Luyện thi Đại Học môn Vật Lý Chương: Sóng Ánh Sáng

13 709 9
Luyện thi Đại Học môn Vật Lý Chương: Sóng Ánh Sáng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ôn tập Vật Lý TTLT Đại học Diệu Hiền – 43D – Đường 32 – TP.Cần Thơ– ĐT: 09833366010949355366 Trang 1 CHƯƠNG: SÓNG ÁNH SÁNG Dạng 1: Tán sắc ánh sáng 1.Tán sắc qua lưỡng chất phẳng + Sửdụng định luật khúc xạtại mặt phân cách cho các tia: t t d d r sin n ...r sin n i sin = =        = = ⇒ t t d d n i sin r sin ....... .......... n i sin r sin 2. Tán sắc qua lăng kính + Sửdụng công thức lăng kính: ( )      − + = + = = = A i i D r r A r sin.n i sin r sin.n i sin 2 1 2 1 2 2 1 1 + Góc lệch cực tiểu 2 A r r i i 2 1 2 1 = = ⇒ = ↔ 2 A sinn 2 A D sin min = + ⇒ . + Khi A, i nhỏ ( )      − = = + = = ⇔ A 1 n D A r r nr i nr i 2 1 2 2 1 1 . Áp dụng cho các ánh sáng đơn sắc: + Đối với tia đỏ: ( )      − + = = + = = A i i D r sin.n i sin r r A r sin.n i sin d2 1 d d2 d d2 d2 d1 d1 d 1 + Đối với tia tím: ( )      − + = = + = = A i i D r sin.n i sin r r A r sin.n i sin t2 1 t t2 t t2 t2 t1 t1 t 1 + Nếu tia màu vàng cho góc lệch cực tiểu thì ? i 2 A sin.n i sin 2 A D i i 1 v 1 minv v2 1 = ⇒      = + = = Dạng 2: Giao thoa ánh sáng đơn sắc, bước sóng λ A. Vịtrí các vân giao thoa: Vịtrí vân sáng a D k x S λ = với ,...2,1,0 k ± ± = bậc giao thoa. Ôn tập Vật Lý TTLT Đại học Diệu Hiền – 43D – Đường 32 – TP.Cần Thơ– ĐT: 09833366010949355366 Trang 2 Khi k = 0, x = 0: vân sáng chính giữa (vân sáng trung tâm) Ởhai bên vân sáng chính giữa là các vân bậc 1 với 1 k ± = , vân bậc 2 với 2 k ± = , ... Vịtrí vân tối: xt = (k + 2 1 ) a D. λ Vịtrí các vân giao thoa: Khoảng cách từvân đó đến vân trung tâm B. Khoảng vân: khoảng cách giữa hai vân sáng cạnh nhau. a D i λ = suy ra i) 2 1 k( x ;ki x t S + = = C. Khoảng cách giữa vân sáng bậc k 1và k 2 i k k x x x 2 1 2k 1k − = − = ∆ Nếu hai vân nằm cùng một phía so với vân trung tâm thì k 1 và k 2 cùng dấu Nếu hai vân nằm khác phía so với vân trung tâm thì k 1 và k 2 trái dấu. D. Tìm tính chất vân tại điểm M cách vân trung tâm đoạn xM. Tỉsố k i x M = , M là vân sáng bậc k Tỉsố 2 1 k i x M + = , M là vân tối thứ(k +1) e. Tìm sốvân sáng hoặc tối Trường hợp 1:Tìm sốvân sáng hoặc tối trên đoạn MN biết M và cách vân trung tâm lần lượt xMvà x N . Tìm tính chất vân tại điểm M và N Đếm sốvân sáng hoặc tối trên đoạn MN Trường hợp 2:Tìm sốvân sáng hoặc tối trên đoạn MN = L, biết vân trung tâm O tại trung điểm của MN Lập tỉsố m,n D 2 La i 2 L = λ = Sốvân sáng N S = 2n + 1 (luôn là sốlẻ) Sốvân tối Nt = 2n nếu m < 5 hoặc N t = 2n + 2 nếu m 5 ≥ Dạng 3: Giao thoa ánh sáng hổn hợp. Giao thoa ánh sáng trắng. 1. Giao thoa ánh sáng hổn hợp hai thành phần, bước sóng 1 λ và 2 λ . A. Vịtrí vân sáng của bức xạ 1 λ : a D k x 1 1 λ = với ,...2,1,0 k 1 ± ± = khoảng vân a D i 1 1 λ = Vịtrí vân sáng của bức xạ 2 λ : a D k x 1 2 2 λ = với ,...2,1,0 k 1 ± ± = khoảng vân a D i 2 2 λ = B. Vịtrí các vân trùng nhau Khi hai vân trùng nhau thì x1 = x2 22 11 k k λ = λ ⇔ . Giải phương trình tìm k 1 và k 2 , từ đó xác định vịtrí các vân trùng nhau. Các vân trùng nhau luôn cách đều nhau. 2. Giao thoa ánh sáng trắng, bước sóng t d λ≥λ≥ λ A. Bềrộng quang phổbậc 1: khoảng cách từvân sáng bậc 1 màu tím đến vân sáng bậc 1 màu đỏ ) ( a D x x x t d t1 d1 1 λ− λ = − = ∆ Ôn tập Vật Lý TTLT Đại học Diệu Hiền – 43D – Đường 32 – TP.Cần Thơ– ĐT: 09833366010949355366 Trang 3 Bềrộng quang phổbậc N: 1 t d N x N ) ( a D N x ∆ = λ− λ = ∆ B. Tìm sốvân sáng tại điểm M cách vân sáng trung tâm đoạn xM. a D k x M λ = kD a x M =λ ⇔ và t d λ≥λ≥ λ , k = 0,1, 2, 3.. Sốbức xạcho vân sáng là sốgiá trịk. 1.BÀI TẬP TỰLUẬN Bài 1.Chiếu một tia ánh sáng trắng hẹp đi từkhông khí vào một bểnước rộng dưới góc tới 0 60 = i . Chiều sâu nước trong bể ( ) m 1 h = . Tìm độrộng của dãy quang phổchiếu lên đáy bể. Biết chiết suất của nước đối với tia đỏvà tia tím lần lượt là: 33,1 n d = , 34,1 n t = . ĐS: ( ) mm 15 , 11 Bài 2. Chiếu một tia sáng trắng tới vuông góc với mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang 2 0 . Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏvà ánh sáng tím lần lượt là n đ = 1,64 và nt= 1,65. Một màn M đặt song song với mặt bên, cách mặt bên lăng kính là 1m. a. Tinh góc tạo bởi tia ló màu đỏvà tia màu tím. b. Tính bềrộng quang phổcủa ánh sáng trắng trên màn ĐS:3,49.10 4 .rad 0,35mm. Bài 3. Trong thí nghiệm giao thoa ánh Yâng. Biết 2 khe S 1, S 2cách nhau 0,25mm, mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 1,5 m và tần số ánh sáng đơn sắc là 6.10 14 Hz. Tốc độ ánh sáng trong chân không là3.10 8 ms Tìm khoảng cách 2 vân sáng liên tiếp khi thực hiện giao thoa ánh sáng trong môi trường không khí có chiết suất bằng 1. ĐS:3mm Bài 4. Thí nghiệm Yâng trong không khí, biết khoảng cách hai khe S 1, S 2 bằng 2mm, khoảng cách từhai khe đến màn là 2m. Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong chân không bằng 0,5µm. Nếu đặt thí nghiệm trên vào môi trường nước có chiết suất 43 thì khoảng vân quan sát được trên màn bằng bao nhiêu? ĐS:0,375mm Bài 5. Trong thí nghiệm của Yâng, khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 1m. Nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ= 0,6µm. Tại điểm N cách vân trung tâm 7mm là vân sáng hay vân tối? Bậc (thứ) mấy? ĐS:Vân tối, thứ4. Bài 6. Trong giao thoa với khe Yâng, khoảng cách giữa hai khe 2mm, khoảng cách hai khe đến màn 3m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5.10 6 m. Bềrộng trường giao thoa quan sát 3cm (không đổi) và vân trung tâm nằm giữa vùng giao thoa. a. Xác định sốvân sáng, tối quan sát được trên vùng giao thoa. b. Thay ánh sáng đơn sắc trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6µm. Tính s ốvân sáng quan sát được lúc này. ĐS:41, 40; 33. Bài 7. Trong thí nghiệm Yâng vềgiao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm. Khoảng vân trên màn quan sát đo được là 1 mm. Từvịtrí ban đầu, nếu tịnh tiến màn quan sát một đoạn 25 cm lại gần mặt phẳng chứa hai khe thì khoảng vân trên màn là 0,8 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm bằng bao nhiêu? ĐS:0,48 µm Bài 8. Trong thí nghiệm Yâng vềgiao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe S1, S2 là a = 1mm, khoảng cách từhai khe đến màn D = 2m. a. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0,6µm. Tính kho ảng vân. b. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0,6µm và λ 2 = 0,5µm vào hai khe thì thấy trên màn có những vịtrí tại đó vân sáng của hai bức xạtrùng nhau, gọi là vân trùng. Tính khoảng cách nhỏnhất của hai vân trùng. Ôn tập Vật Lý TTLT Đại học Diệu Hiền – 43D – Đường 32 – TP.Cần Thơ– ĐT: 09833366010949355366 Trang 4 c. Trong khoảng giữa hai vân trùng liên tiếp có bao nhiêu vân sáng của bức xạ λ 1, có bao nhiêu vân sáng của bức xạ λ 2 ? ĐS:a. 1,2mm. b. 6mm Bài 9. Trong thí nghiệm Yâng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, màn hứng vân giao thoa cách hai khe 2m. Nguồn sáng phát ra đồng thời hai bức xạcó bước sóng λ 1 = 0,4µm và λ 2 = 0,5µm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng có màu giống như màu của vân trung tâm bằng bao nhiêu? ĐS:8mm Bài 10. Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe Yâng và phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,6µm và bước sóng λ2 . Khoảng cách giữa hai khe là a = 0,2mm, khoảng cách từ các khe đến màn là D = 1m. a. Tính khoảng vân giao thoa trên màn đối với bức xạcó bước song λ1 . b. Trong một khoảng rộng L = 2,4cm trên màn, đếm được 17 vạch sáng, trong đó có 3 vạch là kết quảtrùng nhau của hai hệvân. Tính bước sóng λ2 , biết 2 trong 3 vạch trùng nhau nằm ngoài cùng của khoảng L. ĐS:a. 3mm. b. 0,48µm Bài 11.Trong thí nghiệm Yâng vềgiao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từhai khe đến màn quan sát là 2m. Dùng nguồn sáng phát ra ba bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,4µm, λ2 = 0,45µm và λ3 = 0,6µm. Vân trung tâm là sựchồng chất ba vân sáng bậc không của các bức xạtrên (vân trùng). a. Xác định bậc của các vân sáng của các bức xạ 1 λ , 2 λ , 3 λ của vân trùng, cạnh vân trung tâm. b. Tìm khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng trùng nhau c. Xét hai điểm MN trên màn, điểm M cách vân trung tâm 3mm, điểm n cách vân trung tâm 18mm. Hỏi có bao nhiêu vân sáng có màu giống màu của vân trung tâm? ĐS: a. 9, 8, 6 b. 3,69mm c. 4. Bài 12. Trong thí nghiệm giao thoa với khe Yâng, ánh sáng trắng có bước sóng từ λ= 0,4µm đến 0,7µm. Kho ảng cách giữa hai khe a = 0,5mm, khoảng cách từmặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2m. a. Tính bềrộng quang phổbậc 1 và quang phổbậc 3. b. Tại vịtrí vân sáng bậc 4 màu đỏ(λ đ = 0,7µm) có nh ững bức xạkhác cho vân sáng? Tìm bước sóng ngắn nhất và bước sóng lớn nhất của bức xạcho vân sáng tại đó. c. Tại vịtrí vân sáng bậc 4 màu đỏ(λ đ = 0,7µm) có nh ững bức xạkhác cho vân tối? Tìm bước sóng ngắn nhất và bước sóng lớn nhất của bức xạcho vân tối tại đó. ĐS:a. 1,2mm; 3,6mm. b. 3 bức xạ Bài 13. Trong thí nghiệm giao thoa với khe Yâng, khoảng cách giữa hai khe sáng 2mm, khoảng cách hai khe sáng đến màn bằng 3m. a. Khi chiếu sáng các khe bằng một nguồn sáng đơn sắc người ta đo được khoảng cách từ vân sáng bậc 5 đến vân sáng chính giữa (vân sáng trung tâm) bằng 4,5mm. Tính bước sóng ánh sáng. b. Nếu dùng ánh sáng trắng có bước sóng λ= 0,4µm đến 0,75µm đểchiếu sáng khe thì tại điểm M cách vân sáng chính giữa (vân sáng trung tâm) 0,5cm thì có những bức xạnào cho vân sáng. Tìm bức xạcó tần sốlớn nhất và tần sốbé nhất cho vân sáng tại M. ĐS:0,6µm; k= 5,6,7,8 cho vân sáng. Bài 14. Dùng ánh sáng trắng có bước sóng từ4,10 7 m đến 7,5.10 7 m trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng. Hãy tính bước sóng của các ánh sáng đơn sắc cho vân sáng tại vịtrí trên màn quan sát cách vân sáng trung tâm 3mm. Cho khoảng cách giữa hai khe 0,8mm và khoảng cách từ hai khe đến màn 1,6m ĐS:0,5µm; 0,75µm Ôn tập Vật Lý TTLT Đại học Diệu Hiền – 43D – Đường 32 – TP.Cần Thơ– ĐT: 09833366010949355366 Trang 5 2. TRẮC NGHIỆM Câu 1:Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từkhông khí tới mặt nước thì A.chùm sáng bịphản xạtoàn phần. B.so với phương tia tới, tia khúc xạvàng bịlệch ít hơn tia khúc xạlam. C.tia khúc xạchỉlà ánh sáng vàng, còn tia sáng lam bịphản xạtoàn phần. D.so với phương tia tới, tia khúc xạlam bịlệch ít hơn tia khúc xạvàng. Câu 2:Từkhông khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song gồm hai ánh sáng đơn sắc:màu vàng, màu chàm. Khi đó chùm tia khúc xạ A.gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạcủa chùm màu vàng nhỏhơn góc khúc xạcủa chùm màu chàm. B.vẫn chỉlà một chùm tia sáng hẹp song song. C.gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạcủa chùm màu vàng lớn hơn góc khúc xạcủa chùm màu chàm. D.chỉlà chùm tia màu vàng còn chùm tia màu chàm bịphản xạtoàn phần. Câu 3:Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 4 0 , đặt trong không khí. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏvà tím lần lượt là 1,643 và 1,685. Chiếu một chùm tia sáng song song, hẹp gồm hai bức xạ đỏvà tím vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt này. Góc tạo bởi tia đỏvà tia tím sau khi ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính xấp xỉbằng A.1,416 0 . B.0,336 0 . C.0,168 0 . D.13,312 0 . Câu 4: Khi cho ánh sáng đơn sắc truyền từmôi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì A. tần sốthay đổi và vận tốc thay đổi. B. tần sốthay đổi và vận tốc thay đổi. C. tần sốkhông đổi và vận tốc thay đổi. D. tần sốkhông đổi và vận tốc không đổi. Câu 5: Một sóng ánh sáng đơn sắc có tần sốf 1 , khi truyền trong môi trường có chiết suất tuyệt đối n 1 thì có vận tốc v 1 và có bước sóng λ 1 . Khi ánh sáng đó truyền trong môi trường có chiết suất tuyệt đối n 2 (n 2 ≠n 1 ) thì có vận tốc v 2 , có bước sóng λ 2 và tần sốf 2. Hệthức nào sau đây là đúng? A. v 2 . f 2 = v1 . f 1 . B. λ 2 = λ 1 . C. v 2 = v1 . D. f 2 = f1 . Câu 6:Ánh sáng đơn sắc có tần số5.10 14 Hz truyền trong chân không với bước sóng 600 nm. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường trong suốt ứng với ánh sáng này là 1,52. Tần sốcủa ánh sáng trên khi truyền trong môi trường trong suốt này A.nhỏhơn 5.10 14 Hz còn bước sóng bằng 600 nm. B.lớn hơn 5.10 14 Hz còn bước sóng nhỏhơn 600 nm. C.vẫn bằng 5.10 14 Hz còn bước sóng nhỏhơn 600 nm. D.vẫn bằng 5.10 14 Hz còn bước sóng lớn hơn 600 nm. Câu 7: Ánh sáng có tần sốlớn nhất trong sốcác ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng A. tím. B. đỏ. C. lam. D. chàm. Câu 8: Trong chân không, bước sóng của một ánh sáng màu lục là A. 0,55nm. B. 0,55mm. C. 0,55µm. D. 0,55pm. Câu 9: Trong thí nghiệm Yâng vềgiao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từmặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D, khoảng vân i. Bước sóng ánh sáng chiếu vào hai khe là A. λ= D(ai). B. λ= (ai)D. C. λ= (aD)i. D. λ= (iD)A. Câu 10: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Yâng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từmặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Trên màn quan sát thu được hình ảnh giao thoa có khoảng vân i = 1,2 mm. Giá trịcủa λbằng A. 0,65 µm. B. 0,45 µm. C. 0,60 µm. D. 0,75 µm. Câu 11: Trong thí nghiệm Yâng vềgiao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từmặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m, bước sóng của ánh sáng đơn sắc chiếu đến hai khe là 0,55µm. H ệvân trên màn có khoảng vân là A. 1,2mm. B. 1,0mm. C. 1,3mm. D. 1,1mm. Ôn tập Vật Lý TTLT Đại học Diệu Hiền – 43D – Đường 32 – TP.Cần Thơ– ĐT: 09833366010949355366 Trang 6 Câu 12: Trong thí nghiệm Yâng vềgiao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1 mm, khoảng cách từmặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Ánh sáng chiếu vào hai khe có bước sóng 0,5 µm. Kho ảng cách từvân sáng trung tâm đến vân sáng bậc 4 là A. 2,8 mm. B. 4 mm. C. 3,6 mm. D. 2 mm. Câu 13:Trong thí nghiệm Yâng vềgiao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách nhau 1 mm, mặt phẳng chứa hai khe cách màn quan sát 1,5 m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm này bằng A.0,48µm. B.0,40µm. C.0,60µm. D.0,76µm. Câu 14:Trong thí nghiệm Yâng vềgiao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng a = 0,5 mm, khoảng cách từmặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1,5 m. Hai khe được chiếu bằng bức xạcó bước sóng λ= 0,6 µm. Trên màn thu được hình ảnh giao thoA.Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm (chính giữa) một khoảng 5,4 mm có vân sáng bậc (thứ) A.3. B.6. C.2. D.4. Câu 15:Trong một thí nghiệm Yâng vềgiao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 1 = 540 nm thì thu được hệvân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân i 1 = 0,36 mm. Khi thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 2 = 600 nm thì thu được hệvân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân A.i 2 = 0,60 mm. B.i 2 = 0,40 mm. C.i 2 = 0,50 mm. D.i 2 = 0,45 mm. Câu 16:Trong thí nghiệm Yâng vềgiao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc. Biết khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1,2 mm và khoảng cách từmặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 0,9 m. Quan sát được hệvân giao thoa trên màn với khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A.0,50.10 6 m. B.0,55.10 6 m. C.0,45.10 6 m. D.0,60.10 6 m. Câu 17:Trong thí nghiệm Yâng vềgiao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từmặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m và khoảng vân là 0,8 mm. Cho c = 3.10 8 ms. Tần sốánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là A.5,5.10 14 Hz. B.4,5. 10 14 Hz. C.7,5.10 14 Hz. D.6,5. 10 14 Hz. Câu 18: Trong thí nghiệm Yâng vềgiao thoa với nguồn sáng đơn sắc, hệvân trên màn có khoảng vân i. Nếu khoảng cách giữa hai khe còn một nửa và khoảng cách từhai khe đến màn gấp đôi so với ban đầu thì khoảng vân giao thoa trên màn A.giảm đi bốn lần. B.không đổi. C.tăng lên hai lần. D.tăng lên bốn lần. Câu 19:Trong thí nghiệm Yâng vềgiao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từmặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2m. Trong hệvân trên màn, vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm 2,4 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là A.0,5 µm. B.0,7 µm. C.0,4 µm. D.0,6 µm. Câu 20: Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từmặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,5 µm. Vùng giao thoa trên màn rộng 26 mm (vân trung tâm ởchính giữa). Sốvân sáng là A.15. B.17. C.13. D.11. Câu 21:Trong thí nghiệm Yâng vềgiao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 µm. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từmặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2,5 m, bềrộng miền giao thoa là 1,25 cm. Tổng sốvân sáng và vân tối có trong miền giao thoa là A.21 vân. B.15 vân. C.17 vân. D.19 vân. Câu 22:Trong thí nghiệm Yâng vềgiao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân trên màn là 1,2mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn ởcùng một phía so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 2 mm và 4,5 mm, quan sát được A.2 vân sáng và 2 vân tối. B.3 vân sáng và 2 vân tối. C. 2 vân sáng và 3 vân tối. D.2 vân sáng và 1 vân tối. Ôn tập Vật Lý TTLT Đại học Diệu Hiền – 43D – Đường 32 – TP.Cần Thơ– ĐT: 09833366010949355366 Trang 7 Câu 23:Trong thí nghiệm Yâng vềgiao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứba (tính từvân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từhai khe S 1, S 2 đến M có độlớn bằng A.2λ. B.1,5λ. C. 3λ. D.2,5λ. Câu 24:Trong thí nghiệm Yâng vềgiao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm các bức xạcó bước sóng lần lượt là λ1 = 750 nm, λ2 = 675 nm và λ3= 600 nm. Tại điểm M trong vùng giao thỏa trên màn mà hiệu khoảng cách đến hai khe bằng 1,5 µm có vân sáng của bức xạ A. λ2 và λ3 . B. λ3 . C. λ1 . D. λ2 . Câu 25:Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Yâng, khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từmặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng hỗn hợp gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm và 660 nm thì thu được hệvân giao thoa trên màn. Biết vân sáng chính giữa (trung tâm) ứng với hai bức xạtrên trùng nhau. Khoảng cách từvân chính giữa đến vân gần nhất cùng màu với vân chính giữa là A.4,9 mm. B.19,8 mm. C.9,9 mm. D.29,7 mm. Câu 26:Trong thí nghiệm Yâng vềgiao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu sáng đồng thời bởi hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là 1 λ và 2 λ . Trên màn quan sát có vân sáng bậc 12 của 1 λ trùng với vân sáng bậc 10 của 2 λ . Tỉsố 1 2 λ λ bằng A. 6 5 . B. 2 . 3 C. 5 . 6 D. 3 . 2 Câu 27:Trong thí nghiệm Yâng vềgiao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó bức xạmàu đỏcó bước sóng λ d = 720 nm và bức xạmàu lục có bước sóng λ l(có giá trị trong khoảng từ500 nm đến 575 nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu lục. Giá trịcủa λ l là A.500 nm. B.520 nm. C. 540 nm. D.560 nm. Câu 28: Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từhai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng λ1 = 450 nm và λ2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ởcùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, sốvị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạlà A.4. B.2. C.5. D.3. Câu 29: Trong thí nghiệm Yâng vềgiao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a = 0,3mm, khỏang cách từmặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D = 2m. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng. Khoảng cách từvân sáng bậc 1 màu đỏ( λ đ = 0,76µm) đến vân sáng bậc 1 màu tím ( λ t = 0,4µm) cùng một phía của vân trung tâm là A. 1,5mm. B. 1,8mm. C. 2,4mm. D. 2,7mm. Câu 30:Trong thí nghiệm Yâng vềgiao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ0,38 µm đến 0,76µm. Tại vịtrí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,76 µm còn có bao nhiêu vân sáng nữa của các ánh sáng đơn sắc khác? A.3. B.8. C.7. D.4. Câu 31:Trong thí nghiệm Yâng vềgiao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ380 nm đến 760 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từmặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn, tại vịtrí cách vân trung tâm 3 mm có vân sáng của các bức xạvới bước sóng A.0,48 µm và 0,56 µm. B.0,40 µm và 0,60 µm. C. 0,45 µm và 0,60 µm. D.0,40 µm và 0,64 µm. Câu 32: Tia hồng ngoại A. không phải là sóng điện từ. B. là ánh sáng nhìn thấy, có màu hồng. C. không truyền được trong chân không. D. được ứng dụng đểsưởi ấm. Ôn tập Vật Lý TTLT Đại học Diệu Hiền – 43D – Đường 32 – TP.Cần Thơ– ĐT: 09833366010949355366 Trang 8 Câu 33: Phát biểu nào sau đây sai? A. Sóng ánh sáng là sóng ngang. B. Ria Rơnghen và tia gamma đều không thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy. C. Các chất rắn, lỏng và khí ởáp suất lớn khi bịnung nóng phát ra quang phổvạch. D. Tia hồng ngoại và tia tửngoại đều là sóng điện từ. Câu 34: Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổlăng kính dựa trên hiện tượng A. phản xạánh sáng. B. tán sắc ánh sáng. C. giao thoa ánh sáng. D. khúc xạánh sáng. Câu 35:Khi chiếu một ánh sáng kích thích vào một chất lỏng thì chất lỏng này phát ánh sáng huỳnh quang màu vàng. Ánh sáng kích thích đó không thểlà ánh sáng A. màu tím. B. màu chàm. C. màu đỏ. D. màu lam. Câu 36:Phát biểu nào sau đây sai? A. Trong chân không, mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định. B. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với cùng tốc độ. C. Trong chân không, bước sóng của ánh sáng đỏnhỏhơn bước sóng của ánh sáng tím. D. Trong ánh sáng trắng có vô sốánh sáng đơn sắc. Câu 37: Tia Rơnghen (tia X) có bước sóng A. nhỏhơn bước sóng của tia hồng ngoại. B. nhỏhơn bước sóng của tia gamma. C. lớn hơn bước sóng của tia màu đỏ. D. lớn hơn bước sóng của tia màu tím. Câu 38: Tia tửngoại A. có khảnăng đâm xuyên mạnh hơn tia gamma. B. có tần sốtăng khi truyền từkhông khí vào nước. C. không truyền được trong chân không. D. được ứng dụng đểkhửtrùng, diệt khuẩn. Câu 39: Khi nói vềquang phổvạch phát xạ, phát biểu nào sau đây là sai? A. Quang phổvạch phát xạdo chất rắn và chất lỏng phát ra khi bịnung nóng. B. Quang phổvạch phát xạcủa một nguyên tốlà một hệthống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối. C. Quang phổvạch phát xạcủa các nguyên tốhóa học khác nhau thì khác nhau. D. Trong quang phổvạch phát xạcủa hiđrô, ởvùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trưng là vạch đỏ, vạch lam, vạch chàm và vạch tím. Câu 40:Khi nói vềtia hồng ngoại và tia tửngoại, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tia hồng ngoại và tia tửngoại đều có khảnăng ion hóa chất khí nhưnhau. B. Nguồn phát ra tia tửngoại thì không thểphát ra tia hồng ngoại. C. Tia hồng ngoại gây ra hiện tượng quang điện còn tia tửngoại thì không. D. Tia hồng ngoại và tia tửngoại đều là những bức xạkhông nhìn thấy. Câu 41:Quang phổliên tục của một nguồn sáng J A.phụthuộc vào cảthành phần cấu tạo và nhiệt độcủa nguồn sáng J. B.không phụthuộc vào cảthành phần cấu tạo và nhiệt độcủa nguồn sáng J. C.không phụthuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng J, mà chỉphụthuộc vào nhiệt độcủa nguồn sáng đó. D.không phụthuộc vào nhiệt độcủa nguồn sáng J, mà chỉphụthuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng đó. Câu 42:Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nhau nên A.chúng bịlệch khác nhau trong từtrường đều. B.có khảnăng đâm xuyên khác nhau. C.chúng bịlệch khác nhau trong điện trường đều. D.chúng đều được sửdụng trong y tế đểchụp Xquang (chụp điện). Câu 43:Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai? A.Ánh sáng trắng là tổng hợp (hỗn hợp) của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏtới tím. B.Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bịtán sắc khi đi qua lăng kính. Ôn tập Vật Lý TTLT Đại học Diệu Hiền – 43D – Đường 32 – TP.Cần Thơ– ĐT: 09833366010949355366 Trang 9 C.Hiện tượng chùm sáng trắng, khi đi qua một lăng kính, bịtách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau là hiện tượng tán sắc ánh sáng. D.Ánh sáng do Mặt Trời phát ra là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng. Câu 44:Tia hồng ngoại là những bức xạcó A.bản chất là sóng điện từ. B.khảnăng ion hoá mạnh không khí. C.khảnăng đâm xuyên mạnh, có thểxuyên qua lớp chì dày cỡcm. D.bước sóng nhỏhơn bước sóng của ánh sáng đỏ. Câu 45:Khi nói vềtia tửngoại, phát biểu nào dưới đây là sai? A.Tia tửngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh. B.Tia tửngoại có bản chất là sóng điện từ. C.Tia tửngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím. D.Tia tửngoại bịthuỷtinh hấp thụmạnh và làm ion hoá không khí. Câu 46:Tia Rơnghen có A.cùng bản chất với sóng âm. B.bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại. C.cùng bản chất với sóng vô tuyến. D. điện tích âm. Câu 47:Khi nói vềquang phổ, phát biểunào sau đây là đúng? A.Các chất rắn bịnung nóng thì phát ra quang phổvạch. B.Mỗi nguyên tốhóa học có một quang phổvạch đặc trưng của nguyên tố ấy. C.Các chất khí ởáp suất lớn bịnung nóng thì phát ra quang phổvạch. D.Quang phổliên tục của nguyên tốnào thì đặc trưng cho nguyên tố đó. Câu 48:Phát biểu nào sau đây là đúng? A.Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bịtán sắc khi đi qua lăng kính. B.Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô sốánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. C.Chỉcó ánh sáng trắng mới bịtán sắc khi truyền qua lăng kính. D.Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽluôn được ánh sáng trắng. Câu 49:Phát biểu nào sau đây là đúng ? A.Chất khí hay hơi ởáp suất thấp được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện cho quang phổliên tục. B.Chất khí hay hơi được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện luôn cho quang phổvạch. C.Quang phổliên tục của nguyên tốnào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy. D.Quang phổvạch của nguyên tốnào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy. Câu 50:Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứtựbước sóng giảm dần là A.tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tửngoại, tia Rơnghen. B.tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơnghen, tia tửngoại. C.ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tửngoại, tia Rơnghen. D.tia Rơnghen, tia tửngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại. Câu 51:Quang phổliên tục A.phụthuộc vào nhiệt độcủa nguồn phát mà không phụthuộc vào bản chất của nguồn phát. B.phụthuộc vào bản chất và nhiệt độcủa nguồn phát. C.không phụthuộc vào bản chất và nhiệt độcủa nguồn phát. D.phụthuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụthuộc vào nhiệt độcủa nguồn phát. Câu 52: Khi nói vềtia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai? A.Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ. B.Các vật ởnhiệt độtrên 2000 0 C chỉphát ra tia hồng ngoại. C.Tia hồng ngoại có tần sốnhỏhơn tần sốcủa ánh sáng tím. D.Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. Ôn tập Vật Lý TTLT Đại học Diệu Hiền – 43D – Đường 32 – TP.Cần Thơ– ĐT: 09833366010949355366 Trang 10 Câu 53:Tia tửngoại được dùng A. đểtìm vết nứt trên bềmặt sản phẩm bằng kim loại. B.trong y tế đểchụp điện, chiếu điện. C. đểchụp ảnh bềmặt Trái Đất từvệtinh. D. đểtìm khuy ết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại. Câu 54:Quang phổvạch phát xạ A.của các nguyên tốkhác nhau, ởcùng một nhiệt độthì nhưnhau về độsáng tỉ đối của các vạch. B.là một hệthống những vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. C. do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bịnung nóng. D.là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. Câu 55:Khi nói vềtia hồng ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai? A.Tia hồng ngoại cũng có thểbiến điệu được nhưsóng điện từcao tần. B.Tia hồng ngoại có khảnăng gây ra một sốphản ứng hóa học. C. Tia hồng ngoại có tần sốlớn hơn tần sốcủa ánh sáng đỏ. D.Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. Câu 56:Trong các loại tia:Rơnghen, hồng ngoại, tựngoại, đơn sắc màu lục; tia có tần sốnhỏnhất là A.tia tửngoại. B.tia hồng ngoại. C. tia đơn sắc màu lục. D.tia Rơnghen. Câu 57:Chiếu ánh sáng trắng do một nguồn nóng sáng phát ra vào khe hẹp F của một máy quang phổlăng kính thì trên tấm kính ảnh (hoặc tấm kính mờ) của buồng ảnh sẽthu được A.ánh sáng trắng B.một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. C. các vạch màu sáng, tối xen kẽnhau. D.bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối. Câu 58:Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động:hồquang điện, màn hình máy vô tuyến, lò sưởi điện, lò vi sóng; nguồn phát ra tia tửngoại mạnh nhất là A.màn hình máy vô tuyến. B.lò vi sóng. C. lò sưởi điện. D.hồquang điện. Câu 59:Quang phổliên tục của một nguồn sáng J A.phụthuộc vào cảthành phần cấu tạo và nhiệt độcủa nguồn sáng J. B.không phụthuộc vào cảthành phần cấu tạo và nhiệt độcủa nguồn sáng J. C.không phụthuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng J, mà chỉphụthuộc vào nhiệt độcủa nguồn sáng đó. D.không phụthuộc vào nhiệt độcủa nguồn sáng J, mà chỉphụthuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng đó. Câu 60:Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nhau nên A.chúng bịlệch khác nhau trong từtrường đều. B.có khảnăng đâm xuyên khác nhau. C.chúng bịlệch khác nhau trong điện trường đều. D.chúng đều được sửdụng trong y tế đểchụp Xquang (chụp điện). Câu 61:Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai? A.Ánh sáng trắng là tổng hợp (hỗn hợp) của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏtới tím. B.Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bịtán sắc khi đi qua lăng kính. C.Hiện tượng chùm sáng trắng, khi đi qua một lăng kính, bịtách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau là hiện tượng tán sắc ánh sáng. D.Ánh sáng do Mặt Trời phát ra là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng. Ôn tập Vật Lý TTLT Đại học Diệu Hiền – 43D – Đường 32 – TP.Cần Thơ– ĐT: 09833366010949355366 Trang 11 Câu 62:Một dải sóng điện từtrong chân không có tần sốtừ4,0.10 14 Hz đến 7,5.10 14 Hz. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 ms. Dải sóng trên thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ? A.Vùng tia Rơnghen. B.Vùng tia tửngoại. C.Vùng ánh sáng nhìn thấy. D.Vùng tia hồng ngoại. Câu 63:Hiện tượng đảo sắc của vạch quang phổ(đảo vạch quang phổ) cho phép kết luận rằng A.trong cùng một điều kiện vềnhiệt độvà áp suất, mọi chất đều hấp thụvà bức xạcác ánh sáng có cùng bước sóng. B. ởnhiệt độxác định, một chất chỉhấp thụnhững bức xạnào mà nó có khảnăng phát xạvà ngược lại, nó chỉphát những bức xạmà nó có khảnăng hấp thụ. C.các vạch tối xuất hiện trên nền quang phổliên tục là do giao thoa ánh sáng. D.trong cùng một điều kiện, một chất chỉhấp thụhoặc chỉbức xạánh sáng. Câu 64:Các bức xạcó bước sóng trong khoảng từ3.10 9 m đến 3.10 7 m là A.tia tửngoại. B.ánh sáng nhìn thấy. C.tia hồng ngoại. D.tia Rơnghen. Câu 65:Tia hồng ngoại là những bức xạcó A.bản chất là sóng điện từ. B.khảnăng ion hoá mạnh không khí. C.khảnăng đâm xuyên mạnh, có thểxuyên qua lớp chì dày cỡcm. D.bước sóng nhỏhơn bước sóng của ánh sáng đỏ. Câu 66:Khi nói vềtia tửngoại, phát biểu nào dưới đây là sai? A.Tia tửngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh. B.Tia tửngoại có bản chất là sóng điện từ. C.Tia tửngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím. D.Tia tửngoại bịthuỷtinh hấp thụmạnh và làm ion hoá không khí. Câu 67:Tia Rơnghen có A.cùng bản chất với sóng âm. B.bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại. C.cùng bản chất với sóng vô tuyến. D. điện tích âm. Câu 68:Phát biểu nào sau đây là saikhi nói vềánh sáng đơn sắc? A. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ lớn hơn chiết suất của môi trường đó đối với ánh sáng tím. B.Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bịtán sắc khi đi qua lăng kính. C.Trong cùng một môi trường truyền, vận tốc ánh sáng tím nhỏhơn vận tốc ánh sáng đỏ. D.Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền đi với cùng vận tốc. Câu 69:Trong các loại tia:Rơnghen, hồng ngoại, tựngoại, đơn sắc màu lục; tia có tần sốnhỏnhất là A.tia tửngoại. B.tia hồng ngoại. C.tia đơn sắc màu lục.D.tia Rơnghen. Câu 70:Một chất có khảnăng phát ra ánh sáng phát quang với bước sóng 0,55 m µ . Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây đểkích thích thì chất này khôngthểphát quang? A. 0,35 m µ . B. 0,50 m µ . C. 0,60 m µ . D. 0, 45 m µ . Câu 71: Trong thí nghiệm Yâng vềgiao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe là 0,5mm, từhai khe đến màn giao thoa là 2m. Bước sóng của ánh sáng trong thí nghiệm là 4,5.10 7 m. Xét điểm M ởbên phải và cách vân trung tâm 5,4mm; điểm N ởbên trái và cách vân trung tâm 9mm. Trên đoạn MN có bao nhiêu vân sáng ? A.8. B.9. C.7. D.10. Câu 72: Trong thí nghiệm của Yâng, khoảng cách giữa hai khe S 1S2 đến màn là 2m. Nguồn S phát ra ánh sáng đơn sắc đặt cách đều hai khe một khoảng 0,5m. Nếu dời S theo phương song song với S1S2một đoạn 1mm thì vân sáng trung tâm sẽdịch chuyển một đoạn là bao nhiêu trên màn? A.3mm. B.2mm. C.4mm. D.5mm. Ôn tập Vật Lý TTLT Đại học Diệu Hiền – 43D – Đường 32 – TP.Cần Thơ– ĐT: 09833366010949355366 Trang 12 Câu 73: Hai khe Yâng cách nhau a = 0,8mm và cách màn D = 1,2m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc λ 1 = 0,75µm và λ 2 = 0,45µm vào 2 khe. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng có màu giống nhưmàu của của vân trung tâm là A.2,025mm. B.3,375mm. C.5,625mm. D.4,275mm. Câu 74:Trong thí nghiệm của Yâng, khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn M là 2 m. Nguồn S chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ 1 và λ 2 = 43 λ 1 . Người ta thấy khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống nhưmàu của vân chính giữa là 2,56mm. Bước sóng λ 1 có giá trịbằng bao nhiêu? A. λ 1 = 0,64µm. B. λ 1 = 0,52µm. C. λ 1 = 0,48µm. D. λ 1 = 0,75µm. Câu 75:Thực hiện giao thoa bằng khe Yâng. Khoảng cách giữa hai khe 1mm, màn quan sát đặt song song với mặt phẳng chứa hai khe và cách hai khe 2m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng có bước sóng 0,4µm ≤ λ ≤0,75µm. Có bao nhiêu bước sóng cho vân tối tại điểm N cách vân trung tâm 12mm? A.7. B.8. C.5. D.6. Câu 76:Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng có bước sóng từ0,4µm đến 0,75µm. Hai khe cách nhau 0,5mm, màn hứng vân giao thoa cách hai khe 1m. Tại điểm M cách vân trung tâm 4mm có bao nhiêu vân sáng của ánh sáng đơn sắc trùng tại đó? A.2 vân sáng. B.3 vân sáng. C.1 vân sáng. D.4 vân sáng. Câu 77:Trong thí nghiệm Yâng vềgiao thoa ánh sáng, cho khoảng cách giữa hai khe là 1mm, từ2 khe đến màn là 1m, ta chiếu vào 2 khe đồng thời bức xạ λ1 = 0,4µm và λ2 , giao thoa trên màn người ta đếm được trong bềrộng L = 2,4mm có tất cả9 cực đại (vân sáng) của λ1 và λ2 trong đó có 3 cực đại trùng nhau, biết 2 trong số3 cực đại trùng ở2 đầu. Giá trị λ2 là A.0,6µm. B.0,5µm. C.0,545µm. D.0,65µm. Câu 78:Khoảng cách giữa hai khe S 1và S 2 trong thí nghiệm giao thoa Yâng bằng 1mm. Khoảng cách từmàn tới khe bằng 3m. Đặt sau khe S 1một bản mặt song song phẳng có chiết suất n = 1,5 và độdày 10µm. Xác định độdịch chuyển của hệvân. A.1,8cm. B.2cm. C.2,5cm. D.1,5cm. Câu 79:Trong thí nghiện Yâng, hai khe cách nhau 0,8mm và cách màn là 1,2m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc λ 1 = 0,75µm và λ 2 = 0,5µm vào hai khe Yâng. Trên bềrộng vùng giao thoa là 10mm (vân trung tâm nằm giữa bềrộng) thì có bao nhiêu vân sáng khác có màu giống màu của vân sáng trung tâm? A.có 5 vân sáng. B.có 6 vân sáng. C.có 4 vân sáng. D.có 3 vân sáng. Câu 80:Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Yâng. Nguồn sáng gồm ba bức xạ đỏ, lục, lam để tạo ánh sáng trắng. Bước sóng của ánh sáng đỏ, lục, lam theo thứ tự là 0,64 m µ ; 0,54 m µ và 0,48 m µ . Vân trung tâm là vân sáng trắng ứng với sựchồng chập của ba vân sáng bậc k = 0 của các bức xạ đỏ, lục, lam. Vân sáng trắng đầu tiên kểtừvân trung tâm ứng với vân sáng bậc mấy của ánh sáng đỏ? A.27. B.2. C.24. D.32. Câu 81:Thực hiện thí nghiệm Yâng vềgiao thoa ánh sáng với hai khe S 1và S 2cách nhau một đoạn 0,5 mm, khoảng cach từhai khe đến màn là 2 m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,5 m µ . Bềrộng miền giao thoa trên màn là 26 mm (vân trung tâm nằm giữa bềrộng). Khi đó trong miền giao thoa quan sát được A.7 vân sáng và 6 vân tối. B.13 vân sáng và 12 vân tối. C.13 vân sáng và 14 vân tối. D.6 vân sáng và 7 vân tối . Câu 82: Khi nói vềánh sáng đơn sắc, phát biểu nào sau đây đúng? A.Trong thủy tinh, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với tốc độnhưnhau. B.Ánh sáng đơn sắc không bịtán sắc khi truyền qua lăng kính. C.Ánh sáng trắng là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng. D.Tốc độtruyền của một ánh sáng đơn sắc trong nước và trong không khí là nhưnhau. Ôn tập Vật Lý TTLT Đại học Diệu Hiền – 43D – Đường 32 – TP.Cần Thơ– ĐT: 09833366010949355366 Trang 13 Câu 83:Khi nói vềtia tửngoại, phát biểu nào sau đây sai? A.Trong công nghiệp, tia tửngoại được dùng đểphát hiện các vết nứt trên bềmặt các sản phẩm kim loại. B.Tia tửngoại là sóng điện từcó tần sốnhỏhơn tần sốcủa ánh sáng tím. C.Trong y học, tia tửngoại được dùng đểchữa bệnh còi xương. D.Tia tửngoại có tác dụng mạnh lên phim ảnh. Câu 84: Chiết xuất của một thủy tinh đối với một ánh sáng đơn sắc là 1,6852. Tốc độcủa ánh sáng này trong thủy tinh đó là A.1,59.10 8 ms B.1,87.10 8 ms C.1,67.10 8 ms D.1,78.10 8 ms Câu 85: Trong thí nghiệm Yâng vềgiao thoa ánh sáng, chiếu vào hai khe đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt là 1 λ = 0,66 µm và 2 λ = 0,55µm. Trên màn quan sát, vân sáng b ậc 5 của ánh sáng có bước sóng λ 1 trùng với vân sáng bậc mấy của ánh sáng có bước sóng λ 2 ? A.Bậc 9. B.Bậc 8. C.Bậc 7. D.Bậc 6. Câu 86:Trong thí nghiệm Yâng vềgiao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từmặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn phá ánh sáng gồm các bức xạ đơn sắc có bước sóng trong khoảng từ0,40 µm đến 0,76 µm. Trên màn, tại điểm cách vân trung tâm 3,3 mm có bao nhiêu bức xạcho vân tối? A.5 bức xạ B.6 bức xạ. C.3 bức xạ D.4 bức xạ Câu 87:Giữa anôt và catôt của một ống phát tia X có hiệu điện thếkhông đổi là 25 kV. Bỏqua động năng của êlectron khi bứt ra từcatôt. Bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thểphát ra bằng A.31,57 pm. B.35,15 pm. C.39,73 pm. D.49,69 pm. Câu 88:Chiếu từnước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi nhưmột tia sáng) gồm 5 thành phần đơn sắc:tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sát với mặt phân cách giữa hai môi trường). Không kểtia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc màu: A.tím, lam, đỏ. B. đỏ, vàng, lam. C. đỏ, vàng. D.lam, tím. Câu 89: Thực hiện thí nghiệm Yâng vềgiao thoa với ánh sáng đơn sắc màu lam ta quan sát được hệvân giao thoa trên màn. Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn sắc màu vàng và các điều kiện khác của thí nghiệm được giữnguyên thì A.khoảng vân tăng lên. B.khoảng vân giảm xuống. C.vịtrí vân trung tâm thay đổi. D. khoảng vân không thay đổi. Câu 90: Tia Rơnghen (tia X) có A.cùng bản chất với tia tửngoại. B.tần sốnhỏhơn tần sốcủa tia hồng ngoại. C. điện tích âm nên nó bịlệch trong điện trường và từtrường. D.cùng bản chất với sóng âm. Câu 91:Một lăng kính có góc chiết quang A = 6 0 (coi là góc nhỏ) được đặt trong không khí. Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang, rất gần cạnh của lăng kính. Đặt một màn E sau lăng kính, vuông góc với phương của chùm tia tới và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1,2 m. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏlà n đ = 1,642 và đối với ánh sáng tím là nt = 1,685. Độ rộng từmàu đỏ đến màu tím của quang phổliên tục quan sát được trên màn là A.4,5 mm. B.36,9 mm. C.10,1 mm. D.5,4 mm. Câu 92: Trong thí nghiệm Yâng vềgiao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm. Khoảng vân trên màn quan sát đo được là 1 mm. Từvịtrí ban đầu, nếu tịnh tiến màn quan sát một đoạn 25 cm lại gần mặt phẳng chứa hai khe thì khoảng vân mới trên màn là 0,8 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A.0,64 µm. B.0,50 µm. C.0,45 µm. D.0,48 µm.

Ôn tập Vật Lý TTLT Đại học Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – TP.Cần Thơ – ĐT: 0983336601-0949355366 Trang 1 CHƯƠNG: SÓNG ÁNH SÁNG Dạng 1: Tán sắc ánh sáng 1.Tán sắc qua lưỡng chất phẳng + Sử dụng định luật khúc xạ tại mặt phân cách cho các tia: ttdd rsinn rsinnisin ==          = = ⇒ t t d d n isin rsin n i sin rsin 2. Tán sắc qua lăng kính + Sử dụng công thức lăng kính: ( )        −+= += = = AiiD rrA rsin.nisin rsin.nisin 21 21 22 11 + Góc lệch cực tiểu 2 A rrii 2121 ==⇒=↔ 2 A sinn 2 AD sin min = + ⇒ . + Khi A, i nhỏ ( )        −= =+ = = ⇔ A1nD Arr nri nri 21 22 11 . Áp dụng cho các ánh sáng đơn sắc: + Đối với tia đỏ: ( )        −+= = += = AiiD rsin.nisin rrA rsin.nisin d21d d2dd2 d2d1 d1d1 + Đối với tia tím: ( )        −+= = += = AiiD rsin.nisin rrA rsin.nisin t21t t2tt2 t2t1 t1t1 + Nếu tia màu vàng cho góc lệch cực tiểu thì ?i 2 A sin.nisin 2 AD ii 1 v1 minv v21 =⇒        = + == Dạng 2: Giao thoa ánh sáng đơn sắc, bước sóng λ A. Vị trí các vân giao thoa: Vị trí vân sáng a D kx S λ = với , 2,1,0k ± ± = bậc giao thoa. Ôn tập Vật Lý TTLT Đại học Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – TP.Cần Thơ – ĐT: 0983336601-0949355366 Trang 2 Khi k = 0, x = 0: vân sáng chính giữa (vân sáng trung tâm) Ở hai bên vân sáng chính giữa là các vân bậc 1 với 1 k ± = , vân bậ c 2 v ớ i 2 k ± = , V ị trí vân t ố i: x t = (k + 2 1 ) a D. λ V ị trí các vân giao thoa: Kho ả ng cách t ừ vân đ ó đế n vân trung tâm B. Khoảng vân : kho ả ng cách gi ữ a hai vân sáng c ạ nh nhau. a D i λ = suy ra i) 2 1 k(x;kix tS +== C. Khoảng cách giữa vân sáng bậc k 1 và k 2 ikkxxx 212k1k −=−=∆ N ế u hai vân n ằ m cùng m ộ t phía so v ớ i vân trung tâm thì k 1 và k 2 cùng d ấ u N ế u hai vân n ằ m khác phía so v ớ i vân trung tâm thì k 1 và k 2 trái d ấ u. D. Tìm tính chất vân tại điểm M cách vân trung tâm đoạn x M . T ỉ s ố k i x M = , M là vân sáng b ậ c k T ỉ s ố 2 1 k i x M += , M là vân t ố i th ứ (k +1) e. Tìm số vân sáng hoặc tối Trường hợp 1: Tìm s ố vân sáng ho ặ c t ố i trên đ o ạ n MN bi ế t M và cách vân trung tâm l ầ n l ượ t x M và x N . Tìm tính ch ấ t vân t ạ i đ i ể m M và N Đế m s ố vân sáng ho ặ c t ố i trên đ o ạ n MN Trường hợp 2: Tìm s ố vân sáng ho ặ c t ố i trên đ o ạ n MN = L, bi ế t vân trung tâm O t ạ i trung đ i ể m c ủ a MN L ậ p t ỉ s ố m,n D 2 La i 2 L = λ = S ố vân sáng N S = 2n + 1 (luôn là s ố l ẻ ) S ố vân t ố i N t = 2n n ế u m < 5 ho ặ c N t = 2n + 2 n ế u m 5 ≥ Dạng 3: Giao thoa ánh sáng hổn hợp. Giao thoa ánh sáng trắng. 1 . Giao thoa ánh sáng hổn hợp hai thành phần, bước sóng 1 λ và 2 λ . A. Vị trí vân sáng của bức xạ 1 λ : a D kx 1 1 λ = v ớ i , 2,1,0k 1 ±±= kho ả ng vân a D i 1 1 λ = V ị trí vân sáng c ủ a b ứ c x ạ 2 λ : a D kx 1 22 λ = v ớ i , 2,1,0k 1 ±±= kho ả ng vân a D i 2 2 λ = B. Vị trí các vân trùng nhau Khi hai vân trùng nhau thì x 1 = x 2 2211 kk λ=λ⇔ . Gi ả i ph ươ ng trình tìm k 1 và k 2 , t ừ đ ó xác đị nh v ị trí các vân trùng nhau. Các vân trùng nhau luôn cách đề u nhau. 2. Giao thoa ánh sáng trắng, bước sóng td λ≥λ≥λ A. Bề rộng quang phổ bậc 1 : kho ả ng cách t ừ vân sáng b ậ c 1 màu tím đế n vân sáng b ậ c 1 màu đỏ )( a D xxx tdt1d11 λ−λ=−=∆ Ôn tập Vật Lý TTLT Đại học Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – TP.Cần Thơ – ĐT: 0983336601-0949355366 Trang 3 Bề rộng quang phổ bậc N: 1tdN xN)( a D Nx ∆=λ−λ=∆ B. Tìm số vân sáng tại điểm M cách vân sáng trung tâm đoạn x M . a D kx M λ = kD ax M =λ⇔ và td λ≥λ≥λ , k = 0,1, 2, 3 S ố b ứ c x ạ cho vân sáng là s ố giá tr ị k. 1.BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1. Chi ế u m ộ t tia ánh sáng tr ắ ng h ẹ p đ i t ừ không khí vào m ộ t b ể n ướ c r ộ ng d ướ i góc t ớ i 0 60=i . Chiều sâu nước trong bể ( ) m1h = . Tìm độ rộng của dãy quang phổ chiếu lên đáy bể. Biết chiết suất của nước đối với tia đỏ và tia tím lần lượt là: 33,1n d = , 34,1n t = . ĐS: ( ) mm 15 , 11 Bài 2. Chiếu một tia sáng trắng tới vuông góc với mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang 2 0 . Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là n đ = 1,64 và n t = 1,65. Một màn M đặt song song với mặt bên, cách mặt bên lăng kính là 1m. a. Tinh góc tạo bởi tia ló màu đỏ và tia màu tím. b. Tính bề rộng quang phổ của ánh sáng trắng trên màn ĐS: 3,49.10 -4 .rad 0,35mm. Bài 3. Trong thí nghiệm giao thoa ánh Y-âng. Biết 2 khe S 1 , S 2 cách nhau 0,25mm, mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 1,5 m và tần số ánh sáng đơn sắc là 6.10 14 Hz. Tốc độ ánh sáng trong chân không là3.10 8 m/s Tìm khoảng cách 2 vân sáng liên tiếp khi thực hiện giao thoa ánh sáng trong môi trường không khí có chiết suất bằng 1. ĐS: 3mm Bài 4. Thí nghiệm Y-âng trong không khí, biết khoảng cách hai khe S 1 , S 2 bằng 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong chân không bằng 0,5µm. Nếu đặt thí nghiệm trên vào môi trường nước có chiết suất 4/3 thì khoảng vân quan sát được trên màn bằng bao nhiêu? ĐS: 0,375mm Bài 5. Trong thí nghiệm của Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 1m. Nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6µm. Tại điểm N cách vân trung tâm 7mm là vân sáng hay vân tối? Bậc (thứ) mấy? ĐS: Vân tối, thứ 4. Bài 6. Trong giao thoa với khe Y-âng, khoảng cách giữa hai khe 2mm, khoảng cách hai khe đến màn 3m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5.10 -6 m. Bề rộng trường giao thoa quan sát 3cm (không đổi) và vân trung tâm nằm giữa vùng giao thoa. a. Xác định số vân sáng, tối quan sát được trên vùng giao thoa. b. Thay ánh sáng đơn sắc trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6µm. Tính số vân sáng quan sát được lúc này. ĐS: 41, 40; 33. Bài 7. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm. Khoảng vân trên màn quan sát đo được là 1 mm. Từ vị trí ban đầu, nếu tịnh tiến màn quan sát một đoạn 25 cm lại gần mặt phẳng chứa hai khe thì khoảng vân trên màn là 0,8 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm bằng bao nhiêu? ĐS: 0,48 µm Bài 8. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe S1, S2 là a = 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D = 2m. a. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0,6µm. Tính khoảng vân. b. Chi ếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0,6µm và λ 2 = 0,5µm vào hai khe thì thấy trên màn có những vị trí tại đó vân sáng của hai bức xạ trùng nhau, gọi là vân trùng. Tính khoảng cách nhỏ nhất của hai vân trùng. Ôn tập Vật Lý TTLT Đại học Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – TP.Cần Thơ – ĐT: 0983336601-0949355366 Trang 4 c. Trong khoảng giữa hai vân trùng liên tiếp có bao nhiêu vân sáng của bức xạ λ 1, có bao nhiêu vân sáng của bức xạ λ 2 ? ĐS: a. 1,2mm. b. 6mm Bài 9. Trong thí nghiệm Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, màn hứng vân giao thoa cách hai khe 2m. Nguồn sáng phát ra đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,4µm và λ 2 = 0,5µm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng có màu giống như màu của vân trung tâm bằng bao nhiêu? ĐS: 8mm Bài 10. Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe Y-âng và phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0,6µm và bước sóng λ 2 . Khoảng cách giữa hai khe là a = 0,2mm, khoảng cách từ các khe đến màn là D = 1m. a. Tính khoảng vân giao thoa trên màn đối với bức xạ có bước song λ 1 . b. Trong một khoảng rộng L = 2,4cm trên màn, đếm được 17 vạch sáng, trong đó có 3 vạch là kết quả trùng nhau của hai hệ vân. Tính bước sóng λ 2 , biết 2 trong 3 vạch trùng nhau nằm ngoài cùng của khoảng L. ĐS: a. 3mm. b. 0,48µm Bài 11. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m. Dùng nguồn sáng phát ra ba bức xạ đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0,4µm, λ 2 = 0,45µm và λ 3 = 0,6µm. Vân trung tâm là sự chồng chất ba vân sáng bậc không của các bức xạ trên (vân trùng). a. Xác định bậc của các vân sáng của các bức xạ 1 λ , 2 λ , 3 λ của vân trùng, cạnh vân trung tâm. b. Tìm khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng trùng nhau c. Xét hai điểm MN trên màn, điểm M cách vân trung tâm 3mm, điểm n cách vân trung tâm 18mm. Hỏi có bao nhiêu vân sáng có màu giống màu của vân trung tâm? ĐS: a. 9, 8, 6 b. 3,69mm c. 4. Bài 12. Trong thí nghiệm giao thoa với khe Y-âng, ánh sáng trắng có bước sóng từ λ = 0,4µm đến 0,7µm. Khoảng cách giữa hai khe a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2m. a. Tính bề rộng quang phổ bậc 1 và quang phổ bậc 3. b. Tại vị trí vân sáng bậc 4 màu đỏ (λ đ = 0,7µm) có những bức xạ khác cho vân sáng? Tìm bước sóng ngắn nhất và bước sóng lớn nhất của bức xạ cho vân sáng tại đó. c. Tại vị trí vân sáng bậc 4 màu đỏ (λ đ = 0,7µm) có những bức xạ khác cho vân tối? Tìm bước sóng ngắn nhất và bước sóng lớn nhất của bức xạ cho vân tối tại đó. ĐS: a. 1,2mm; 3,6mm. b. 3 bức xạ Bài 13. Trong thí nghiệm giao thoa với khe Y-âng, khoảng cách giữa hai khe sáng 2mm, khoảng cách hai khe sáng đến màn bằng 3m. a. Khi chiếu sáng các khe bằng một nguồn sáng đơn sắc người ta đo được khoảng cách từ vân sáng bậc 5 đến vân sáng chính giữa (vân sáng trung tâm) bằng 4,5mm. Tính bước sóng ánh sáng. b. Nếu dùng ánh sáng trắng có bước sóng λ = 0,4µm đến 0,75µm để chiếu sáng khe thì tại điểm M cách vân sáng chính giữa (vân sáng trung tâm) 0,5cm thì có những bức xạ nào cho vân sáng. Tìm bức xạ có tần số lớn nhất và tần số bé nhất cho vân sáng tại M. ĐS: 0,6µm; k= 5,6,7,8 cho vân sáng. Bài 14. Dùng ánh sáng trắng có bước sóng từ 4,10 -7 m đến 7,5.10 -7 m trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Hãy tính bước sóng của các ánh sáng đơn sắc cho vân sáng tại vị trí trên màn quan sát cách vân sáng trung tâm 3mm. Cho khoảng cách giữa hai khe 0,8mm và khoảng cách từ hai khe đến màn 1,6m ĐS: 0,5µm; 0,75µm Ôn tập Vật Lý TTLT Đại học Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – TP.Cần Thơ – ĐT: 0983336601-0949355366 Trang 5 2. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí tới mặt nước thì A. chùm sáng bị phản xạ toàn phần. B. so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam. C. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần. D. so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng. Câu 2: Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song gồm hai ánh sáng đơn sắc: màu vàng, màu chàm. Khi đó chùm tia khúc xạ A. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng nhỏ hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm. B. vẫn chỉ là một chùm tia sáng hẹp song song. C. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng lớn hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm. D. chỉ là chùm tia màu vàng còn chùm tia màu chàm bị phản xạ toàn phần. Câu 3: Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 4 0 , đặt trong không khí. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,643 và 1,685. Chiếu một chùm tia sáng song song, hẹp gồm hai bức xạ đỏ và tím vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt này. Góc tạo bởi tia đỏ và tia tím sau khi ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính xấp xỉ bằng A. 1,416 0 . B. 0,336 0 . C. 0,168 0 . D. 13,312 0 . Câu 4: Khi cho ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì A. tần số thay đổi và vận tốc thay đổi. B. tần số thay đổi và vận tốc thay đổi. C. tần số không đổi và vận tốc thay đổi. D. tần số không đổi và vận tốc không đổi. Câu 5: Một sóng ánh sáng đơn sắc có tần số f 1 , khi truyền trong môi trường có chiết suất tuyệt đối n 1 thì có vận tốc v 1 và có bước sóng λ 1 . Khi ánh sáng đó truyền trong môi trường có chiết suất tuyệt đối n 2 (n 2 ≠ n 1 ) thì có vận tốc v 2 , có bước sóng λ 2 và tần số f 2 . Hệ thức nào sau đây là đúng? A. v 2 . f 2 = v 1 . f 1 . B. λ 2 = λ 1 . C. v 2 = v 1 . D. f 2 = f 1 . Câu 6: Ánh sáng đơn sắc có tần số 5.10 14 Hz truyền trong chân không với bước sóng 600 nm. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường trong suốt ứng với ánh sáng này là 1,52. Tần số của ánh sáng trên khi truyền trong môi trường trong suốt này A. nhỏ hơn 5.10 14 Hz còn bước sóng bằng 600 nm. B. lớn hơn 5.10 14 Hz còn bước sóng nhỏ hơn 600 nm. C. vẫn bằng 5.10 14 Hz còn bước sóng nhỏ hơn 600 nm. D. vẫn bằng 5.10 14 Hz còn bước sóng lớn hơn 600 nm. Câu 7: Ánh sáng có tần số lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng A. tím. B. đỏ. C. lam. D. chàm. Câu 8: Trong chân không, bước sóng của một ánh sáng màu lục là A. 0,55nm. B. 0,55mm. C. 0,55µm. D. 0,55pm. Câu 9: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D, khoảng vân i. Bước sóng ánh sáng chiếu vào hai khe là A. λ = D/(ai). B. λ= (ai)/D. C. λ= (aD)/i. D. λ= (iD)/A. Câu 10: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Trên màn quan sát thu được hình ảnh giao thoa có khoảng vân i = 1,2 mm. Giá trị của λ bằng A. 0,65 µm. B. 0,45 µm. C. 0,60 µm. D. 0,75 µm. Câu 11: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách t ừ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m, bước sóng của ánh sáng đơn sắc chiếu đến hai khe là 0,55µm. Hệ vân trên màn có khoảng vân là A. 1,2mm. B. 1,0mm. C. 1,3mm. D. 1,1mm. Ôn tập Vật Lý TTLT Đại học Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – TP.Cần Thơ – ĐT: 0983336601-0949355366 Trang 6 Câu 12: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Ánh sáng chiếu vào hai khe có b ướ c sóng 0,5 µm. Kho ả ng cách t ừ vân sáng trung tâm đế n vân sáng b ậ c 4 là A. 2,8 mm. B. 4 mm. C. 3,6 mm. D. 2 mm. Câu 13: Trong thí nghi ệ m Y-âng v ề giao thoa c ủ a ánh sáng đơ n s ắ c, hai khe h ẹ p cách nhau 1 mm, m ặ t ph ẳ ng ch ứ a hai khe cách màn quan sát 1,5 m. Kho ả ng cách gi ữ a 5 vân sáng liên ti ế p là 3,6 mm. B ướ c sóng c ủ a ánh sáng dùng trong thí nghi ệ m này b ằ ng A. 0,48 µ m. B. 0,40 µ m. C. 0,60 µ m. D. 0,76 µ m. Câu 14: Trong thí nghi ệ m Y-âng v ề giao thoa ánh sáng, hai khe h ẹ p cách nhau m ộ t kho ả ng a = 0,5 mm, kho ả ng cách t ừ m ặ t ph ẳ ng ch ứ a hai khe đế n màn quan sát là D = 1,5 m. Hai khe đượ c chi ế u b ằ ng b ứ c x ạ có b ướ c sóng λ = 0,6 µ m. Trên màn thu đượ c hình ả nh giao tho A. T ạ i đ i ể m M trên màn cách vân sáng trung tâm (chính gi ữ a) m ộ t kho ả ng 5,4 mm có vân sáng b ậ c (th ứ ) A. 3. B. 6. C. 2. D. 4. Câu 15: Trong m ộ t thí nghi ệ m Y-âng v ề giao thoa ánh sáng v ớ i ánh sáng đơ n s ắ c có b ướ c sóng λ 1 = 540 nm thì thu đượ c h ệ vân giao thoa trên màn quan sát có kho ả ng vân i 1 = 0,36 mm. Khi thay ánh sáng trên b ằ ng ánh sáng đơ n s ắ c có b ướ c sóng λ 2 = 600 nm thì thu đượ c h ệ vân giao thoa trên màn quan sát có kho ả ng vân A. i 2 = 0,60 mm. B. i 2 = 0,40 mm. C. i 2 = 0,50 mm. D. i 2 = 0,45 mm. Câu 16: Trong thí nghi ệ m Y-âng v ề giao thoa ánh sáng v ớ i ánh sáng đơ n s ắ c. Bi ế t kho ả ng cách gi ữ a hai khe h ẹ p là 1,2 mm và kho ả ng cách t ừ m ặ t ph ẳ ng ch ứ a hai khe h ẹ p đế n màn quan sát là 0,9 m. Quan sát đượ c h ệ vân giao thoa trên màn v ớ i kho ả ng cách gi ữ a 9 vân sáng liên ti ế p là 3,6 mm. B ướ c sóng c ủ a ánh sáng dùng trong thí nghi ệ m là A. 0,50.10 -6 m. B. 0,55.10 -6 m. C. 0,45.10 -6 m. D. 0,60.10 -6 m. Câu 17: Trong thí nghi ệ m Y-âng v ề giao thoa v ớ i ánh sáng đơ n s ắ c, kho ả ng cách gi ữ a hai khe là 1 mm, kho ả ng cách t ừ m ặ t ph ẳ ng ch ứ a hai khe đế n màn quan sát là 2m và kho ả ng vân là 0,8 mm. Cho c = 3.10 8 m/s. T ầ n s ố ánh sáng đơ n s ắ c dùng trong thí nghi ệ m là A. 5,5.10 14 Hz. B. 4,5. 10 14 Hz. C. 7,5.10 14 Hz. D. 6,5. 10 14 Hz. Câu 18: Trong thí nghi ệ m Y-âng v ề giao thoa v ớ i ngu ồ n sáng đơ n s ắ c, h ệ vân trên màn có kho ả ng vân i. N ế u kho ả ng cách gi ữ a hai khe còn m ộ t n ử a và kho ả ng cách t ừ hai khe đế n màn g ấ p đ ôi so v ớ i ban đầ u thì kho ả ng vân giao thoa trên màn A. gi ả m đ i b ố n l ầ n. B. không đổ i. C. t ă ng lên hai l ầ n. D. t ă ng lên b ố n l ầ n. Câu 19: Trong thí nghi ệ m Y-âng v ề giao thoa v ớ i ánh sáng đơ n s ắ c, kho ả ng cách gi ữ a hai khe là 1mm, kho ả ng cách t ừ m ặ t ph ẳ ng ch ứ a hai khe đế n màn là 2m. Trong h ệ vân trên màn, vân sáng b ậ c 3 cách vân trung tâm 2,4 mm. B ướ c sóng c ủ a ánh sáng đơ n s ắ c dùng trong thí nghi ệ m là A. 0,5 µ m. B. 0,7 µ m. C. 0,4 µ m. D. 0,6 µ m. Câu 20: Trong thí nghi ệ m Y-âng v ề giao thoa ánh sáng, kho ả ng cách gi ữ a hai khe là 0,5 mm, kho ả ng cách t ừ m ặ t ph ẳ ng ch ứ a hai khe đế n màn là 2 m. Ánh sáng đơ n s ắ c dùng trong thí nghi ệ m có b ướ c sóng 0,5 µ m. Vùng giao thoa trên màn r ộ ng 26 mm (vân trung tâm ở chính gi ữ a). S ố vân sáng là A. 15. B. 17. C. 13. D. 11. Câu 21: Trong thí nghi ệ m Y-âng v ề giao thoa ánh sáng, hai khe đượ c chi ế u b ằ ng ánh sáng đơ n s ắ c có b ướ c sóng 0,6 µ m. Kho ả ng cách gi ữ a hai khe là 1 mm, kho ả ng cách t ừ m ặ t ph ẳ ng ch ứ a hai khe đế n màn quan sát là 2,5 m, b ề r ộ ng mi ề n giao thoa là 1,25 cm. T ổ ng s ố vân sáng và vân t ố i có trong mi ề n giao thoa là A. 21 vân. B. 15 vân. C. 17 vân. D. 19 vân. Câu 22: Trong thí nghi ệ m Y-âng v ề giao thoa ánh sáng, các khe h ẹ p đượ c chi ế u sáng b ở i ánh sáng đơ n s ắ c. Kho ả ng vân trên màn là 1,2mm. Trong kho ả ng gi ữ a hai đ i ể m M và N trên màn ở cùng m ộ t phía so v ớ i vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm l ầ n l ượ t 2 mm và 4,5 mm, quan sát đượ c A. 2 vân sáng và 2 vân t ố i. B. 3 vân sáng và 2 vân t ố i. C . 2 vân sáng và 3 vân t ố i. D. 2 vân sáng và 1 vân t ố i. Ôn tập Vật Lý TTLT Đại học Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – TP.Cần Thơ – ĐT: 0983336601-0949355366 Trang 7 Câu 23: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S 1 , S 2 đến M có độ lớn bằng A. 2λ. B. 1,5λ. C. 3λ. D. 2,5λ. Câu 24: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm các bức xạ có bước sóng lần lượt là λ 1 = 750 nm, λ 2 = 675 nm và λ 3 = 600 nm. Tại điểm M trong vùng giao thỏa trên màn mà hiệu khoảng cách đến hai khe bằng 1,5 µm có vân sáng của bức xạ A. λ 2 và λ 3 . B. λ 3 . C. λ 1 . D. λ 2 . Câu 25: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng hỗn hợp gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm và 660 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn. Biết vân sáng chính giữa (trung tâm) ứng với hai bức xạ trên trùng nhau. Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân gần nhất cùng màu với vân chính giữa là A. 4,9 mm. B. 19,8 mm. C. 9,9 mm. D. 29,7 mm. Câu 26: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu sáng đồng thời bởi hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là 1 λ và 2 λ . Trên màn quan sát có vân sáng bậc 12 của 1 λ trùng với vân sáng bậc 10 của 2 λ . Tỉ số 1 2 λ λ bằng A. 6 5 . B. 2 . 3 C . 5 . 6 D. 3 . 2 Câu 27: Trong thí nghi ệ m Y-âng v ề giao thoa ánh sáng, ngu ồ n sáng phát đồ ng th ờ i hai b ứ c x ạ đơ n s ắ c, trong đ ó b ứ c x ạ màu đỏ có b ướ c sóng λ d = 720 nm và b ứ c x ạ màu l ụ c có b ướ c sóng λ l (có giá tr ị trong kho ả ng t ừ 500 nm đế n 575 nm). Trên màn quan sát, gi ữ a hai vân sáng g ầ n nhau nh ấ t và cùng màu v ớ i vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu l ụ c. Giá tr ị c ủ a λ l là A. 500 nm. B. 520 nm. C . 540 nm. D. 560 nm. Câu 28: Trong thí nghi ệ m Y-âng v ề giao thoa ánh sáng, kho ả ng cách gi ữ a hai khe là 0,5 mm, kho ả ng cách t ừ hai khe đế n màn quan sát là 2m. Ngu ồ n sáng dùng trong thí nghi ệ m g ồ m hai b ứ c x ạ có b ướ c sóng λ 1 = 450 nm và λ 2 = 600 nm. Trên màn quan sát, g ọ i M, N là hai đ i ể m ở cùng m ộ t phía so v ớ i vân trung tâm và cách vân trung tâm l ầ n l ượ t là 5,5 mm và 22 mm. Trên đ o ạ n MN, s ố v ị trí vân sáng trùng nhau c ủ a hai b ứ c x ạ là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 29: Trong thí nghi ệ m Y-âng v ề giao thoa ánh sáng, kho ả ng cách gi ữ a hai khe a = 0,3mm, kh ỏ ang cách t ừ m ặ t ph ẳ ng ch ứ a hai khe đế n màn quan sát D = 2m. Hai khe đượ c chi ế u b ằ ng ánh sáng tr ắ ng. Kho ả ng cách t ừ vân sáng b ậ c 1 màu đỏ ( λ đ = 0,76 µ m) đế n vân sáng b ậ c 1 màu tím ( λ t = 0,4 µ m) cùng m ộ t phía c ủ a vân trung tâm là A. 1,5mm. B. 1,8mm. C. 2,4mm. D. 2,7mm. Câu 30: Trong thí nghi ệ m Y-âng v ề giao thoa ánh sáng, hai khe đượ c chi ế u b ằ ng ánh sáng tr ắ ng có b ướ c sóng t ừ 0,38 µ m đế n 0,76 µ m. T ạ i v ị trí vân sáng b ậ c 4 c ủ a ánh sáng đơ n s ắ c có b ướ c sóng 0,76 µ m còn có bao nhiêu vân sáng n ữ a c ủ a các ánh sáng đơ n s ắ c khác? A. 3. B. 8. C. 7. D. 4. Câu 31: Trong thí nghi ệ m Y-âng v ề giao thoa ánh sáng, hai khe đượ c chi ế u b ằ ng ánh sáng tr ắ ng có b ướ c sóng t ừ 380 nm đế n 760 nm. Kho ả ng cách gi ữ a hai khe là 0,8 mm, kho ả ng cách t ừ m ặ t ph ẳ ng ch ứ a hai khe đế n màn quan sát là 2 m. Trên màn, t ạ i v ị trí cách vân trung tâm 3 mm có vân sáng c ủ a các b ứ c x ạ v ớ i b ướ c sóng A. 0,48 µ m và 0,56 µ m. B. 0,40 µ m và 0,60 µ m. C . 0,45 µ m và 0,60 µ m. D. 0,40 µ m và 0,64 µ m. Câu 32: Tia h ồ ng ngo ạ i A. không ph ả i là sóng đ i ệ n t ừ . B. là ánh sáng nhìn th ấ y, có màu h ồ ng. C. không truy ề n đượ c trong chân không. D. đượ c ứ ng d ụ ng để s ưở i ấ m. Ôn tập Vật Lý TTLT Đại học Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – TP.Cần Thơ – ĐT: 0983336601-0949355366 Trang 8 Câu 33: Phát biểu nào sau đây sai? A. Sóng ánh sáng là sóng ngang. B. Ria Rơn-ghen và tia gamma đều không thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy. C. Các chất rắn, lỏng và khí ở áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra quang phổ vạch. D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là sóng điện từ. Câu 34: Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ lăng kính dựa trên hiện tượng A. phản xạ ánh sáng. B. tán sắc ánh sáng. C. giao thoa ánh sáng. D. khúc xạ ánh sáng. Câu 35: Khi chiếu một ánh sáng kích thích vào một chất lỏng thì chất lỏng này phát ánh sáng huỳnh quang màu vàng. Ánh sáng kích thích đó không thể là ánh sáng A. màu tím. B. màu chàm. C. màu đỏ. D. màu lam. Câu 36: Phát biểu nào sau đây sai? A. Trong chân không, mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định. B. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với cùng tốc độ. C. Trong chân không, bước sóng của ánh sáng đỏ nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím. D. Trong ánh sáng trắng có vô số ánh sáng đơn sắc. Câu 37: Tia Rơn-ghen (tia X) có bước sóng A. nhỏ hơn bước sóng của tia hồng ngoại. B. nhỏ hơn bước sóng của tia gamma. C. lớn hơn bước sóng của tia màu đỏ. D. lớn hơn bước sóng của tia màu tím. Câu 38: Tia tử ngoại A. có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia gamma. B. có tần số tăng khi truyền từ không khí vào nước. C. không truyền được trong chân không. D. được ứng dụng để khử trùng, diệt khuẩn. Câu 39: Khi nói về quang phổ vạch phát xạ, phát biểu nào sau đây là sai? A. Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn và chất lỏng phát ra khi bị nung nóng. B. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối. C. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố hóa học khác nhau thì khác nhau. D. Trong quang phổ vạch phát xạ của hiđrô, ở vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trưng là vạch đỏ, vạch lam, vạch chàm và vạch tím. Câu 40: Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có khả năng ion hóa chất khí như nhau. B. Nguồn phát ra tia tử ngoại thì không thể phát ra tia hồng ngoại. C. Tia hồng ngoại gây ra hiện tượng quang điện còn tia tử ngoại thì không. D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ không nhìn thấy. Câu 41: Quang phổ liên tục của một nguồn sáng J A. phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J. B. không phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J. C. không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng đó. D. không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng đó. Câu 42: Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nhau nên A. chúng bị lệch khác nhau trong từ trường đều. B. có khả năng đâm xuyên khác nhau. C. chúng bị lệch khác nhau trong điện trường đều. D. chúng đều được sử dụng trong y tế để chụp X-quang (chụp điện). Câu 43: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai? A. Ánh sáng tr ắng là tổng hợp (hỗn hợp) của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím. B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. Ôn tập Vật Lý TTLT Đại học Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – TP.Cần Thơ – ĐT: 0983336601-0949355366 Trang 9 C. Hiện tượng chùm sáng trắng, khi đi qua một lăng kính, bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau là hiện tượng tán sắc ánh sáng. D. Ánh sáng do Mặt Trời phát ra là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng. Câu 44: Tia hồng ngoại là những bức xạ có A. bản chất là sóng điện từ. B. khả năng ion hoá mạnh không khí. C. khả năng đâm xuyên mạnh, có thể xuyên qua lớp chì dày cỡ cm. D. bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. Câu 45: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh. B. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ. C. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím. D. Tia tử ngoại bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh và làm ion hoá không khí. Câu 46: Tia Rơnghen có A. cùng bản chất với sóng âm. B. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại. C. cùng bản chất với sóng vô tuyến. D. điện tích âm. Câu 47: Khi nói về quang phổ, phát biểunào sau đây là đúng? A. Các chất rắn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch. B. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố ấy. C. Các chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch. D. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố đó. Câu 48: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính. B. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. C. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. D. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng. Câu 49: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Chất khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện cho quang phổ liên tục. B. Chất khí hay hơi được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện luôn cho quang phổ vạch. C. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy. D. Quang phổ vạch của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy. Câu 50: Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen. B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại. C. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen. D. tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại. Câu 51: Quang phổ liên tục A. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát. B. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát. C. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát. D. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát. Câu 52: Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ. B. Các vật ở nhiệt độ trên 2000 0 C chỉ phát ra tia hồng ngoại. C. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím. D. Tác d ụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. Ôn tập Vật Lý TTLT Đại học Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – TP.Cần Thơ – ĐT: 0983336601-0949355366 Trang 10 Câu 53: Tia tử ngoại được dùng A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại. B. trong y tế để chụp điện, chiếu điện. C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh. D. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại. Câu 54: Quang phổ vạch phát xạ A. của các nguyên tố khác nhau, ở cùng một nhiệt độ thì như nhau về độ sáng tỉ đối của các vạch. B. là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. C. do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng. D. là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. Câu 55: Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Tia hồng ngoại cũng có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần. B. Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học. C. Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng đỏ. D. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. Câu 56: Trong các loại tia: Rơn-ghen, hồng ngoại, tự ngoại, đơn sắc màu lục; tia có tần số nhỏ nhất là A. tia tử ngoại. B. tia hồng ngoại. C. tia đơn sắc màu lục. D. tia Rơn-ghen. Câu 57: Chiếu ánh sáng trắng do một nguồn nóng sáng phát ra vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính thì trên tấm kính ảnh (hoặc tấm kính mờ) của buồng ảnh sẽ thu được A. ánh sáng trắng B. một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. C. các vạch màu sáng, tối xen kẽ nhau. D. bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối. Câu 58: Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò sưởi điện, lò vi sóng; nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất là A. màn hình máy vô tuyến. B. lò vi sóng. C. lò sưởi điện. D. hồ quang điện. Câu 59: Quang phổ liên tục của một nguồn sáng J A. phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J. B. không phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J. C. không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng đó. D. không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng đó. Câu 60: Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nhau nên A. chúng bị lệch khác nhau trong từ trường đều. B. có khả năng đâm xuyên khác nhau. C. chúng bị lệch khác nhau trong điện trường đều. D. chúng đều được sử dụng trong y tế để chụp X-quang (chụp điện). Câu 61: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai? A. Ánh sáng trắng là tổng hợp (hỗn hợp) của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím. B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. C. Hiện tượng chùm sáng trắng, khi đi qua một lăng kính, bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau là hiện tượng tán sắc ánh sáng. D. Ánh sáng do Mặt Trời phát ra là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng. [...]... ánh sáng đơn sắc là 1,6852 Tốc độ của ánh sáng này trong thủy tinh đó là A 1,59.108 m/s B 1,87.108 m/s C 1,67.108 m/s D.1,78.108m/s Câu 85: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, chiếu vào hai khe đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ1 = 0,66 µm và λ 2 = 0,55µm Trên màn quan sát, vân sáng bậc 5 của ánh sáng có bước sóng λ1 trùng với vân sáng bậc mấy của ánh sáng có bước sóng. .. 7 vân sáng và 6 vân tối B 13 vân sáng và 12 vân tối C 13 vân sáng và 14 vân tối D 6 vân sáng và 7 vân tối Câu 82: Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào sau đây đúng? A Trong thủy tinh, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với tốc độ như nhau B Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính C Ánh sáng trắng là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng D Tốc độ truyền của một ánh sáng đơn... bao nhiêu vân sáng khác có màu giống màu của vân sáng trung tâm? A có 5 vân sáng B có 6 vân sáng C có 4 vân sáng D có 3 vân sáng Câu 80: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng Nguồn sáng gồm ba bức xạ đỏ, lục, lam để tạo ánh sáng trắng Bước sóng của ánh sáng đỏ, lục, lam theo thứ tự là 0,64 µm ; 0,54 µm và 0,48 µm Vân trung tâm là vân sáng trắng ứng với sự chồng chập của ba vân sáng bậc k =... ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím D Tia tử ngoại bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh và làm ion hoá không khí Câu 67: Tia Rơnghen có A cùng bản chất với sóng âm B bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại C cùng bản chất với sóng vô tuyến D điện tích âm Câu 68: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc? A Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ lớn hơn... Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ lớn hơn chiết suất của môi trường đó đối với ánh sáng tím B Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính C Trong cùng một môi trường truyền, vận tốc ánh sáng tím nhỏ hơn vận tốc ánh sáng đỏ D Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền đi với cùng vận tốc Câu 69: Trong các loại tia: Rơn-ghen, hồng ngoại, tự... bước sóng 0,4µm ≤ λ ≤ 0,75µm Có bao nhiêu bước sóng cho vân tối tại điểm N cách vân trung tâm 12mm? A 7 B 8 C 5 D 6 Câu 76: Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4µm đến 0,75µm Hai khe cách nhau 0,5mm, màn hứng vân giao thoa cách hai khe 1m Tại điểm M cách vân trung tâm 4mm có bao nhiêu vân sáng của ánh sáng đơn sắc trùng tại đó? A 2 vân sáng B 3 vân sáng C 1 vân sáng D 4 vân sáng. .. Rơn-ghen Câu 70: Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với bước sóng 0,55 µm Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang? A 0,35 µm B 0,50 µm C 0, 60 µm D 0, 45 µm Câu 71: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe là 0,5mm, từ hai khe đến màn giao thoa là 2m Bước sóng của ánh sáng trong thí nghiệm là 4,5.10 7m Xét điểm...Ôn tập Vật Lý Câu 62: Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 4,0.1014 Hz đến 7,5.1014 Hz Biết vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s Dải sóng trên thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ? A Vùng tia Rơnghen B Vùng tia tử ngoại C Vùng ánh sáng nhìn thấy D Vùng tia hồng ngoại Câu 63: Hiện tượng đảo sắc của vạch quang... ba vân sáng bậc k = 0 của các bức xạ đỏ, lục, lam Vân sáng trắng đầu tiên kể từ vân trung tâm ứng với vân sáng bậc mấy của ánh sáng đỏ ? A 27 B 2 C 24 D 32 Câu 81: Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với hai khe S1 và S2 cách nhau một đoạn 0,5 mm, khoảng cach từ hai khe đến màn là 2 m Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,5 µm Bề rộng miền giao thoa trên màn là 26 mm (vân... hấp thụ và bức xạ các ánh sáng có cùng bước sóng B ở nhiệt độ xác định, một chất chỉ hấp thụ những bức xạ nào mà nó có khả năng phát xạ và ngược lại, nó chỉ phát những bức xạ mà nó có khả năng hấp thụ C các vạch tối xuất hiện trên nền quang phổ liên tục là do giao thoa ánh sáng D trong cùng một điều kiện, một chất chỉ hấp thụ hoặc chỉ bức xạ ánh sáng Câu 64: Các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 3.10-9m . đúng? A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính. B. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thi n liên tục từ đỏ đến tím. C. Chỉ có ánh sáng trắng. A. Ánh sáng tr ắng là tổng hợp (hỗn hợp) của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thi n liên tục từ đỏ tới tím. B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. Ôn tập Vật. Ôn tập Vật Lý TTLT Đại học Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – TP.Cần Thơ – ĐT: 0983336601-0949355366 Trang 1 CHƯƠNG: SÓNG ÁNH SÁNG Dạng 1: Tán sắc ánh sáng 1.Tán sắc qua lưỡng

Ngày đăng: 20/07/2014, 09:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan