Nghiên cứu kiến thức, thực hành và các yếu tố ảnh hưởng đến làm mẹ an toàn của nam giới có vợ 15 – 49 tuổi tại tỉnh Phú Thọ

89 1.1K 0
Nghiên cứu kiến thức, thực hành và các yếu tố ảnh hưởng đến làm mẹ an toàn của nam giới có vợ 15 – 49 tuổi tại tỉnh Phú Thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀLàm mẹ an toàn (LMAT) có nghĩa là tất cả phụ nữ đều được nhận sự chǎm sóc cần thiết để được hoàn toàn khỏe mạnh trong suốt thời gian mangthai, sinh đẻ và sau đẻ. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) để đảm bảo an toàn cho mẹ và con trong quá trình mang thai và sinh, người phụ nữ phải được cán bộ y tế có trình độ chuyên môn chăm sóc và theo dõi. Nhưng việc này có được thực hiện hay không, phụ thuộc vào hoàn cảnh chung của địa phương, hoàn cảnh của mỗi cá nhân, thói quen, quan niệm của họ và đặc biệt là do người chồng hoặc gia đình chồng quyết định. Nếu người chồng cho là mang thai sinh nở là chuyện bình thường của phụ nữ, không cần phải đi khám thì chính định kiến giới này sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và con. Trên Thế giới mỗi năm có khoảng hơn 350.000 ca tử vong mẹ do thai nghén và sinh đẻ, phần lớn trong số này xảy ra ở các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam 54. Những nghiên cứu về tử vong mẹ tại Việt Nam gần đây cho thấy tử vong mẹ trên toàn quốc cao hơn so với các báo cáo hoặc ước tính chính thức (là 160100 000 tại nghiên cứu điều tra tử vong mẹ của Bộ Y tế năm 2002, so với mức 90100 000 theo công bố của UNICEF và TCYTTG) và 69100.000 trẻ sinh sống. Tại các tỉnh miền núi phía Bắc và Tây Nguyên, nơi tập trung nhiều người dân tộc thiểu số sinh sống, dân trí thấp, tỷ lệ sinh cao, điều kiện kinh tế xã hội còn khó khăn, tỷ lệ tử vong mẹ và tử vong sơ sinh vẫn duy trì ở mức cao. Ước tính tử lệ tử vong mẹ là 178100 000 ca sinh sống ở các tỉnh Tây Nguyên và miền núi phía Bắc 5, 6, 11, 14.Nguyên nhân tử vong mẹ được xác định là 7580% do các biến chứng và bệnh nhiễm trùng xảy ra trong quá trình mang thai 27. Tuy nhiên, hầu hết các trường hợp tử vong mẹ đều có thể tránh được bằng cách chăm sóc sức khỏe mẹ tốt hơn, đặc biệt trong thời kỳ mang thai, sinh con và sau sinh 20.Theo báo cáo điều tra ban đầu về thực trạng cung cấp và sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản tại 7 tỉnh do Quỹ Dân số Liên hiệp quốc(UNFPA) tài trợ năm 2005, tại tỉnh Phú Thọ tỷ lệ phụ nữ khám thai đủ 3 lần đạt 91,6%. Tuy nhiên vẫn còn 4,1% phụ nữ sinh con tại nhà và 1,2% phụ nữ sinh con không có cán bộ y tế đỡ mà là chồng và người nhà đỡ 25. Do vậy việc có kiến thức về làm mẹ an toàn cho nam giới có vợ trong độ tuổi sinh đẻ là rất quan trọng.Hiện nay tại Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu về kiến thức và thực hành về làm mẹ an toàn của nam giới (chỉ có duy nhất 1 nghiên cứu ở 7 tỉnhdo UNFPA tài trợ năm 2005). Tuy nhiên, nghiên cứu này cũng chưa phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức và thực hành về làm mẹ an toàn của nam giới.Xuất phát từ những lý do nêu trên chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu của mình là: “Nghiên cứu kiến thức, thực hành và các yếu tố ảnh hưởng đến làm mẹ an toàn của nam giới có vợ 15 – 49 tuổi tại tỉnh Phú Thọ” với các mục tiêu sau:1. Mô tả kiến thức và một số thực hành về làm mẹ an toàn của nam giới có vợ 15 49 tuổi có con nhỏ dưới 2 tuổi tại tỉnh Phú Thọ năm 2010 2011.2. Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức và thực hành về làm mẹ an toàn của đối tượng trên.

1 B GIO DC V O TO B Y T TRNG I HC Y H NI #" NGUYN TH HNG NGHIÊN CứU KIếN THứC, THựC HNH V CáC YếU Tố ảNH HƯởNG ĐếN LM Mẹ AN TON CủA NAM GIớI Có Vợ 15-49 TUổI TạI TỉNH PHú THọ LUN VN THC S Y HC H NI 2011 2 B GIO DC V O TO B Y T TRNG I HC Y H NI #" NGUYN TH HNG NGHIÊN CứU KIếN THứC, THựC HNH V CáC YếU Tố ảNH HƯởNG ĐếN LM Mẹ AN TON CủA NAM GIớI Có Vợ 15-49 TUổI TạI TỉNH PHú THọ Chuyờn ngnh: Y t cụng cng Mó s: 60.72.76 LUN VN THC S Y HC Ngi hng dn khoa hc: 1. TS. Lấ THIN THI 2. PGS. TS. NGễ VN TON H NI - 2011 3 LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin trân trọng bày tỏ lời cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, Phòng Đào đạo Sau đại học và các thầy cô giáo trường Đại học Y Hà Nội, các thầy cô giáo Viện Đào tạo Y học Dự phòng và Y tế Công cộng đã tận tình giảng dạy nâng cao trình độ chuyên môn và tạo điều kiện cho tôi trong suốt 2 năm học tập tại trường. Đặc biệt tôi xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu s ắc tới TS. Lê Thiện Thái, PGS.TS. Ngô Văn Toàn - những người Thầy đã tận tình chỉ bảo giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn này. Tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo Sở Y tế Điện Biên, cán bộ văn phòng Sở Y tế tỉnh Điện Biên - Nơi tôi đang công tác đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn. Tôi cũ ng xin gửi lời cảm ơn tới Ban Lãnh đạo Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc, Sở Y tế tỉnh Phú Thọ, Chi cục Dân số – Kế hoạch hóa gia đình tỉnh Phú Thọ, các cán bộ tham gia điều tra, đã giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu cho luận văn. Tôi xin cảm ơn các bác, các chú, các anh là nam giới tỉnh Phú Thọ - những người đã nhiệt tình trả lời phỏng vấn, cung cấp thông tin giúp tôi hoàn thành luận vă n. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn sự chia sẻ của những người thân trong gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã tạo điều kiện, động viên, khuyến khích về thời gian, vật chất, tinh thần để tôi hoàn thành luận văn. Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Học viên cao học Nguyễn Thị Hương 4 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đã thực hiện quá trình làm luận văn một cách khoa học, chính xác, trung thực. Các kết quả trong luận văn là hoàn toàn có thực và chưa được công bố tại công trình nghiên cứu khoa học khác. Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hương 5 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBYT Cán bộ y tế CSSKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản CSTS Chăm sóc trước sinh LMAT Làm mẹ an toàn OR Tỷ suất chênh (Odds Ratio) SKSS Sức khỏe sinh sản TYTX Trạm y tế xã UNFPA Quỹ Dân số Liên Hiệp quốc (United Nations Population Fund) UNICEF Quỹ Nhi đòng Liên Hiệp quốc (United Nations Children’s Fund) WHO Tổ chức Y tế thế giới (Worlth Health Organization) 6 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN 12 1.1. KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ LÀM MẸ AN TOÀN 12 1.1.1. Khái niệm về làm mẹ an toàn 12 1.1.2. Kiến thức và thực hành về làm mẹ an toàn của bà mẹ 14 1.1.3. Kiến thức và thực hành của nam giới 21 1.2. VAI TRÒ CỦA NAM GIỚI VỀ LÀM MẸ AN TOÀN. 24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1. ĐỐI TƯỢ NG NGHIÊN CỨU 27 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2.2 Mẫu và cỡ mẫu nghiên cứu 27 2.2.3. Kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin 28 2.2.4. Biến số và chỉ số nghiên cứu 29 2.2.5. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 32 2.2.6. Xử lý và phân tích số liệu 33 2.2.7. Đạo đức trong nghiên cứu 33 Chương 3: KẾT QUẢ 34 3.1. ĐẶC TRƯNG CÁ NHÂN CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 34 3.2. KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ LÀM MẸ AN TOÀN CỦA NAM GIỚI 35 3.2.1. Kiến thức của nam giới về chăm sóc trước sinh cho người phụ nữ mang thai 35 7 3.2.2. Kiến thức và thực hành của nam giới về chăm sóc trong sinh cho phụ nữ 38 3.2.3. Kiến thức của nam giới về chăm sóc sau sinh cho phụ nữ 41 3.2.4. Kiến thức về nạo hút thai của nam giới 43 3.3. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LÀM MẸ AN TOÀN CỦA NAM GIỚI 45 3.3.1 Một số yếu tố ảnh hưởng đến chă m sóc trước sinh 45 3.3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến chăm sóc trong sinh 51 3.3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến chăm sóc sau sinh 57 Chương 4:BÀN LUẬN 59 4.1 Kiến thức và thực hành về làm mẹ an toàn của nam giới 59 4.1.1. Kiến thức của nam giới về chăm sóc trước sinh 59 4.1.2 Kiến thức và thực hành về chăm sóc trong sinh 63 4.1.3 Kiến thứ c và thực hành về chăm sóc sau sinh 68 4.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức và thực hành đến làm mẹ an toàn của nam giới 71 KẾT LUẬN 73 KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 8 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Một số đặc trưng cá nhân của nam giới có vợ 15-49 tuổi có con nhỏ < 2 tuổi tại tỉnh Phú Thọ 34 Bảng 3.2. Tỷ lệ nam giới biết được từng dấu hiệu nguy hiểm cho người phụ nữ mang thai 36 Bảng 3.3. Kiến thức của nam giới về cách xử trí khi phụ nữ mang thai gặp các dấu hiệu nguy hiểm 37 Bảng 3.4. Kiế n thức của nam giới về khám thai cho phụ nữ 37 Bảng 3.5. Kiến thức của nam giới về tiêm phòng uốn ván cho phụ nữ mang thai 38 Bảng 3.6. Tỷ lệ nam giới biết được từng dấu hiệu nguy hiểm cho người phụ nữ trong quá trình chuyển dạ. 39 Bảng 3.7. Thực hành của người chồng khi phụ nữ sinh nở 40 Bảng 3.8. Tỷ lệ nam giới biết được từng d ấu hiệu nguy hiểm cho người phụ nữ sau sinh 41 Bảng 3.9. Kiến thức của nam giới về cách xử trí khi phụ nữ sau sinh gặp nguy hiểm 42 Bảng 3.10. Kiến thức của nam giới về cơ sở có thể thực hiện nạo hút thai 43 Bảng 3. 11.Tỷ lệ nam giới biết được từng hậu quả của nạo hút thai cho người phụ nữ 44 Bảng 3.12. Mối liên quan giữa một số yếu tố cá nhân của nam giới và kiến thức về dấu hiệu nguy hiểm 45 Bảng 3.13. Mối liên quan giữa một số yếu tố cá nhân và kiến thức về khám thai của nam giới 47 Bảng 3.14. Mối liên quan giữa một số yếu tố cá nhân và kiến thức của nam giới về tiêm phòng uốn ván cho phụ n ữ mang thai 49 Bảng 3.15. Mối liên quan giữa một số yếu tố cá nhân và kiến thức của người chồng về dấu hiệu nguy hiểm trong sinh 51 Bảng 3.16. Mối liên quan giữa một số yếu tố cá nhân của nam giới và thực hành đưa vợ đi sinh con 53 Bảng 3.17. Mối liên quan giữa một số yếu tố cá nhân của nam giới và thực hành chuẩn bị giúp vợ sinh con 55 Bảng 3.18. Mối liên quan giữa một số yếu tố cá nhân của nam giới và dấu hiệu nguy hiểm cho người phụ nữ sau sinh 57 9 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Kiến thức của nam giới về các dấu hiệu nguy hiểm cho người phụ nữ khi mang thai 35 Biểu đồ 3.2. Kiến thức của nam giới về các dấu hiệu nguy hiểm của người mẹ trong quá trình chuyển dạ 38 Biểu đồ 3.3 Nam giới đưa vợ đi đẻ 40 Biểu đồ 3.4. Kiến thức của nam giới về nhữ ng dấu hiệu nguy hiểm cho phụ nữ sau sinh 41 Biểu đồ 3.5 Kiến thức của nam giới về hậu quả của nạo hút thai 43 ` 10 1ĐẶT VẤN ĐỀ Làm mẹ an toàn (LMAT) có nghĩa là tất cả phụ nữ đều được nhận sự chǎm sóc cần thiết để được hoàn toàn khỏe mạnh trong suốt thời gian mang thai, sinh đẻ và sau đẻ. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) để đảm bảo an toàn cho mẹ và con trong quá trình mang thai và sinh, người phụ nữ phải được cán bộ y tế có trình độ chuyên môn chăm sóc và theo dõi. Nhưng việc này có được thực hiện hay không, phụ thuộc vào hoàn cảnh chung củ a địa phương, hoàn cảnh của mỗi cá nhân, thói quen, quan niệm của họ và đặc biệt là do người chồng hoặc gia đình chồng quyết định. Nếu người chồng cho là mang thai sinh nở là chuyện bình thường của phụ nữ, không cần phải đi khám thì chính định kiến giới này sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và con. Trên Thế giới mỗi năm có khoảng hơn 350.000 ca tử vong mẹ do thai nghén và sinh đẻ, phần lớn trong số này xảy ra ở các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam [54]. Những nghiên cứu về tử vong mẹ tại Việt Nam gần đây cho thấy tử vong mẹ trên toàn quốc cao hơn so với các báo cáo hoặc ước tính chính thức (là 160/100 000 tại nghiên cứu điều tra tử vong mẹ của Bộ Y tế năm 2002, so với mức 90/100 000 theo công bố của UNICEF và TCYTTG) và 69/100.000 trẻ sinh sống. Tại các tỉnh miề n núi phía Bắc và Tây Nguyên, nơi tập trung nhiều người dân tộc thiểu số sinh sống, dân trí thấp, tỷ lệ sinh cao, điều kiện kinh tế xã hội còn khó khăn, tỷ lệ tử vong mẹ và tử vong sơ sinh vẫn duy trì ở mức cao. Ước tính tử lệ tử vong mẹ là 178/100 000 ca sinh sống ở các tỉnh Tây Nguyên và miền núi phía Bắc [5], [6], [11], [14]. Nguyên nhân tử vong mẹ được xác định là 75-80% do các biến chứng và bệnh nhiễm trùng xảy ra trong quá trình mang thai [27]. Tuy nhiên, hầ u hết các trường hợp tử vong mẹ đều có thể tránh được bằng cách chăm sóc sức khỏe mẹ tốt hơn, đặc biệt trong thời kỳ mang thai, sinh con và sau sinh [20]. [...]... kiến thức, thực hành và các yếu tố ảnh hưởng đến làm mẹ an toàn của nam giới có vợ 15 – 49 tuổi tại tỉnh Phú Thọ với các mục tiêu sau: 1 Mô tả kiến thức và một số thực hành về làm mẹ an toàn của nam giới có vợ 15 - 49 tuổi có con nhỏ dưới 2 tuổi tại tỉnh Phú Thọ năm 2010 - 2011 2 Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức và thực hành về làm mẹ an toàn của đối tượng trên 12 Chương 1 TỔNG QUAN... các yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức và thực hành về làm mẹ an toàn của nam giới Vì vậy việc nghiên cứu và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức và thực hành về làm mẹ an toàn của nam giới là cần thiết và được thực hiện trong nghiên cứu này 27 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Các nam giới được lựa chọn theo tiêu chuẩn sau: + Nam giới có vợ 15- 49 tuổi có con... quan trọng Hiện nay tại Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu về kiến thức và thực hành về làm mẹ an toàn của nam giới (chỉ có duy nhất 1 nghiên cứu ở 7 tỉnh do UNFPA tài trợ năm 2005) Tuy nhiên, nghiên cứu này cũng chưa phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức và thực hành về làm mẹ an toàn của nam giới Xuất phát từ những lý do nêu trên chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu của mình là: Nghiên cứu kiến. .. việt (thành thạo, có khó khăn, việt không nói được) - Tỷ lệ % theo số con (con thứ - Số con nhất, thứ 2, thứ 3, thứ 4) 30 2 Mục tiêu 1&2: - Mô tả kiến thức và thực hành về làm mẹ an toàn của nam giới có vợ 15- 49 tuổi có con nhỏ dưới 2 tuổi - Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức và thực hành về làm mẹ an toàn của đối tượng trên Chăm sóc trước - Kiến thức của nam - Tỷ lệ % nam giới biết các dấu... nhất là 43,8%, tiếp đó đến nam giới có trình độ học vấn trung học phổ thông là 29,5%, nam giới có trình độ học vấn cao đẳng là 13,8%, nam giới có trình độ học vấn tiểu học 12,9% và không có nam giới nào mù chữ Hầu hết các nam giới có từ 1-2 con chiếm 95,7%, chỉ có 4,3% là nam giới có con thứ 3 trở lên 3.2 KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ LÀM MẸ AN TOÀN CỦA NAM GIỚI 3.2.1 Kiến thức của nam giới về chăm sóc trước... biến và hồi quy đa biến được sử dụng khi phân tích mối liên quan giữa các đặc điểm cá nhân và kiến thức, thực hành của nam giới về làm mẹ an toàn 2.2.8 Đạo đức trong nghiên cứu - Đề cương nghiên cứu được Hội đồng chấm đề cương của Trường Đại học Y Hà nội thông qua và được sự đồng ý của UBND và Sở Y tế tỉnh Phú Thọ - Giải thích rõ mục đích nghiên cứu và quyền lợi của đối tượng khi tham gia vào nghiên cứu. .. 15- 49 tuổi có con dưới 2 tuổi + Sống tại Phú Thọ năm 2010-2011 + Có khả năng trả lời các câu hỏi + Tự nguyện tham gia vào nghiên cứu - Các nam giới sau đây bị loại trừ + Nam giới có vợ 15- 49 tuổi không có con dưới 2 tuổi + Mắc các biểu hiện tâm thần + Không tự nguyện tham gia nghiên cứu 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.2.2 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu - Cỡ mẫu:... chồng quyết định Bất bình đẳng giới trong làm mẹ an toàn đã làm cản trở sự tiếp cận của phụ nữ với các dịch vụ y tế để đảm bảo cho việc mang thai và sinh nở an toàn Làm mẹ an toàn là đảm bảo sức khỏe tốt cho phụ nữ và thai nhi, trong quá trình mang thai, sinh đẻ và giai đoạn hậu sản Như vậy, làm mẹ an toàn là các biện pháp được áp dụng để đảm bảo sự an toàn cho cả mẹ và thai nhi cũng như trẻ sơ sinh... - Tỷ lệ % nam giới trả lời (có/ giới về có đưa vợ đi đẻ không) - Thực hành của nam - Tỷ lệ % nam giới trả lời giới về giúp vợ chuẩn có/ không bị cho việc sinh đẻ Chăm sóc sau - Kiến thức của nam - Tỷ lệ % nam giới biết các dấu sinh (nhóm biến giới về các dấu hiệu hiệu nguy hiểm đối với phụ nữ sau số phụ thuộc) nguy hiểm của phụ sinh (Chảy máu kéo dài và tăng nữ sau sinh lên, ra dịch âm đạo có mùi hôi,... tế nhà nước, đến phòng khám tư, - Kiến thức của nam đến thầy lang, cúng) giới về khám thai cho - Tỷ lệ % nam giới biết số lần phụ nữ khám thai cho phụ nữ mang thai - Kiến thức của nam ( . có vợ 15 – 49 tuổi tại tỉnh Phú Thọ với các mục tiêu sau: 1. Mô tả kiến thức và một số thực hành về làm mẹ an toàn của nam giới có vợ 15 - 49 tuổi có con nhỏ dưới 2 tuổi tại tỉnh Phú Thọ năm. nam giới. Xuấ t phát từ những lý do nêu trên chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu của mình là: Nghiên cứu kiến thức, thực hành và các yếu tố ảnh hưởng đến làm mẹ an toàn của nam giới có vợ. thức và thực hành về làm mẹ an toàn của bà mẹ 14 1.1.3. Kiến thức và thực hành của nam giới 21 1.2. VAI TRÒ CỦA NAM GIỚI VỀ LÀM MẸ AN TOÀN. 24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Ngày đăng: 20/07/2014, 04:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan