Xây dựng hệ thống giám sát trạm trộn dùng PLC và WinCC qua mạng internet

86 1.5K 33
Xây dựng hệ thống giám sát trạm trộn dùng PLC và WinCC qua mạng internet

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, ở trong công xưởng để tiết kiệm nhân lực mà vẫn đòi hỏi phải có năng suất lao động cao là yêu cầu cấp thiết mà mỗi nhà máy đặt lên hàng đầu. Đối với ai đã làm trong lĩnh vực công nghiệp thì PLC là một giải pháp lý tưởng cho việc tự động hóa quá trình sản xuất. Việc lựa chọn PLC để điều khiển không chỉ bởi đó là một sự lựa chọn cho độ tin cậy cao đối với người sử dụng mà nó còn dễ dàng trong việc lập trình. Và điều quan trọng là giá thành của PLC ngày càng thấp. Vì vậy em đã chọn đề tài : “Xây dựng hệ thống giám sát trạm trộn dùng PLC và WinCC” Trạm trộn nhiên liệu dùng bộ điều khiển PLC được ứng dụng rất rộng rãi trong thực tế đặc biệt là trạm trộn bê tông, chính vì tính chất khả thi mà em đã chọn đồ án này làm đề tài tốt nghiệp. Trong thực tế việc trộn bê tông yêu cầu là phải trộn đúng tỷ lệ được tính toán và bê tông đưa ra phải đạt độ nhuyễn, dẻo. Bằng việc sử dụng PLC S7300 vào để lập trình cho cho trạm trộn bê tông. Trong quá trình làm đồ án em đã được thầy giáo TS. TRẦN SINH BIÊN và thầy giáo Th.S NGUYỄN VĂN TIẾN cùng các thầy cô trong khoa nhiệt tình hướng dẫn tìm hiểu, cũng như xây dựng mô hình giám sát cho trạm trộn bê tông. Trong đồ án này em xin trình bày nội dung như sau: Chương 1. Tổng quan về hệ thống trạm trộn bê tông Chương 2. Tổng quan về mạng truyền thông công nghiệp Simatic Net Chương 3. Xây dựng chương trình trên PLC và giám sát trên WinCC qua mạng Internet Do kinh nghiệm thực tế còn có hạn nên trong đồ án này em sẽ không tránh khỏi những sai sót, em rất mong được sự đóng góp ý kiến và sự giúp đỡ của thầy cô để đồ án của em hoàn thiện hơn. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG TRẠM TRỘN BÊ TÔNG 4 1.1. Khái niệm và phân loại bê tông 4 1.1.1. Khái niêm 4 1.1.2. Phân loại 5 1.1.3. Vật liệu làm bê tông 5 1.1.4. Thành phần vật liệu của bê tông 7 1.2. Tổng quan về trạm trộn bê tông 9 1.2.1. Khái niệm và chức năng của trạm trộn bê tông 9 1.2.2. Cấu tạo chung của trạm trộn 9 1.2.3. Phân loại trạm trộn 10 1.3. Một số thiết bị trong trạm trộn bê tông 12 1.3.1. Động cơ điện 12 1.3.2. Mạch lực 14 1.3.3. Định lượng vật liệu 24 1.3.4. Băng tải 25 1.3.5. PLC S7 300 26 CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ MẠNG TRUYỀN THÔNG CÔNG NGHIỆP SIMATIC NET 28 2.1. Tổng quan về mạng truyền thông công nghiệp 28 2.1.1. Khái niệm về mạng truyền thông công nghiệp 28 2.1.2. Phân loại và đặc trưng các hệ thống mạng công nghiệp 29 2.1.3. Hệ thống mạng trong hệ thống sản xuất tự động 29 2.1.4. Truyền thông giữa PLC và PC 33 2.2. Giới thiệu về SIMATIC PLC S7 300 35 2.2.1. Giới thiệu về PLC 35 2.2.2. Cấu trúc bộ nhớ 36 2.2.3. Cấu trúc phần cứng PLC họ S7 37 2.3. Phần mềm lập trình STEP 7 MANAGER 40 2.4. Phần mềm mô phỏng WINCC 42 2.4.1. Giới thiệu về Wincc 42 2.4.2. Các công cụ của phần mềm Wincc 43 CHƯƠNG 3 : XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TRÊN PLC VÀ GIÁM SÁT TRÊN WINCC QUA MẠNG INTERNET 45 3.1. Xây dựng chương trình điều khiển trên PLC 45 3.1.1. Lưu đồ thuật toán chương trình 45 3.1.2. Phân công địa chỉ đầu vàora cho PLC 48 3.1.3. Chương trình điều khiển. 51 3.2. Xây dựng giao diện giám sát trên WinCC 51 3.2.1. Tạo một Project trong Wincc 52 3.2.2. Thiết kế mô hình giám sát cho trạm trộn bê tông 55 3.2.3. Thuyết minh nguyên lý hoạt động của trạm trộn bê tông 60 3.2.4. Quy trình thao tác thực hiện trộn bê tông tự động 60 3.3. Hệ thống quản lý, điều khiển và giám sát thông qua Internet 64 3.3.1. Wincc Web Navigator 64 3.3.2. Cài đặt cấu hình làm Web Server 64 3.3.3. Thiết lập Web Naivigator trên máy chủ 65 3.3.4. Khách hàng truy cập vào các trang web về dự án 67 3.3.5. Đăng ký tên miền có hỗ trợ Dynamic DNS 69 3.3.6. Cấu hình NAT trên modem 70 3.3.7. Chương trình giám sát bằng Wincc thông qua mạng Internet 71 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 74

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG TRẠM TRỘN BÊ TÔNG 1.1 Khái niệm phân loại bê tông 1.1.1 Khái niêm 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Vật liệu làm bê tông 1.1.4 Thành phần vật liệu bê tông 1.2 Tổng quan trạm trộn bê tông 1.2.1 Khái niệm chức trạm trộn bê tông 1.2.2 Cấu tạo chung trạm trộn 1.2.3 Phân loại trạm trộn 1.3 Một số thiết bị trạm trộn bê tông 1.3.1 Động điện 1.3.2 Mạch lực 1.3.3 Định lượng vật liệu 1.3.4 Băng tải 1.3.5 PLC S7 300 CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ MẠNG TRUYỀN THÔNG CÔNG NGHIỆP 2.1 Tổng quan mạng truyền thông công nghiệp 2.1.1 Khái niệm mạng truyền thông công nghiệp 2.1.2 Phân loại đặc trưng hệ thống mạng công nghiệp 2.1.3 Hệ thống mạng hệ thống sản xuất tự động 2.1.4 Truyền thông PLC PC 2.2 Giới thiệu SIMATIC PLC S7 300 2.2.1 Giới thiệu PLC 2.2.2 Cấu trúc nhớ 2.2.3 Cấu trúc phần cứng PLC họ S7 2.3 Phần mềm lập trình STEP MANAGER 2.4 Phần mềm mơ WINCC 2.4.1 Giới thiệu Wincc 2.4.2 Các công cụ phần mềm Wincc CHƯƠNG : XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TRÊN PLC VÀ GIÁM SÁT TRÊN WINCC QUA MẠNG INTERNET 3.1 Xây dựng chương trình điều khiển PLC 3.1.1 Lưu đồ thuật tốn chương trình 3.1.2 Phân công địa đầu vào/ra cho PLC 3.1.3 Chương trình điều khiển 3.2 Xây dựng giao diện giám sát WinCC 3.2.1 Tạo Project Wincc 3.2.2 Thiết kế mơ hình giám sát cho trạm trộn bê tơng 3.2.3 Thuyết minh nguyên lý hoạt động trạm trộn bê tơng 3.2.4 Quy trình thao tác thực trộn bê tông tự động 3.3 Hệ thống quản lý, điều khiển giám sát thông qua Internet 3.3.1 Wincc Web Navigator 3.3.2 Cài đặt cấu hình làm Web Server 3.3.3 Thiết lập Web Naivigator máy chủ 3.3.4 Khách hàng truy cập vào trang web dự án 3.3.5 Đăng ký tên miền có hỗ trợ Dynamic DNS 3.3.6 Cấu hình NAT modem 3.3.7 Chương trình giám sát Wincc thông qua mạng Internet KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Ngày với phát triển khoa học kỹ thuật, công xưởng để tiết kiệm nhân lực mà địi hỏi phải có suất lao động cao yêu cầu cấp thiết mà nhà máy đặt lên hàng đầu Đối với làm lĩnh vực cơng nghiệp PLC giải pháp lý tưởng cho việc tự động hóa q trình sản xuất Việc lựa chọn PLC để điều khiển không lựa chọn cho độ tin cậy cao người sử dụng mà cịn dễ dàng việc lập trình Và điều quan trọng giá thành PLC ngày thấp Vì em chọn đề tài : “Xây dựng hệ thống giám sát trạm trộn dùng PLC WinCC” Trạm trộn nhiên liệu dùng điều khiển PLC ứng dụng rộng rãi thực tế đặc biệt trạm trộn bê tơng, tính chất khả thi mà em chọn đồ án làm đề tài tốt nghiệp Trong thực tế việc trộn bê tông yêu cầu phải trộn tỷ lệ tính tốn bê tông đưa phải đạt độ nhuyễn, dẻo Bằng việc sử dụng PLC S7-300 vào để lập trình cho cho trạm trộn bê tơng Trong q trình làm đồ án em thầy giáo TS TRẦN SINH BIÊN thầy giáo Th.S NGUYỄN VĂN TIẾN thầy cô khoa nhiệt tình hướng dẫn tìm hiểu, xây dựng mơ hình giám sát cho trạm trộn bê tơng Trong đồ án em xin trình bày nội dung sau: Chương Tổng quan hệ thống trạm trộn bê tông Chương Tổng quan mạng truyền thông công nghiệp Simatic Net Chương Xây dựng chương trình PLC giám sát WinCC qua mạng Internet Do kinh nghiệm thực tế cịn có hạn nên đồ án em không tránh khỏi sai sót, em mong đóng góp ý kiến giúp đỡ thầy cô để đồ án em hồn thiện Hải Phịng, ngày 10 tháng năm 2014 Sinh viên thực Vũ Đức Thịnh CHƯƠNG TỔNG QUAN HỆ THỐNG TRẠM TRỘN BÊ TÔNG 1.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI BÊ TƠNG 1.1.1 Khái niệm Bê tơng hỗn hợp tạo thành từ cát, đá, xi măng, nước Trong cát, đá chiếm 80÷85%, xi măng chiếm 8÷15%, cịn lại khối lượng nước Ngồi cịn có thêm phụ gia vào để thoả mãn yêu cầu đặt Hỗn hợp vật liệu nhào trộn xong gọi hỗn hợp bê tơng, hỗn hợp bê tơng phải có độ dẻo định, tạo hình dầm chặt dễ dàng Cốt liệu có vai trị khung chịu lực, vữa xi măng nước bao bọc xung quanh đóng vai trị chất kết dính, đồng thời lấp đầy khoảng trống cốt liệu Khi rắn chắc, hồ xi măng kết dính cốt liệu thành khối đá gọi bê tông Bê tông có cốt thép gọi bê tơng cốt thép Cường độ bê tông độ cứng rắn bê tơng chống lại lực từ ngồi mà khơng bị phá hoại Cường độ bê tông phản ánh khả chịu lực Cường độ bê tơng phụ thuộc vào tính chất xi măng, tỷ lệ nước xi măng, phương pháp đổ bê tông điều kiện đông cứng Đặc trưng cường độ bê tơng "mác" hay cịn gọi "số liệu" Mác bê tông ký hiệu M, cường độ chịu nén tính theo (N/cm 2) mẫu bê tơng tiêu chuẩn hình khối lập phương, kích thước cạnh 15cm, tuổi 28 ngày dưỡng hộ thí nghiệm theo điều kiện tiêu chuẩn (t 20±20C), độ ẩm không khí W 90÷100% Mác M tiêu loại bê tông kết cấu Tiêu chuẩn Nhà nước quy định bê tơng có mác thiết kế sau: - Bê tông nặng: M100, M150, M200, M250, M300, M350, M400, M500, M600 Bê tông nặng có khối lượng riêng khoảng 1800÷2500kg/m cốt liệu sỏi đá đặc - Bê tông nhẹ: M50, M75, M100, M150, M200, M250, M300 bê tơng nhẹ có khối lượng riêng khoảng 800÷1800kg/m3, cốt liệu loại đá có lỗ rỗng, keramzit, xỉ quặng Trong kết cấu bê tông cốt thép chịu lực phải dùng mác không thấp M150 Cường độ bê tông tăng theo thời gian, tính chất đáng q bê tơng, đảm bảo cho cơng trình làm bê tơng bền lâu cơng trình làm gạch, đá, gỗ, thép Lúc đầu cường độ bê tơng tăng lên nhanh, sau tốc độ giảm dần Trong môi trường (nhiệt độ, độ ẩm) thuận lợi tăng cường độ kéo dài nhiều năm, điều kiện khô hanh nhiệt độ thấp cường độ bê tơng tăng khơng đáng kể [1] 1.1.2 Phân loại Bê tơng có nhiều loại, phân loại sau: *Theo cường độ ta có: Bê tơng thường có cường độ từ 150 ÷400 daN/cm2 Bê tơng chất lượng cao có cường độ từ 500 ÷1400 daN/ cm2 *Theo loại kết dính: Bê tơng xi măng, bê tông silicát, bê tông thạch cao, bê tông polime, bê tông đặc biệt *Theo loại cốt liệu: Bê tông cốt liệu đặc, bê tông cốt liệu rỗng, bê tông cốt liệu đặc biệt, bê tông cốt kim loại *Theo phạm vi sử dụng: Bê tông thường dùng kết cấu bê tơng cốt thép (móng, cột, dầm, sàn) Bê tông thuỷ công dùng để xây đập Bê tông đặc biệt, bê tơng chịu nhiệt, bê tơng chống phóng xạ [1] 1.1.3 Vật liệu làm bê tông Để kết cấu bê tơng thiết cần có ngun liệu sau: a Xi măng Xi măng kết hợp với nước tạo thành hồ xi măng xen hạt cốt liệu, đồng thời tạo tính linh động bê tơng (được đo độ sụt nón) Mác xi măng chọn phải lớn mác bê tông cần sản xuất, phân bố hạt cốt liệu tính chất ảnh hưởng lớn đến cường độ bêtơng Bình thường hồ xi măng lấp đầy phần rỗng hạt cốt liệu đẩy chúng xa chút (với cự li 243 lần đường kính hạt xi măng) Trong trường hợp phát huy vai trò cốt liệu nên cường độ bê tông cao yêu cầu cốt liệu cao cường độ bê tông khoảng 1,5 lần Khi bê tông chứa lượng hồ xi măng lớn, hạt cốt liệu bị đẩy xa đến mức chúng khơng có tác dụng tương hỗ Khi cường độ đá, xi măng cường độ vùng tiếp xúc đóng vai trị định đến cường độ bê tơng nên yêu cầu cốt liệu thấp Tuỳ yêu cầu loại bê tơng dùng loại xi măng khác nhau, dùng xi măng pơ lăng, xi măng pô lăng bền sunfat, xi măng pôlăng xủ, xi măng puzolan chất kết dính khác để thoả mãn yêu cầu chương trình b Cốt liệu nhỏ – cát Cát để làm bê tơng cát thiên nhiên hay cát nhân tạo cỡ hạt từ (0,14÷5) mm theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), từ (0,15÷4,75) mm theo tiêu chuẩn Mỹ, từ (0,08÷5) mm TCVN Lượng cát trộn với xi măng nước, phụ gia phải tính tốn hợp lý, nhiều cát q tốn xi măng khơng kinh tế cát q cường độ bê tơng giảm c Cốt liệu lớn - đá dăm sỏi Sỏi có mặt trịn, nhẵn, độ rộng diện tích mặt ngồi nhỏ nên cần nước, tốn xi măng mà dễ đầm, dễ đổ lực dính bám với vữa xi măng nhỏ nên cường độ bê tông sỏi thấp bê tông đá dăm Ngược lại đá dăm đập vỡ có nhiều góc cạnh, diện tích mặt ngồi lớn khơng nhẵn nên lực dính bám với vữa xi măng lớn tạo bê tơng có cường độ cao Tuy nhiên mác xi măng đá dăm phải cao hay mác bê tông tạo hay bê tông cần sản xuất d Nước Nước để trộn bê tông (rửa cốt liệu, nhào trộn vệ sinh buồng máy, bảo dưỡng bê tông) phải đảm bảo không ảnh hưởng xấu đến thời gian đông kết thời gian rắn xi măng khơng ăn mịn thép Nước sinh hoạt nước dùng Lượng nước nhào trộn yếu tố quan trọng định tính cơng tác hỗn hợp bê tơng Lượng nước dùng nhào trộn bao gồm lượng nước tạo hồ xi măng lượng nước cốt liệu Lượng nước bê tơng xác định tính chất hỗn hợp bê tơng Khi lượng nước q ít, tác dụng lực hút phân tử nước hấp thụ bề mặt vật rắn mà chưa tạo độ lưu động hỗn hợp, lượng nước tăng đến giới hạn xuất nước tự do, màng nước mặt vật rắn dày thêm, nội ma sát giảm xuống, độ lưu động tăng thêm, lượng nước ứng với lúc bê tơng có độ lưu động lớn mà không bị phân tầng gọi khả giữ nước hỗn hợp Nước biển dùng để chế tạo bê tông cho kết cấu làm việc nước bẩn tổng loại muối nước khơng vượt q 35g lít nước Tuy nhiên cường độ bê tông giảm không sử dụng bê tông cốt thép e Phụ gia Phụ gia chất vô hố học cho vào bê tơng cải thiện tính chất hỗn hợp bê tơng bê tơng cốt thép Có nhiều loại phụ gia cho bê tơng để cải thiện tính dẻo, cường độ, thời gian rắn tăng độ chống thấm Thông thường phụ gia sử dụng có hai loại: Loại rắn nhanh loại hoạt động bề mặt Phụ gia rắn nhanh thường loại muối gốc (CaCl 2) hay muối Silic Do chất xúc tác tăng nhanh q trình thuỷ hố C 3S C2S mà phụ gia CaCl2 có khả rút ngắn trình rắn bê tông điều kiện tự nhiên mà không làm giảm cường độ bê tông tuổi 28 ngày Hiện người ta sử dụng loại phụ gia đa chức năng, hỗn hợp phụ gia rắn nhanh phụ gia hoạt động bề mặt phụ gia tăng độ bền nước.[2] 1.1.4 Thành phần vật liệu bê tơng Thành phần vật liệu bê tơng đóng vai trò định đến chất lượng hay định đến cường độ chịu lực mác bê tông Từ thực nghiệm người ta xác định mác bê tông ứng với loại vật liệu định với tỉ lệ xác định, ngược lại từ mác bê tông người ta dễ dàng tra tỉ lệ thành phần bê tông Sau số mác bê tông trạm bê tông thương phẩm Tây Mỗ – Công ty cổ phần giới lắp máy xây dựng (VIMECO) cấp mẫu Cơ quan cấp mẫu : Trạm bê tông thương phẩm Tây Mỗ (VIMECO) Bảng 1.1 Bảng thành phần cấp phối bê tông - Dùng xi măng PC30 (PCB 30): độ sụt hỗn hợp bê tơng 2÷4 cm Đá dmax=20 mm (40÷70)% cỡ 0,5x1 cm (30÷60) % cỡ 1x2 cm: Thành phần Đơn Mác bê tông 100 150 200 250 300 vật liệu vị Xi măng kg 218 281 342 405 439 Cát vàng M 0,516 0,493 0,469 0,444 0,444 Đá dăm M 0,905 0,891 0,878 0,865 0,865 Nước Lít 185 185 185 185 174 Phụ gia kg 1 1 Hóa dẻo - Dùng xi măng PC40 (PCB 40): độ sụt hỗn hợp bê tơng: 2÷4 cm Đá dmax= 20 mm (40÷70)% cỡ 0,5x1 cm (30÷60) % cỡ 1x2 cm: Thành phần Đơ vật liệu Xi măng Cát vàng Đá dăm Nước Phụ gia n vị kg M3 M3 Lít kg 150 233 0,510 0,903 185 200 281 0,493 0,891 185 Mác bê tông 250 300 327 374 0,475 0,457 0,881 0,872 185 185 1 350 425 0,432 0,860 187 340 439 0,444 0,865 170 Hóa dẻo 1.2 TỔNG QUAN VỀ TRẠM TRỘN BÊ TƠNG 1.2.1 Khái niệm chức trạm trộn bê tông Trạm trộn bê tông chế tạo nhằm sản xuất bê tông với chất lượng tốt đáp ứng nhanh nhu cầu bê tông xây dựng Trạm trộn bê tơng hệ thống máy móc có mức độ tự động hóa cao thường sử dụng phục vụ cho cơng trình vừa lớn hay cho khu vực có nhiều cơng trình xây dựng Chính để thiết kế dây chuyền bê tông tự động điều cần thiết cho công trường ngành xây dựng nước +/ Một trạm trộn gồm có phận chính: Bộ phận chứa vật liệu nước, phận định lượng máy trộn Giữa phận có thiết bị nâng, vận chuyển phễu chứa trung gian Cơng nghệ sản xuất bê tơng nói chung tương tự nhau: Vật liệu sau định lượng đưa vào trộn Trong trường hợp kết hợp sản xuất bê tông vữa xây dựng dây chuyền giảm 32% diện tích mặt bằng, từ 30÷50% cơng nhân, từ 8÷19% vốn đầu tư thiết bị Một nhà máy bê tông vữa liên hiệp có hiệu cao lượng bê tơng vữa cung cấp không 300.000 m3 / năm [1] 1.2.2 Cấu tạo chung trạm trộn Một trạm trộn gồm có phận chính: Bãi chứa cốt liệu, hệ thống máy trộn bê tông hệ thống cung cấp điện Thùng cân xi măng Phễu đựng đá Xả Phễu đựng Cát Xả Phễu đựng đá Thùng cân cốt liệu Băng truyền trộn Bể Xả Thùng cân nước Xả Xả Xi măng Nước Thùng cân phụ gia Xả Xả Phụ gia Hình 1.1: Sơ đồ khối trạm trộn bê tông a Bãi chứa cốt liệu Bãi chứa cốt liệu khoảng đất trống dùng để chứa cốt liệu (cát, đá to đá nhỏ) cát, đá to, đá nhỏ chất thành đống riêng biệt Yêu cầu bãi chứa cốt liệu phải rộng thuận tiện cho việc chuyên chở lấy cốt liệu đưa lên máy trộn b Hệ thống máy trộn bê tông Hệ thống máy trộn bê tông bao gồm hệ thống thùng chứa liên kết với hệ thống định lượng dùng để xác định xác tỉ lệ loại nguyên vật liệu cấu tạo nên bê tông Băng tải dùng để đưa cốt liệu vào thùng trộn gồm máy bơm nước, máy bơm phụ gia, xi lơ chứa xi măng, vít tải xi măng, thùng trộn bê tơng, hệ thống khí nén Giữa phận có thiết bị nâng, vận chuyển phễu chứa trung gian c Hệ thống cung cấp điện Trạm trộn bê tơng sử dụng nhiều động có cơng suất lớn trạm trộn bê tơng cần có hệ thống cung cấp điện phù hợp để cung cấp cho động nhiều thiết bị khác 1.2.3 Phân loại trạm trộn Dựa theo suất, người ta chia nơi sản xuất bê tông thành loại : - Trạm bê tơng suất nhỏ (10÷30 m3 / h) - Trạm trộn bê tông suất trung bình (30÷60 m3 / h) - Nhà máy sản xuất bê tơng suất lớn (60÷120 m3 / h) Có dạng trạm trộn: a Trạm cố định Trạm phục vụ cho công tác xây dựng vùng lãnh thổ đồng thời cung cấp bê tông phục vụ phạm vi bán kính làm việc hiệu Thiết bị trạm bố trí theo dạng tháp, cơng đoạn có ý nghĩa vật liệu đưa lên cao lần, thao tác công nghệ tiến hành Thường vật liệu đưa lên độ cao từ (18÷20) m so với mặt đất, chứa phễu xi măng (chứa xi lơ) Trong q trình dịch chuyển xuống chúng qua cân định lượng sau đưa vào máy trộn Điểm cuối cửa xả bê tông phải cao miệng cửa nhận thiết bị nhận bê tơng.Trong dây chuyền lắp loại máy trộn bê tông cần chúng đảm bảo mối tương quan suất với thiết bị 10 Truy cập vào website http://www.noip.com/ Tạo tài khoản truy cập Tài khoản sử dụng để phần mềm cập nhật tự động DNS máy tính ( Dynamic Updata Client) Sau tạo account, ta Sign In vào trang Web - Chọn mục Manage Hosts ( Dòng thứ bên phải trang web) - Chọn Add A Host Hình 3.32: Đăng ký tên miền Công việc tải chương trình Dynamic Update Client - Chương trình thực công việc update địa IP máy tính ( public IP) lên DNS Server - Mỗi máy tính kết nối interntet, có IP ( public IP), IP động, thay đổi khởi động lại máy, tắt modem Vì thế, ta cần phải update thường xuyên - Chọn vào mục Support, để tải Dynamic Update Client 72 Hình 3.33: Tải Dynamic Update Client - Sau tải về, ta tiến hành cài đặt, cấu hình ( nhập vào user name password account mà ta tạo trang http://www.noip.com) để chương trình tự động cập nhật địa IP Hình 3.34: Tự động cập nhật IP 3.3.6 Cấu hình NAT modem - Truy cập vào modem Internet Explorer - Modem wireless LINKSYS sử dụng có IP 192.168.1.1 ( loại modem khác địa khác) - Sau truy cập vào modem, chọn APPLYCATIONS & GAMING >SINGLER PORT FORWARDING Hình 3.35: NAT modem Chọn Port 80 (web), địa IP 192.168.1.2 Sau Save lựa chọn 73 3.3.7.Chương trình giám sát WinCC thông qua mạng Internet Truy cập vào địa thiết lập Web Navigator Nhập vào user: user1 Pass:123456 Enter Hình 3.36: Truy cập chương trình Sau cài hỗ trợ Webnavigator Client ta giao diện ra: Hình 3.37: Giao diện chương trình Máy Client gửi yêu cầu rõ ràng tới máy server, nơi mà hiển thị chúng Quyền truy cập điều khiển trạm Client quy định máy chủ phần User Administrator Như thơng qua mạng tạo hệ thống Client- Server quản lý, điều khiển giám sát Web Navigator 74 KẾT LUẬN Trong đồ án em mô trạm trộn bê tông sử dụng điều khiển PLC Các khâu thiết kế chi tiết tỉ mỉ, việc thiết kế giao diện giám sát cho trạm trộn đơn giản dễ hiểu định lượng hình giám sát thay đổi Mác bê tơng trộn, mang tính thực tế cao Em ứng dụng phần mềm STEP7 WinCC viết chương trình điều khiển, thiết kế giao diện giám sát hệ thống cảnh báo cho mơ hình hệ thống trạm trộn bê tông Giới thiệu cách thiết lập Web Navigator WINCC, cách tạo Web Server thiết lập tài khoản truy cập hệ thống quyền hạn tài khoản Bên cạnh đồ án hạn chế như: Đồ án làm khâu mô chưa xây dựng mơ hình thật Chưa có nhiều kinh nghiệm tiếp xúc với thực tế nên cơng nghệ trộn cịn có thiếu xót Mới kiểm chứng qua mạng LAN chưa qua internet Chưa có điều kiện thực nhiều máy truy cập vào theo dõi hệ thống qua mạng Cuối em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS TRẦN SINH BIÊN thầy giáo Th.S NGUYỄN VĂN TIẾN thầy cô giáo hội đồng nhà trường giúp em nhiều thời gian em làm đồ án tốt nghiệp Với kiến thức học trường đại học giúp đỡ thầy giáo khoa em hồn thành đồ án tốt nghiệp Nhưng không tránh khỏi lỗi việc thiết kế đồ án Em mong nhận xét từ thầy cô giáo để đồ án em hồn thiện ứng dụng thực tế 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Phạm Duy Hữu, Công nghệ bê tông bê tông đặc, NXB Xây Dựng, 2005 PGS.TS Phạm Duy Hữu, Vật liệu xây dựng, NXB Xây Dựng, 2009 Nguyễn Dỗn Phước, Phan Xn Minh, Tự động hố với S7-300, NXB KHKT , 2000 Hoàng Minh Sơn, Mạng truyền thông công nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật, 2006 TS Trần Thu Hà, KS Phạm Quang Huy, Tự động hóa cơng nghiệp với WinCC , NXB Hồng Đức, 2008 Tài liệu hướng dẫn sử dụng wincc hãng Siemens Ngô Diên Tập, Phạm Huy Quỳnh, Lập trình C kỹ thuật điện tử, NXB Khoa học kỹ thuật, 1999 Trang Web http://www.webdien.com http://www.siemens.com http://www.plcs.net http://www.dientuvietnam.net 76 PHỤ LỤC 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 ... trọng giá thành PLC ngày thấp Vì em chọn đề tài : ? ?Xây dựng hệ thống giám sát trạm trộn dùng PLC WinCC? ?? Trạm trộn nhiên liệu dùng điều khiển PLC ứng dụng rộng rãi thực tế đặc biệt trạm trộn bê tơng,...2.4.1 Giới thiệu Wincc 2.4.2 Các công cụ phần mềm Wincc CHƯƠNG : XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TRÊN PLC VÀ GIÁM SÁT TRÊN WINCC QUA MẠNG INTERNET 3.1 Xây dựng chương trình điều khiển PLC 3.1.1 Lưu đồ... C [5] CHƯƠNG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TRÊN PLC VÀ GIÁM SÁT TRÊN WINCC QUA MẠNG INTERNET 3.1 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN TRÊN PLC 3.1.1 Lưu đồ thuật toán chương trình Trong trạm trộn bê tơng

Ngày đăng: 20/07/2014, 09:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • K2

    • Hình 1.7: Sơ đồ mạch động lực

    • Hình 3.1: Ghép nối LoadCell với module SM331

    • Hình 3.2: Hàm FC105

    • Hình 3.14: Màn hình đăng nhập

    • Hình 3.17: Màn hình giám sát chế độ auto

    • Hình 3.18: Mô hình giám sát chế độ manual

    • Hình 3.19: Đăng nhập

    • Hình 3.20: Chế độ Auto

    • 3: Chế độ manual

    • 1.3.2. Mạch động lực và mạch điều khiển

      • a. Các biện pháp khởi động động cơ

        • +Dùng máy biến áp tự ngẫu: Điện áp mạng đặt vào sơ cấp máy biến áp , điện áp thứ cấp đưa vào động, thay đổi vị trí con chạy để cho lúc mở máy điện áp đặt vào động cơ nhỏ, sau đó tăng dần lên định mức.

        • b. Mạch động lực và mạch điều khiền trong trạm trộn bê tông

        • 1.3.4. Băng tải

        • 2.1.1. Khái niệm về mạng truyền thông công nghiệp

          • 2.1.2. Phân loại và đặc trưng các hệ thống mạng công nghiệp

          • 2.1.3. Hệ thống mạng trong hệ thống sản xuất tự động

          • Hình 2.2: Kết nối bằng mạng PPI

          • b. Mạng MPI

            • Hình 2.3: Kết nối bằng mạng MPI

            • Hình 2.4: Kết nối bằng mạng Profibus

            • d. Mạng Industrial Ethernet (IE)

            • 2.2.1. Giới thiệu về PLC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan