên nhanh dần đều: g' = g + a = 10 + 2 = 12 (m/s 2 ) Chu kỳ dao động của con lắc đơn là: ' ' T g g T T T g a g a = => = + + Thay số: T / = 1,82574(s) b) Khi thang máy đi lên chậm dần đều: g' = g - a = 10 – 2 = 8 (m/s 2 ) 7 (+) a g m 'P ur P ur F ur a r α Chu kỳ dao động của con lắc là: ' ' T g g T T T g a g a = => = − − .Thay số : T / = 2,23606(s) Bài 2: Con lắc đơn gồm sợi dây mảnh dài ℓ = 1 m, quả cầu nhỏ khối lượng m = 50 g được treo vào trần một toa tàu đang chuyển động nhanh dần đều trên đường nằm ngang với gia tốc a = 3 m/s 2 . Lấy g =10 m/s 2 . a) Ở vị trí cân bằng của con lắc, sợi dây lệch góc α bao nhiêu so phương thẳng đứng . b) Tính chu kỳ dao động của con lắc. Giải: a) Khi con lắc ở vị trí cân bằng thì sợi dây của nó hợp với phương thẳng đứng một góc α. Ta có: tan F a P g α = = => α = 0,29 (rad) b) Mặt khác : 2 2 2 2 2 ' 'P P F g g a = + => = + = 109 .Chu kỳ dao động của con lắc là: )(94,1 109 1 2 ' 2' s g l T === ππ B. CHU KÌ CON LẮC ĐƠN PHỤ THUỘC LỰC ĐIỆN TRƯỜNG 1. Cơ sở lí thuyết - Khi không có điện trường chu kỳ dao động của con lắc là: 2 l T g π = . - Khi đặt con lắc vào điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường E ur thì nó chịu tác dụng của Trọng lực P ur và lực điện trường F qE = ur ur , hợp của hai lực là 'P P F = + uur ur ur . a, Nếu F và P cùng phương thì gia tốc con lắc thu được là g ’ = g a với a = F/m. g’ = g q E m b, Nếu F và P vuông góc nhau thì P ’2 = P 2 + F 2 và gia tốc mà con lắc thu được là g ' . Từ 2 2 2 2 2 ' ' q E P P F g g mg   = + => = +  ÷   2. Phương pháp a) Trường hợp 1 E ur hướng thẳng đứng, F và P cùng chiều, cùng phương 8 * Ta có: g’ = g + q E m Chu kỳ dao động của con lắc trong điện trường: ' 2 2 ' l l T q E g g m π π = = + < T = g l π 2 b. Trường hợp 2: E ur hướng thẳng đứng điện F và P trái chiều nhau Tương tự như trên ta chứng minh được: * ' 2 2 ' l l T q E g g m π π = = − > T c. Trường hợp 3: E có phương ngang và điện tích q > 0 hoặc q < 0. F có phương ngang, F vuông góc với P Tại vị trí cân bằng dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc α .ta có: tan q E F P mg α = = - Về độ lớn: 2 2 2 2 2 ' ' q E P P F g g mg   = + => = +  ÷   - Chu kỳ dao động của con lắc trong điện trường là: 2 2 ' 2 2 ' l l T g q E g mg π π = =   +  ÷   < T. 3. Bài tập cụ thể. Bài 1: Con lắc đơn có sợi dây chiều dài ℓ = 1m, vật có khối lượng m = 100g được tích điện tới điện tích q = -5.10 -5 C dao động tại nơi có g = 10m/s 2 . Đặt con lắc trong điện trường đều E có độ lớn E = 50V/cm. Tính chu kỳ dao động của con lắc trong các trường hợp: a) E có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. b) E có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên. c) E có phương nằm ngang. Giải a) Do điện tích q < 0,nên F ur ngược hướng với E ur và F ur hướng thẳng đứng lên trên 9 P F 'P T P E q > 0 F q> 0 P ur F ur E ur α α T Ta có: g’ = g - q E m Chu kỳ dao động của con lắc trong điện trường là : ' 2 2 ' l l T q E g g m π π = = − = 1,95936(s) (Đổi E = 50V/cm = 50V/10 -2 m = 5000V/m) b) Tương tự có: ' 2 2 ' l l T q E g g m π π = = + = 1,77625 (s) c) Khi E có phương ngang thì F cũng có phương ngang và F vuông góc với P . Từ công thức trên ta có 2 2 ' 2 2 ' l l T g q E g mg π π = =   +  ÷   = 1,98561(s) C. CHU KÌ CON LẮC PHỤ THUỘC LỰC ĐÂY ACSIMET Lực đẩy Acsimet do môi trường tác dụng vào các vật đặt trong nó. Lực này luôn có phương thẳng đứng, hướng lên và có độ lớn bằng trọng lượng môi trường mà nó chiếm chỗ . Vậy nếu ta chọn chiều dương hướng xuống thì hợp lực của trọng lực và lực đẩy Acsimet luôn là P / = P – F A . Trong đó : P = mg = VDg; D và m là khối lượng riêng và khối lượng vật nặng của con lắc . F A = m 0 g = V 0 D g; 0 D là khối lượng riêng của môi trường vật chiếm chỗ. V là thể tích của vật. Vậy trong dao động con lắc có được gia tốc là : g / và từ mg / = mg – m 0 g =>> g / = g ( 1 – 0 D /D) . Vậy: Trong chân không: g l T π 2 0 = Trong môi trường có khối lượng riêng 0 D : T =       − D D g l 0 1 2 π =>> Ta có D D T T 0 0 1 1 − = 2. Bài tập cụ thể 10 [...]... Câu 8: Một con lắc đơn treo vào một thang máy thẳng đứng, khi thang máy đứng yên thì con lắc dao động với chu kỳ 1s, khi thang máy chuyển động thì con lắc dao động với chu kỳ 0,96s Thang máy chuyển động: A: Nhanh dần đều đi lên B: Nhanh dần đều đi xuống C: Chậm dần đều D: Thẳng đều I KT QU THU C QUA VIC TRIN KHAI SKKN Sau khi trin khai ti vi cỏc hc sinh lp 12B v 12A, thỡ so vi khi cỏc em cha c tip... nh hng v phng phỏp chung IV.Ni dung c th cho tng dng A .Chu k con lc n ph thuc lc quỏn tớnh B .Chu k con lc n ph thuc lc in trng C .Chu k con lc ph thuc lc y Acsimet D .Chu k con lc ph thuc cao E .Chu k con lc n ph thuc vo v trớ a lý F .Chu k con lc n ph thuc vo nhit G.Phi hp hai dng chu kỡ con lc thay i theo cao, v nhit H.Mt s bi toỏn ng dng 2 2 2 2 3 3 3 4 5 6 6 8 10 10 12 14 15 17 22 I.Kt qu thu c... 300 D 600 19 Cõu 7: Mt con lc n c to thnh bng mt dõy di khi lng khụng ỏng k, mt u c nh, u kia treo mt hũn bi nh bng kim loi cú khi lng m =20g, mang in tớch q = 4.10 -7C t con lc trong mt in trng u cú vộc t r E nm ngang Cho g = 10m/s2, chu k con lc khi khụng cú in trng l T = 2s Chu k dao ng ca con lc khi E = 103V/cm l: A.2s B.2,236s C.1,98s D.1,826s Câu 8: Một con lắc đơn treo vào một thang máy thẳng... a/ Chu kỡ con lc mt t l T1 v T1 = 2 s Chu k ca ng h cao h: T2 = (1 + h )T1 Ta cú : T2 = ( 1 + R ) 2 = 2,00062 s b /Chu k tng v mi ngy cú 86400 s ng h chy chm: = T T1 = h = 86400 R = 27 s 12 Bi 2: Con lc n cú chu k dao ng T = 2s trờn mt t em con lc lờn cao h so vi mt t thỡ chu k dao ng thay i 0,25% so vi ban u Tớnh cao h? Cho bỏn kớnh trỏi t R = 6400 km Gii : + Ti mt t chu k T = 2s Lờn cao h chu. .. cam oan õy l SKKN ca tụi vit, khụng sao chộp ni dung ca ngi khỏc NGI CAM KT Nguyn Vn Hng Trang MC LC Phn I: T VN I .Lý do chn ti II.Mc ớch ca sỏng kin kinh nghim III.i tng v nhim v nghiờn cu IV.Phm vi nghiờn cu v phng phỏp Phn II: NI DUNG CA SKKN I.C s lý lun v chu k dao ng ca con lc n II Cỏc cụng thc ỏp dng trong SKKN III nh hng v phng phỏp chung IV.Ni dung c th cho tng dng A .Chu k con lc n ph thuc... khụng u v.v.v Nờn gia tc trng trng ph thuc vo v trớ a lớ Chu kỡ con lc li ph thuc vo gia tc trng trng nờn suy ra chu kỡ con lc ph thuc v trớ a lớ 2 Phng Phỏp t con lc ti v trớ A cú gia tc trng trng g 1, chu kỡ dao ng l T1; li t con lc ti v trớ B cú gia tc trng trng g2 v chu kỡ dao ng l T2 Vi g1; g2 lch nhau lng g nh (Gi s g2 = g1 + g ) 13 thỡ chu k con lc ln lt l: T1 = 2 T2 = T1 g1 = g2 l l v T2 = 2... 0,0025.6400 = 16 km T R Bi 3: Mt con lc n cú chu k dao ng nh ti mt t l T= 2s a con lc xung ging sõu 100m so vi mt t thỡ chu k ca con lc l bao nhiờu? Coi trỏi t nh mt hỡnh cu ng cht bỏn kớnh R = 6400km v nhit trong ging khụng thay i so vi nhit trờn mt t Gii: Vn dng cụng thc: T2 = T1(1 h/R ) = 2 ( 1 0,1/6400) = 1,999969s Con lc di ging dao ng nhanh hn so vi con lc t trờn mt t E CHU Kè CON LC PH THUC VO V TR... ng u con lc dao ng vi chu k 1s, cho g=10m/s 2 Khi xe chuyn ng nhanh dn u theo phng ngang vi gia tc 3m/s2 thỡ con lc dao ng vi chu k: A 0,978s B 1,0526s C 0,9524s D 0,9216s Cõu 4 Treo con lc n cú di l=100cm trong thang mỏy, ly g=2=10m/s2 Cho thang mỏy chuyn ng nhanh dn u i lờn vi gia tc a=2m/s 2 thỡ chu k dao ng ca con lc n: A tng 11,8% B gim 16,67% C gim 8,71% D tng 25% Cõu 5 Mt con lc n khi lng 40g...Bi 1: Trong chõn khụng con lc n dao ng vi chu kỡ l T0 = 2s, hi khi dao ụng trong khụng khớ thỡ chu kỡ dao ng ca con lc l bao nhiờu ? Bit rng khi lng riờng ca vt nng con lc l D = 125 kg/m3, cũn khi lng riờng ca khụng khớ l D0 = 1,2 kg/m3 T = Gii : Ta cú T0 1 D Tớnh c T = 2,00967 (s) 1 0 D D CHU Kè CON LC PH THUC CAO 1 C s lớ thuyt Lc hp dn gia con lc v trỏi t ph thuc vo khong cỏch t... b/ Chu k tng nờn ng h chy chm Thi gian con lc chy chm trong mt ngy ờm: t = T T1 = g 0,006 = 12.3600 = 13,228 s 2 g1 2.9,798 F CHU Kè CON LC N PH THUC VO NHIT 1 C s lớ thuyt Khi nhit con lc thay i thỡ chiu di ca dõy treo con lc thay i theo cựng mt v trớ, con lc n nhit t1, chiu di dõy treo l l 1 v dao ng iu hũa vi chu kỡ T1 nhit t2 chiu di dõy treo l l2 v chu kỡ dao ng l T2 (cho cht lm dõy treo . DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT HÀ TRUNG  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP CHU KÌ CON LẮC ĐƠN PHỤ THUỘC LỰC LẠ, PHỤ THUỘC ĐỘ CAO, PHỤ THUỘC NHIỆT ĐỘ VÀ. PHỐI HỢP HAI DẠNG BÀI TẬP: CHU KÌ CON LẮC ĐƠN PHỤ THUỘC ĐỘ CAO, ĐỘ SÂU VÀ NHIỆT ĐỘ. 1. Phương pháp - Tại mặt đất (nhiệt độ t , gia tốc g) chu kỳ con lắc : g l T 1 1 2 π = - Tại độ cao h so. của lực lạ; sự phụ thuộc của chu kì con lắc đơn vào các yếu tố như nhiệt độ, độ cao, vị trí địa lí. + Lý thuyết về dao động của con lắc đơn, bản chất các lực lạ. Tác dụng của nó đối với con lắc

Ngày đăng: 21/07/2014, 07:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan