hoàn thiện phương pháp xếp hạng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng nhà nước việt nam

110 857 3
hoàn thiện phương pháp xếp hạng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng nhà nước việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sau khi chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO Việt Nam đã thực hiện mở cửa kinh tế đặc biệt trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Trong bối cảnh đó, hoạt động kinh doanh ngân hàng luôn chứa đựng nhiều rủi ro nhất cả về tính đa dạng và mức độ thiệt hại. Các ngân hàng muốn tồn tại và chiến thắng trong cạnh tranh thì cần thiết phải có hai yếu tố cơ bản đầu vào là tiền vốn và thông tin, trong đó, thông tin tín dụng (TTTD) ngân hàng chiếm vị trí rất quan trọng, vì nó liên quan trực tiếp đến khách hàng. Ngày nay, TTTD càng trở nên cần thiết hơn khi nền kinh tế thế giới đang phải đối mặt với rất nhiều thách thức trong quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế. Ở Việt Nam hiện nay thông tin tín dụng còn hạn chế, đi kèm theo đó là mức độ rủi ro tín dụng cao, đặc biệt là ở các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm tới gần 90% các doanh nghiệp ở Việt Nam và là nguồn tín dụng chủ yếu của các TCTD, do đó thông tin về các DNNVV thực sự quan trọng và cần thiết cho các TCTD trong việc quản lý rủi ro và đánh giá tình hình doanh nghiệp, ra quyết định tín dụng. Hiện nay, Trung tâm Thông tin tín dụng – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (CIC-SBV) đã có nhiều cố gắng trong việc đẩy mạnh hoạt động TTTD, mục tiêu nhằm hạn chế rủi ro tín dụng, đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng góp phần phát triển kinh tế đất nước, trong đó tập trung chủ yếu vào các DNNVV. Xuất phát từ thực tế trên tác giả đã chọn đề tài: “Hoàn thiện phương pháp xếp hạng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ” để nghiên cứu.

MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục sơ đồ LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 : 4 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XẾP HẠNG 4 TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 4 1.1 Khái quát về xếp hạng doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế thị trường 1.1.1 Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế 4 1.1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa 4 BẢNG 1.1: CHỈ TIÊU XÁC ĐỊNH DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 5 1.1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ và vừa 5 1.1.1.3 Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa 7 1.1.2 Khái niệm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa 8 1.1.2.1 Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp 8 1.1.2.2 Mục đích của xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa 11 1.1.2.3 Đối tượng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa 11 1.1.2.4 Chủ thể trong xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa 12 1.1.2.5 Yêu cầu của việc xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa 12 1.1.3. Vai trò của xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa 13 1.1.3.1 Đối với cơ quan quản lý Nhà nước 13 1.1.3.2 Đối với tổ chức tín dụng 14 1.1.3.3 Đối với các doanh nghiệp 15 1.1.3.4 Đối với các nhà đầu tư và thị trường chứng khoán 16 1.1.3.5 Đối với các nhà đầu tư nước ngoài 17 1.2. Nội dung cơ bản của xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa 1.2.1. Các phương pháp dùng trong xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa 17 1.2.1.2 Phương pháp chi tiết 19 1.2.1.3 Phương pháp logic biện chứng 19 1.2.1.4 Phương pháp khảo sát thực tế 19 1.2.2. Quy trình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa 20 1.2.2.1 Thu thập thông tin 20 1.2.2.2 Xác định ngành kinh tế và quy mô của doanh nghiệp 21 1.2.2.3 Phân tích các chỉ tiêu và cho điểm 21 1.2.2.4 Đưa ra kết quả xếp hạng 22 1.2.2.5 Phê chuẩn và công bố kết quả xếp hạng 22 1.2.3. Nguyên tắc xếp hạng tín nhiệm 22 1.2.4. Hệ thống chỉ tiêu dùng để xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa 23 1.2.4.1 Các chỉ tiêu tài chính 23 1.2.4.2 Chỉ tiêu phi tài chính 28 1.2.5. Nhân tố ảnh hưởng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa 30 1.2.5.1 Nhân tố khách quan 30 1.2.5.2 Nhân tố chủ quan 31 1.3. Tổng quan tình hình nghiên cứu, kinh nghiệm xếp hạng tín dụng của một số tổ chức trong, ngoài nước và bài học đối với CIC 1.3.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.3.2. Kinh nghiệm của một số tổ chức xếp hạng tín dụng trong và ngoài nước 1.3.2.1 Phương pháp XHTD doanh nghiệp của Moody's và Standar &Poor 33 BẢNG 1.2: HỆ THỐNG KÝ HIỆU XẾP HẠNG CÔNG CỤ NỢ DÀI HẠN CỦA MOODY’S 34 1.3.2.2 Phương pháp xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của Ernst & Young 34 BẢNG 1.3 : CÁC CHỈ TIÊU CHẤM ĐIỂM TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP CỦA E&Y 35 BẢNG 1.4 : MA TRẬN XHTD KẾT HỢP GIỮA TÌNH HÌNH THANH TOÁN NỢ 36 VÀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA E&Y 36 1.3.2.3 Phương pháp xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của BIDV 36 BẢNG 1.5 : ĐIỂM TRỌNG SỐ CÁC CHỈ TIÊU PHI TÀI CHÍNH 37 CHẤM ĐIỂM XHTD DN CỦA BIDV 37 BẢNG 1.6 : ĐIỂM TRỌNG SỐ CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH VÀ PHI TÀI CHÍNH 37 CHẤM ĐIỂM XHTD DOANH NGHIỆP CỦA BIDV 37 BẢNG 1.7: HỆ THỐNG KÝ HIỆU XHTD DOANH NGHIỆP CỦA BIDV 38 1.3.2.4 Phương pháp xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của Vietinbank 39 BẢNG 1.8 : ĐIỂM TRỌNG SỐ CÁC CHỈ TIÊU PHI TÀI CHÍNH 39 CHẤM ĐIỂM XHTD DN CỦA VIETINBANK 39 BẢNG 1.9 : ĐIỂM TRỌNG SỐ CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH VÀ PHI TÀI CHÍNH 40 CHẤM ĐIỂM XHTD DOANH NGHIỆP CỦA VIETINBANK 40 BẢNG 1.10 : HỆ THỐNG KÝ HIỆU XHTD DN CỦA VIETINBANK 40 1.3.2. Bài học cho CIC 41 CHƯƠNG 2 : 43 THỰC TRẠNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 43 2.1 Khái quát về Trung tâm thông tin tín dụng - Ngân hàng nhà nước Việt Nam 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 43 2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của CIC 44 2.1.2.1 Chức năng của CIC 44 2.1.2.2 Nhiệm vụ của CIC 44 2.1.3 Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ các phòng của CIC 45 2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức 45 2.1.3.2 Nhiệm vụ của các phòng ban 46 2.1.4 Sản phẩm và dịch vụ của CIC 48 BIỂU ĐỒ 2.1. TĂNG TRƯỞNG KHO DỮ LIỆU CỦA CIC 49 BIỂU ĐỒ 2.2. CUNG CẤP THÔNG TIN CỦA CIC QUA CÁC NĂM 49 2.1.4.1 Sản phẩm thông tin tín dụng trong nước 50 2.1.4.2 Báo cáo xếp hạng tín dụng 50 2.1.4.3 Báo cáo thông tin doanh nghiệp ngoài nước 51 2.1.4.4 Bản tin thông tin tín dụng định kỳ và Website cảnh báo tín dụng 52 2.1.5 Đặc trưng của CIC trong xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa 52 2.1.5.1 Đặc điểm chung 52 2.1.5.2 Sự khác biệt với các cơ quan xếp hạng tín dụng doanh nghiệp khác 53 2.2 Thực trạng về hoạt động XHTD doanh nghiệp nhỏ và vừa tại CIC - NHNN Việt Nam 2.2.1 Phương pháp áp dụng 54 2.2.2 Hệ thống chỉ tiêu xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa 55 2.2.3 Phân loại doanh nghiệp theo ngành kinh tế và quy mô hoạt động 56 2.2.3.1 Phân loại doanh nghiệp theo ngành kinh tế 56 BẢNG 2.1: BẢNG 20 NGÀNH KINH TẾ CỦA CIC 56 2.2.3.2 Xác định doanh nghiệp theo quy mô hoạt động 57 2.2.4 Các chỉ số xếp hạng 58 59 BẢNG 2.2: BẢNG CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ÁP DỤNG TẠI CIC 60 BẢNG 2.3: BẢNG CÁC CHỈ TIÊU VAY NỢ VÀ CHI PHÍ TRẢ LÃI 63 BẢNG 2.4: BẢNG CHẤM ĐIỂM SỰ CỐ TRONG THANH TOÁN TIỀN VAY 63 2.2.5. Tính điểm và đưa ra kết quả xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa 64 2.2.6 Xây dựng hệ thống xếp hạng của doanh nghiệp nhỏ và vừa 64 2.3 Đánh giá thực trạng XHTD doanh nghiệp nhỏ và vừa tại CIC 2.3.1 Kết quả đạt được 66 2.3.1.1 Về thu thập thông tin 66 2.3.1.2 Về cung cấp thông tin 66 2.3.1.3 Về Phương pháp phân tích 67 2.3.1.4 Về hệ thống chỉ tiêu 67 2.3.2 Hạn chế và tồn tại 68 2.3.3 Nguyên nhân của hạn chế, tồn tại 68 2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan 68 2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan 69 CHƯƠNG 3: 72 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN XẾP HẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 72 3.1 Định hướng hoạt động xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Trung tâm thông tin tín dụng 3.1.1 Định hướng của Trung tâm thông tin tín dụng trong thời gian tới 72 3.1.2 Định hướng hoàn thiện Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Trung tâm thông tin tín dụng 74 3.2. Giải pháp hoàn thiện Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại CIC 3.2.1. Nhóm giải pháp chính về hoàn thiện Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại CIC 76 3.2.1.1. Hoàn thiện thu thập và xử lý nguồn thông tin đầu vào 76 3.2.1.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 78 3.2.1.3 Nâng cao chất lượng nội dung, phương pháp Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa 79 BẢNG 3.1: BẢNG TÍNH ĐIỂM CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH 89 BẢNG 3.2: BẢNG CHẤM ĐIỂM TIÊU CHÍ UY TÍN CỦA DN TRONG QUAN HỆ VỚI NGÂN HÀNG 90 BẢNG 3.3: BẢNG CHẤM ĐIỂM TIÊU CHÍ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH 90 3.2.2. Giải pháp hỗ trợ hoàn thiện xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Trung tâm thông tin tín dụng 92 3.2.2.1 Về con người 92 3.2.2.2 Hoàn chỉnh mô hình tổ chức 92 3.2.2.3 Xác định giá của sản phẩm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa 93 3.2.2.4 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin 93 3.2.2.5 Tăng cường giới thiệu sản phẩm Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa 94 3.2.2.6 Đa dạng hoá sản phẩm thông tin và kênh cung cấp thông tin 95 3.3. Một số kiến nghị 3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ 96 3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 98 3.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng thương mại 99 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1. BIDV Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 2. CIC Trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng nhà nước Việt Nam 4. DN Doanh nghiệp 3. DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa 5. E&Y Công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam. 6. KH Khấu hao 7. NHNN Ngân hàng nhà nước 8. NHTM Ngân hàng thương mại 9. TCTD Tổ chức tín dụng 10. TSĐB Tài sản đảm bảo 11. Vietinbank Ngân hàng Thương mại cổ phần công thương Việt Nam 12. Vốn CSH Vốn chủ sở hữu 13. XHTD Xếp hạng tín dụng DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số hiệu Nội dung Trang 01. 1.1 Chỉ tiêu xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa 5 02. 1.2 Hệ thống ký hiệu xếp hạng công cụ nợ dài hạn của Moody’s 32 03. 1.3 Các chỉ tiêu chấm điểm tài chính doanh nghiệp của E&Y 33 i 04. 1.4 Ma trận XHTD kết hợp giữa tình hình thanh toán nợ và tình hình tài chính của E&Y 34 05. 1.5 Điểm trọng số các chỉ tiêu phi tài chính chấm điểm XHTD DN của BIDV 35 06. 1.6 Điểm trọng số các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính chấm điểm XHTD doanh nghiệp của BIDV 36 07. 1.7 Hệ thống ký hiệu XHTD doanh nghiệp của BIDV 36 08. 1.8 Điểm trọng số các chỉ tiêu phi tài chính chấm điểm XHTD DN của Vietinbank 37 09. 1.9 Điểm trọng số các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính chấm điểm XHTD doanh nghiệp của Vietinbank 38 10. 1.10 Hệ thống ký hiệu XHTD DN của Vietinbank 38 11. 2.1 Bảng 20 ngành kinh tế của CIC 54 12. 2.2 Bảng các chỉ số tài chính áp dụng tại CIC 58 13. 2.3 Bảng các chỉ tiêu vay nợ và chi phí trả lãi 61 14. 2.4 Bảng chấm điểm sự cố trong thanh toán tiền vay 62 15. 3.1 Bảng tính điểm các chỉ số tài chính 87 16. 3.2 Bảng chấm điểm tiêu chí uy tín của DN trong quan hệ với ngân hàng 88 17. 3.3 Bảng chấm điểm tiêu chí môi trường kinh doanh 89 ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Số hiệu Nội dung Trang 01. 2.1 Tăng trưởng kho dữ liệu của CIC 47 02. 2.2 Cung cấp thông tin của CIC qua các năm 47 DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Số hiệu Nội dung Trang 01. 1.1 Các bước tiến hành xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa 20 02. 2.1 Cơ cấu tổ chức của CIC 44 iii LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sau khi chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO Việt Nam đã thực hiện mở cửa kinh tế đặc biệt trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Trong bối cảnh đó, hoạt động kinh doanh ngân hàng luôn chứa đựng nhiều rủi ro nhất cả về tính đa dạng và mức độ thiệt hại. Các ngân hàng muốn tồn tại và chiến thắng trong cạnh tranh thì cần thiết phải có hai yếu tố cơ bản đầu vào là tiền vốn và thông tin, trong đó, thông tin tín dụng (TTTD) ngân hàng chiếm vị trí rất quan trọng, vì nó liên quan trực tiếp đến khách hàng. Ngày nay, TTTD càng trở nên cần thiết hơn khi nền kinh tế thế giới đang phải đối mặt với rất nhiều thách thức trong quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế. Ở Việt Nam hiện nay thông tin tín dụng còn hạn chế, đi kèm theo đó là mức độ rủi ro tín dụng cao, đặc biệt là ở các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm tới gần 90% các doanh nghiệp ở Việt Nam và là nguồn tín dụng chủ yếu của các TCTD, do đó thông tin về các DNNVV thực sự quan trọng và cần thiết cho các TCTD trong việc quản lý rủi ro và đánh giá tình hình doanh nghiệp, ra quyết định tín dụng. Hiện nay, Trung tâm Thông tin tín dụng – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (CIC-SBV) đã có nhiều cố gắng trong việc đẩy mạnh hoạt động TTTD, mục tiêu nhằm hạn chế rủi ro tín dụng, đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng góp phần phát triển kinh tế đất nước, trong đó tập trung chủ yếu vào các DNNVV. Xuất phát từ thực tế trên tác giả đã chọn đề tài: “Hoàn thiện phương pháp xếp hạng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ” để nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận về xếp hạng tín dụng DN của các tổ chức xếp hạng DN trong nước và trên thế giới. - Phân tích, đánh giá thực trạng về hoạt động xếp hạng tín dụng DNNVV tại CIC. - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xếp hạng tín dụng 1 DNNVV tại CIC. 3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của tác giả luận văn là hoạt động xếp hạng tín dụng của các DNNVV của các TCTD trong và ngoài nước, các chỉ tiêu đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động xếp hạng tín dụng. 4. Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu phương pháp, thực trạng hoạt động xếp hạng tín dụng DNNVV tại CIC giai đoạn 2009-2011 và định hướng đến năm 2015 5. Phương pháp nghiên cứu Một số phương pháp nghiên cứu khoa học được sử dụng trong là: Phương pháp duy vật biện chứng; duy vật lịch sử; tiếp cận hệ thống; thống kê điều tra; phân tích tổng hợp; so sánh và phối hợp dùng bảng biểu, mô hình, sơ đồ minh họa; phương pháp chuyên gia… 6. Những đóng góp mới của luận văn: - Nêu ra các giải pháp khắc phục những tồn tại, hạn chế của phương pháp xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại CIC. - Đề xuất các phương án nâng cao chất lượng các bản xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại CIC - Luận văn góp phần giúp các doanh nghiệp, cá nhân biết và hiểu hơn về xếp hạng tín dụng nói chung và xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng. - Góp phần giới thiệu thêm những kiến thức, hiểu biết về thông tin tín dụng – một lĩnh vực mà còn rất ít người biết đến. 7. Tên và kết cấu luận văn Tên luận văn: “Hoàn thiện phương pháp xếp hạng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ” để nghiên cứu. Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, danh mục các chữ viết tắt, danh mục các bảng biểu sơ đồ, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo luận văn gồm 3 chương: 2 Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa. Chương 2: Thực trạng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Trung tâm thông tin tín dụng. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Trung tâm thông tin tín dụng 3 [...]... địa phương và là người đóng góp quan trọng vào thu ngân sách, vào sản lượng và tạo công ăn việc làm ở địa phương 1.1.2 Khái niệm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa 1.1.2.1 Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Xếp hạng tín dụng (credit ratings) là thuật ngữ bắt nguồn từ tiếng Anh (credit: là tín dụng hay tín dụng, ratings: là xếp hạng) do John Moody đưa ra vào năm 1909 khi đánh giá tín dụng của các doanh. .. VỀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 Khái quát về xếp hạng doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế thị trường 1.1.1 Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế 1.1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa Doanh nghiệp nhỏ và vừa có tầm quan trọng ngày càng lớn vì phạm vi hoạt động của họ có ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực của nền kinh tế thế giới Theo Cơ quan quản lý doanh nghiệp nhỏ và. .. vệ Vì vậy, đối tượng xếp hạng tín dụng DN là các DNNVV thuộc các thành 11 phần kinh tế, đang hoạt động tại Việt Nam 1.1.2.4 Chủ thể trong xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa Hiện nay trên thế giới và các nước trong khu vực thường có hai loại chủ thể trong xếp hạng tín dụng doanh nghiệp gồm: các công ty chuyên xếp hạng tín dụng DN và các Ngân hàng thương mại Các công ty xếp hạng tín dụng DN có... Sơ đồ 1.1- Các bước tiến hành xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa (Nguồn : Phòng xếp hạng tín dụng CIC) 1.2.2.1 Thu thập thông tin Thu thập thông tin gồm có: Nguồn thông tin thu thập, phương pháp và quy trình thu thập thông tin Nguồn thu nhập: CIC thường xuyên cập nhập thông tin về khách hàng từ các Ngân hàng thương mại, Ngân hàng liên doanh, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài, các công ty tài chính,... năng và thiện ý trả nợ (gốc, lãi hoặc cả hai) của đối tượng đi vay để đáp ứng các nghĩa vụ tài chính một cách đầy đủ và đúng hạn thông qua hệ thống xếp hạng theo ký hiệu Ở nước ta, thuật ngữ "corporate credit rating" được được dịch với nhiều nghĩa khác nhau như xếp hạng tín dụng doanh nghiệp, xếp hạng tín dụng doanh nghiệp, phân loại tín dụng doanh nghiệp, xếp loại doanh nghiệp, phân loại doanh nghiệp. .. tiếp cận các thông tin minh bạch về tình hình tài chính và các thông tin khác về DN ngày càng trở nên thiết yếu với các nhà đầu tư, do vậy đối với TTCK Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và trong tương lai thì thông tin về DN và nhất là thông tin về phân tích, xếp hạng tín dụng DN là rất hữu ích và là nguồn thông tin không thể thiếu được Xếp hạng tín dụng mang lại lợi ích cho cả nhà đầu tư và các công... rủi ro tín dụng và giúp các tổ chức khác trong việc đánh giá năng lực hoạt động của DN Ngoài ra, việc xếp hạng tín dụng DN được thực hiện tại CIC nhằm đa dạng hoá sản phẩm của CIC, phục vụ các đối tượng sử dụng thông tin 1.1.2.5 Yêu cầu của việc xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa Xếp hạng tín dụng DNNVV phải đáp ứng những yêu cầu sau: Tính đầy đủ: Thông tin đầu vào phải đảm bảo kịp thời, trung. .. DN và đưa ra quyết định đầu tư Thông qua kết quả xếp hạng tín dụng DN, nhà đầu tư sẽ hiểu rõ hơn về sức mạnh tài chính của các DN, đánh giá năng lực tổ chức, các mối quan hệ kinh doanh hoặc quan tâm tới việc mua cổ phiếu trên thị trường chứng khoản của các DN này 1.2 Nội dung cơ bản của xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa 1.2.1 Các phương pháp dùng trong xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa. .. biến nhưng ở Việt Nam, điều này vẫn khá mới mẻ Hiện tại, không nhiều doanh nghiệp trong nước tiến hành xếp hạng tín dụng, tuy nhiên đây lại là yếu tố quan trọng cho quá trình quốc tế hóa thương hiệu doanh nghiệp nói riêng, hội nhập nói chung Do đó yêu cầu phải có xếp hạng tín dụng doanh nghiệp là điều tất yếu Thông qua xếp hạng tín dụng doanh nghiệp, doanh nghiệp khẳng định được vị thế và uy tín của mình... tư và các nhà tài trợ nên tham khảo trước khi ra quyết định đầu tư, tài trợ Xếp hạng tín dụng không phải là chỉ dẫn về tính thanh khoản của một chứng khoán hay đo lường giá trị của nó trên thị trường Xếp hạng tín dụng không đảm bảo tuyệt đối chất lượng tín dụng và rủi ro tín dụng trong tương lai Bản chất của việc xếp hạng tín dụng DN trong hoạt động tín dụng ngân hàng là việc áp dụng các phương pháp, . TRẠNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 43 2.1 Khái quát về Trung tâm thông tin tín dụng - Ngân hàng nhà nước Việt Nam. PHÁP HOÀN THIỆN XẾP HẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 72 3.1 Định hướng hoạt động xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và. về xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa. Chương 2: Thực trạng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Trung tâm thông tin tín dụng. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện xếp hạng tín dụng doanh

Ngày đăng: 20/07/2014, 17:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 :

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XẾP HẠNG

  • TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

    • 1.1 Khái quát về xếp hạng doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế thị trường.

      • 1.1.1 Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế.

        • 1.1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa.

        • Bảng 1.1: Chỉ tiêu xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa

          • 1.1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ và vừa.

          • 1.1.1.3 Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa.

          • 1.1.2 Khái niệm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa

            • 1.1.2.1 Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp

            • 1.1.2.2 Mục đích của xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa

            • 1.1.2.3 Đối tượng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa

            • 1.1.2.4 Chủ thể trong xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa

            • 1.1.2.5 Yêu cầu của việc xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa

            • 1.1.3. Vai trò của xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa

              • 1.1.3.1 Đối với cơ quan quản lý Nhà nước

              • 1.1.3.2 Đối với tổ chức tín dụng

              • 1.1.3.3 Đối với các doanh nghiệp

              • 1.1.3.4 Đối với các nhà đầu tư và thị trường chứng khoán

              • 1.1.3.5 Đối với các nhà đầu tư nước ngoài

              • 1.2. Nội dung cơ bản của xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa

                • 1.2.1. Các phương pháp dùng trong xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa.

                  • 1.2.1.2 Phương pháp chi tiết

                  • 1.2.1.3 Phương pháp logic biện chứng

                  • 1.2.1.4 Phương pháp khảo sát thực tế

                  • 1.2.2. Quy trình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa

                    • 1.2.2.1 Thu thập thông tin

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan