Nghiên cứu hoạt động marketing nhóm thuốc điều trị hen phế quản trên thị trường hà nội

40 775 2
Nghiên cứu hoạt động marketing nhóm thuốc điều trị hen phế quản trên thị trường hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Hen phế quản (gọi tắt là hen) là bệnh viêm mạn tính đường hô hấp hay gặp ở nhiều nước trên thế giới. Nó ảnh hưởng nhiều đến sức khoẻ, học tập và hoạt động xã hội. Vì vậy, hen phế quản được coi là một bệnh lý xã hội, mang tính toàn cầu và là một gánh nặng đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của toàn cầu. Theo thống kê của WHO, tỷ lệ người mắc hen ngày càng tăng nhanh với tốc độ đáng sợ, dao động từ 1025% dân số ở các nước phát triển và từ 820% ở các nước đang phát triển. Đặc biệt, trong 10 năm trở lại đây, độ lưu hành của bệnh này trên thế giới tăng 100% mỗi năm, nhất là ở khu vực Châu ÁThái Bình Dương. Tỷ lệ tử vong vì hen cũng tăng nhanh, chỉ đứng sau tỷ lệ tử vong do ung thư và vượt lên trên tỷ lệ tử vong do các bệnh tim mạch. Hiện nay, trên thế giới có khoảng 300 triệu người mắc hen và có 250.000 ca tử vong vì hen mỗi năm. Ước tính đến năm 2025, số người mắc hen trên thế giới sẽ tăng lên 400 triệu người. Ở Việt Nam, tỷ lệ người mắc hen chiếm khoảng 5% dân số (khoảng 4 triệu người) và có khoảng 3.000 trường hợp tử vong vì hen mỗi nǎm. Chính vì đặc tính nguy hiểm, khó chữa, cùng với diễn biến ngày càng phức tạp trong việc chẩn đoán và điều trị, bệnh hen phế quản rất được chú trọng nghiên cứu và được coi là mảnh đất màu mỡ để phát triển thị trường thuốc điều trị từ 20 năm qua. Với khoảng 4 triệu người mắc bệnh hen như hiện nay thì nhu cầu thuốc điều trị hen ở nước ta là rất lớn. Theo phác đồ mà các chuyên gia Y tế đưa ra, mức thấp nhất cũng lên tới 300 triệu USD tiền thuốc mỗi năm. Vì vậy, việc cung ứng thuốc đầy đủ, kịp thời các thuốc điều trị hen phế quản hiệu quả, an toàn, chất lượng là một vấn đề mang tính sống còn trong công tác chăm sóc sức khoẻ và phòng chữa bệnh cho nhân dân. Trong vòng 10 năm trở lại đây, bên cạnh những thuốc điều trị hen cổ điển, thị trường Dược phẩm Việt Nam đã xuất hiện nhiều thuốc mới, ưu việt của các công ty Dược phẩm hàng đầu thế giới như: GlaxoSmithKline, AstraZeneca, MSD, BoehringerIngelheim.... tạo nên một thị trường thuốc điều trị hen phế quản khá cạnh tranh và sôi động, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu cứu chữa người bệnh. Để có được lợi nhuận, thị phần mong muốn, mỗi công ty đều đưa ra những chính sách và chiến lược Marketing cho sản phẩm của mình ở từng thời điểm khác nhau. Tuy nhiên, việc vận dụng các chính sách và chiến lược trong hoạt động Marketing đối với nhóm thuốc này cụ thể ra sao, tính hiệu quả thế nào và những đặc thù của nó có phù hợp với các yêu cầu của Marketing Dược hay không? Với mong muốn được học tập và nghiên cứu những vấn đề trên, chúng tôi mạnh dạn tiến hành đề tài: “Nghiên cứu hoạt động Marketing nhóm thuốc điều trị hen phế quản trên thị trường Hà Nội” Với các mục tiêu chính như sau: 1. Phân tích việc vận dụng các chính sách và chiến lược trong hoạt động Marketing nhóm thuốc điều trị hen phế quản ở một số công ty Dược phẩm nước ngoài và trong nước trên thị trường Hà Nội giai đoạn 20082010. 2. Phân tích tính đặc thù trong hoạt động Marketing nhóm thuốc điều trị hen phế quản trên thị trường Hà Nội giai đoạn 20082010. Từ đó, đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần quản lý và nâng cao hiệu quả hoạt động Marketing Dược nói chung và hoạt động Marketing nhóm thuốc điều trị hen phế quản nói riêng.

MỤC LỤC CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỤC LỤC 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 2 PHẦN I: TỔNG QUAN DỰ KIẾN 4    Ổ Ề ƯỢ         Ề Ị ƯỜ ƯỢ Ẩ Ế Ớ        Ề Ị ƯỜ ƯỢ Ẩ Ệ          ĐẠ ƯƠ Ề Ệ Ế Ả Ố Ù     Đ Ề Ị Ế Ả    !  "   ##$"Ộ ỐĐỀ Ứ ƯỚ Đ  PHẦN II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DỰ KIẾN 18   " ĐỐ ƯỢ Ứ %  &" ƯƠ Ứ   "" '()*+,-(Ỉ Ứ  PHẦN III: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU DỰ KIẾN 28 .$ Ậ  PHẦN IV: KẾT LUẬN DỰ KIẾN 36 PHẦN V: KIẾN NGHỊ DỰ KIẾN 37 PHẦN VI: KẾ HOẠCH DỰ KIẾN 38       Ự Ế ƯỜ ƯỚ Ẫ Ọ % DỰ KIẾN TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Hen phế quản (gọi tắt là hen) là bệnh viêm mạn tính đường hô hấp hay gặp ở nhiều nước trên thế giới. Nó ảnh hưởng nhiều đến sức khoẻ, học tập và hoạt động xã hội. Vì vậy, hen phế quản được coi là một bệnh lý xã hội, mang tính toàn cầu và là một gánh nặng đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của toàn cầu. Theo thống kê của WHO, tỷ lệ người mắc hen ngày càng tăng nhanh với tốc độ đáng sợ, dao động từ 10-25% dân số ở các nước phát triển và từ 8-20% ở các nước đang phát triển. Đặc biệt, trong 10 năm trở lại đây, độ lưu hành của bệnh này trên thế giới tăng 100% mỗi năm, nhất là ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương. Tỷ lệ tử vong vì hen cũng tăng nhanh, chỉ đứng sau tỷ lệ tử vong do ung thư và vượt lên trên tỷ lệ tử vong do các bệnh tim mạch. Hiện nay, trên thế giới có khoảng 300 triệu người mắc hen và có 250.000 ca tử vong vì hen mỗi năm. Ước tính đến năm 2025, số người mắc hen trên thế giới sẽ tăng lên 400 triệu người. Ở Việt Nam, tỷ lệ người mắc hen chiếm khoảng 5% dân số (khoảng 4 triệu người) và có khoảng 3.000 trường hợp tử vong vì hen mỗi nǎm. Chính vì đặc tính nguy hiểm, khó chữa, cùng với diễn biến ngày càng phức tạp trong việc chẩn đoán và điều trị, bệnh hen phế quản rất được chú trọng nghiên cứu và được coi là mảnh đất màu mỡ để phát triển thị trường thuốc điều trị từ 20 năm qua. Với khoảng 4 triệu người mắc bệnh hen như hiện nay thì nhu cầu thuốc điều trị hen ở nước ta là rất lớn. Theo phác đồ mà các chuyên gia Y tế đưa ra, mức thấp nhất cũng lên tới 300 triệu USD tiền thuốc mỗi năm. Vì vậy, việc cung ứng thuốc đầy đủ, kịp thời các thuốc điều trị hen phế quản hiệu quả, an toàn, chất lượng là một vấn đề mang tính sống còn trong công tác chăm sóc sức khoẻ và phòng chữa bệnh cho nhân dân. Trong vòng 10 năm trở lại đây, bên cạnh những thuốc điều trị hen cổ điển, thị trường Dược phẩm Việt Nam đã xuất hiện nhiều thuốc mới, ưu việt của các công ty Dược phẩm hàng đầu thế giới như: GlaxoSmithKline, Astra-Zeneca, MSD, Boehringer-Ingelheim tạo nên một thị trường thuốc điều trị hen phế quản khá cạnh tranh và sôi động, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu cứu chữa người bệnh. Để có được lợi nhuận, thị phần mong muốn, mỗi công ty đều đưa ra những chính sách và chiến lược Marketing cho sản phẩm của mình ở từng thời điểm khác nhau. Tuy nhiên, việc vận dụng các chính sách và chiến lược trong hoạt động Marketing đối với nhóm thuốc này cụ thể ra sao, tính hiệu quả thế nào và những đặc thù của nó có phù hợp với các yêu cầu của Marketing Dược hay không? Với mong 2 muốn được học tập và nghiên cứu những vấn đề trên, chúng tôi mạnh dạn tiến hành đề tài: “Nghiên cứu hoạt động Marketing nhóm thuốc điều trị hen phế quản trên thị trường Hà Nội” Với các mục tiêu chính như sau: 1. Phân tích việc vận dụng các chính sách và chiến lược trong hoạt động Marketing nhóm thuốc điều trị hen phế quản ở một số công ty Dược phẩm nước ngoài và trong nước trên thị trường Hà Nội giai đoạn 2008-2010. 2. Phân tích tính đặc thù trong hoạt động Marketing nhóm thuốc điều trị hen phế quản trên thị trường Hà Nội giai đoạn 2008-2010. Từ đó, đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần quản lý và nâng cao hiệu quả hoạt động Marketing Dược nói chung và hoạt động Marketing nhóm thuốc điều trị hen phế quản nói riêng. 3 PHẦN I: TỔNG QUAN DỰ KIẾN 1.1. TỔNG QUAN VỀ MARKETING VÀ MARKETING DƯỢC: 1.1.1. Marketing: 1.1.1.1. Định nghĩa: Marketing là tổng thể các hoạt động của doanh nghiệp hướng tới thoả mãn, gợi mở những nhu cầu của người tiêu dùng trên thị trường để đạt được mục tiêu lợi nhuận. [10] 1.1.1.2. Mục tiêu, vai trò, chức năng, thành phần và các chính sách Marketing: Bảng 1.1: Mục tiêu, vai trò, chức năng, thành phần và các chính sách Marketing [10] Mục tiêu − Lợi nhuận. − Tạo lợi thế cạnh tranh. − An toàn trong kinh doanh. Vai trò − Macro Marketing: kết nối giữa sản xuất và tiêu dùng. − Micro Marketing: là các hệ thống con, cấu thành nên Macro Marketing, có vai trò tiếp cận trực tiếp với thị trường và nhu cầu của khách hàng. Chức năng − Chức năng làm thích ứng sản phẩm với nhu cầu thị trường. − Chức năng phân phối. − Chức năng tiêu thụ hàng hoá. − Chức năng yểm trợ. Các thành phần cơ bản của Marketing − Là những phần tử tạo nên cấu trúc Marketing, đó là: sản phẩm, giá, phân phối, xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh. Các chính sách Marketing − Chính sách sản phẩm. − Chính sách giá. − Chính sách phân phối. − Chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh. 1.1.1.3. Marketing hỗn hợp (Marketing - mix): Marketing hỗn hợp (Marketing - mix) là các chiến lược, giải pháp, chiến thuật tổng hợp từ sự nghiên cứu, tìm tòi áp dụng và kết hợp nhuần nhuyễn cả bốn chính sách của chiến lược Marketing trong hoàn cảnh thực tiễn, thời gian, không gian, mặt hàng, mục tiêu cụ thể để phát huy sức mạnh tổng hợp của bốn chính sách. [10] 4 Hình 1.1: Bốn thành phần tạo nên Marketing – mix [10] 1.1.1.4. Quá trình Marketing: Hình 1.2: Sơ đồ quá trình Marketing [14] • Các công ty có thể áp dụng 3 cách tiếp cận thị trường, đó là: [14] − Marketing đại trà: sản xuất đại trà, phân phối đại trà và khuyến mại đại trà về một sản phẩm cho tất cả người mua. − Marketing sản phẩm đa dạng: sản xuất ra một số sản phẩm có những tính chất, kiểu dáng, chất lượng, kích cỡ…khác nhau nhằm đáp ứng đủ loại người mua. 5 Phân tích các cơ hội Marketing Nghiên cứu và lựa chọn thị trường mục tiêu Thiết kế chiến lược Marketing Hoạch định các chương trình Marketing Tổ chức, thực hiện và kiểm tra nỗ lực Marketing Chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh MARKETING-MIX THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU: Không gian Thời gian Sản phẩm cụ thể Vị thế, hoàn cảnh cụ thể Chính sách giá Chính sách phân phối Chính sách sản phẩm − Marketing mục tiêu: phân biệt những khúc thị trường chủ yếu, xác định một hay nhiều mục tiêu trong các khúc thị trường đó, phát triển sản phẩm và các chương trình Marketing phù hợp với từng khúc thị trường đã chọn. • Ngày nay, các công ty đang bỏ dần Marketing đại trà và Marketing sản phẩm đa dạng để chuyển sang Marketing mục tiêu nhằm giúp công ty: [14] − Phát hiện những cơ hội Marketing tốt hơn. − Có thể phát triển đúng loại sản phẩm cho từng thị trường mục tiêu. − Có thể điều chỉnh giá, kênh phân phối và quảng cáo của mình (phát triển Marketing-mix) để vươn tới thị trường mục tiêu một cách có hiệu quả. • Những bước then chốt của Marketing mục tiêu: [14] Hình 1.3: Sơ đồ các bước then chốt trong Marketing mục tiêu − Bước 1: Phân khúc thị trường + Phân chia thị trường thành những nhóm người mua khác nhau có những nhu cầu hay phản ứng khác nhau. + Đối với mỗi khúc thị trường phải xác định được đặc điểm riêng biệt của nhóm khách hàng đó. − Bước 2: Xác định thị trường mục tiêu + Đánh giá mức độ hấp dẫn của từng khúc thị trường: dựa trên 3 tiêu chí 6 Xác định các cơ sở để phân khúc thị trường Xác định đặc điểm của những khúc thị trường đã thu được Đánh giá mức độ hấp dẫn của từng khúc thị trường Lựa chọn khúc thị trường mục tiêu Định vị sản phẩm trong từng khúc thị trường mục tiêu Xác định chiến lược Marketing-mix cho mỗi khúc thị trường mục tiêu Phân khúc thị trường Xác định thị trường mục tiêu Định vị trên thị trường • Quy mô và mức tăng trưởng của khúc thị trường. • Mức độ hấp dẫn về cơ cấu của khúc thị trường (khả năng sinh lời). • Sự phù hợp của phân khúc thị trường với mục tiêu và nguồn lực của công ty. + Lựa chọn khúc thị trường mục tiêu: có 5 cách lựa chọn thị trường mục tiêu. Bảng 1.2: Năm cách lựa chọn thị trường mục tiêu 5 cách lựa chọn thị trường mục tiêu Sơ đồ minh hoạ Tập trung vào một khúc thị trường M1 M2 M3 P1 P2 P3 Chuyên môn hoá có chọn lọc M1 M2 M3 P1 P2 P3 Chuyên môn hoá sản phẩm M1 M2 M3 P1 P2 P3 Chuyên môn hoá thị trường M1 M2 M3 P1 P2 P3 Phục vụ toàn bộ thị trường M1 M2 M3 P1 P2 P3 (P = Sản phẩm; M = Thị trường) − Bước 3: Định vị trên thị trường + Định vị sản phẩm trong từng khúc thị trường mục tiêu: gồm 3 bước  Bước 1: Xác định các lợi thế cạnh tranh dựa trên sự khác biệt  Bước 2: Lựa chọn lợi thế cạnh tranh phù hợp 7 Hình 1.4: Các chỉ số lựa chọn lợi thế cạnh tranh  Bước 3: Xây dựng các chiến lược định vị • Định vị theo thuộc tính. • Định vị theo lợi ích. • Định vị theo công dụng/ứng dụng. • Định vị theo người sử dụng. • Định vị theo đối thủ cạnh tranh. • Định vị theo phân loại sản phẩm. • Định vị theo chất lượng/giá cả. + Hoạch định chiến lược Marketing-mix cho mỗi khúc thị trường mục tiêu: nhằm triển khai chiến lược định vị đã được xây dựng. 1.1.1.4. Các chính sách của Marketing: a) Chính sách sản phẩm: Bảng 1.3: Một số chiến lược trong chính sách sản phẩm [10] Chiến lược Khái niệm Nội dung Chiến lược phát triển danh mục sản phẩm Danh mục sản phẩm bao gồm tất cả các mặt hàng mà doanh nghiệp có khả năng cung cấp ra thị trường. Chiều rộng: nhóm hàng. Chiều dài: kéo dài số lượng sản phẩm trong mỗi nhóm. Chiều sâu: số lượng mẫu mã các mặt hàng. Chiến lược phát triển các mặt hàng mới Sản phẩm hoàn toàn mới. Sản phẩm cải tiến. Sản phẩm “bắt chước”. Khuyến khích sản xuất sản phẩm mới, công dụng mới, có đặc tính nổi trội. Chiến lược triển khai tiêu thụ sản phẩm theo chu kỳ sống của sản phẩm Chu kỳ sống của sản phẩm là khoảng thời gian sản phẩm tồn tại trên thị trường được khách hàng chấp thuận. Định vị được các mục tiêu, các chỉ số phù hợp với sự phát triển của sản phẩm trên thị trường. b) Chính sách giá: 8 Các chỉ số để lựa chọn lợi thế cạnh tranh dựa trên sự khác biệt Mức độ quan trọng Sự độc đáo Sự ưu việt Khả năng quảng bá Tính tiên phong Tính khả thi Khả năng sinh lời Bảng 1.4: Mục tiêu, phương pháp, một số chiến lược của chính sách giá [10] Mục tiêu của chính sách giá  Phân phối trực tiếp: phân phối trực tiếp từ Doanh nghiệp tới người tiêu dùng.  Phân phối gián tiếp: qua hệ thống trung gian. Phương pháp định giá  Là chuỗi các công ty độc lập liên quan đến quá trình đưa hàng hoá đến người tiêu dùng. Một số chiến lược của chính sách giá  Chiến lược phân phối mạnh.  Chiến lược phân phối chọn lọc.  Chiến lược phân phối độc quyền. c) Chính sách phân phối: Bảng 1.5: Đặc điểm về phương thức, kênh phân phối và một số chiến lược của chính sách phân phối [10] Phương thức phân phối  Phân phối trực tiếp: phân phối trực tiếp từ Doanh nghiệp tới người tiêu dùng.  Phân phối gián tiếp: qua hệ thống trung gian. Kênh phân phối  Là chuỗi các công ty độc lập liên quan đến quá trình đưa hàng hoá đến người tiêu dùng. Một số chiến lược phân phối  Chiến lược phân phối mạnh.  Chiến lược phân phối chọn lọc.  Chiến lược phân phối độc quyền. d) Chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh: Bảng 1.6: Mục đích, các chiến lược và các công cụ xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh [10] Mục đích  Đẩy mạnh việc bán hàng.  Tạo lợi thế cạnh tranh.  Truyền đạt thông tin về sản phẩm và hình ảnh của công ty tới khách hàng.  Là vũ khí cạnh tranh trên thương trường. Một số chiến lược  Chiến lược kéo: nhằm kích thích nhu cầu của người tiêu dùng.  Chiến lược đẩy: là chiến lược nhằm đẩy hàng hoá ra thị trường một cách hiệu quả nhất với khối lượng lớn nhất thông qua các phần tử trung gian. Một số công cụ  Quảng cáo.  Kích thích tiêu thụ.  Tuyên truyền và quan hệ công chúng. 9  Bán hàng cá nhân. 1.1.2. Marketing Dược: 1.1.2.1. Khái niệm về Marketing Dược: “Marketing Dược thực chất là tổng hợp các chính sách, chiến lược Marketing của thuốc và nhằm thoả mãn nhu cầu của bệnh nhân và nhằm phục vụ chăm sóc sức khoẻ cộng đồng. Ngoài các mục tiêu, chức năng của Marketing thông thường, do đặc thù riêng của ngành yêu cầu Marketing Dược có nhiệm vụ: thuốc được bán ra đúng loại thuốc, đúng giá, đúng số lượng, đúng lúc và đúng nơi…”. [10] 1.1.2.2. Bản chất, đặc điểm và mục tiêu của Marketing Dược: a) Bản chất của Marketing Dược: Bản chất của Marketing Dược là thực hiện chăm sóc thuốc đáp ứng, thoả mãn cho nhu cầu điều trị hợp lý (Pharmaceutical Care) chứ không phải là chỉ sản xuất hay kinh doanh thuốc. [10] b) Đặc điểm của Marketing Dược: [10]  Bất cứ đơn vị, tổ chức, cá nhân nào quan tâm đến việc sản xuất, kinh doanh, chăm sóc thuốc đều có thể tiến hành Marketing Dược.  Hoạt động Marketing Dược đáp ứng 5 đúng (5 rights): 1. Đúng thuốc (The right Product) 2. Đúng số lượng thuốc (The right Quantity) 3. Đúng nơi (The right Place) 4. Đúng giá (The right Price) 5. Đúng lúc (The right Time) c) Mục tiêu của Marketing Dược: [10]  Mục tiêu sức khoẻ: Dược phẩm phải đạt chất lượng tốt, hiệu quả và an toàn.  Mục tiêu kinh tế: Sản xuất và kinh doanh phải đạt hiệu quả để có thể tồn tại và phát triển. 1.2. VÀI NÉT VỀ THỊ TRƯỜNG DƯỢC PHẨM THẾ GIỚI: Thị trường dược phẩm thế giới trong những năm gần đây có sự gia tăng mạnh mẽ, thể hiện qua doanh số bán liên tục tăng qua các năm. Bảng 1.7: Doanh số bán thuốc toàn thế giới qua một số năm [22] Năm DSB toàn cầu (tỷ USD) Tỷ lệ tăng trưởng % (nhịp cơ sở) 10 [...]... lc Marketing- mix mt s sn phm thuc iu tr hen qun c thự trong hot ng Marketing nhúm thuc iu tr hen ph qun Cỏc khỳc phõn on th trng thuc iu tr hen ph qun: Khỳc phõn on theo c im th trng tiờu th: Bnh vin/nh thuc Khỳc phõn on theo nhu cu iu tr: thuc d phũng/thuc ct cn Khỳc phõn on theo mc nng ca bnh hen ph qun Khỳc phõn on theo la tui bnh nhõn mc hen ph qun 26 nh v th trng trong chớnh sỏch Marketing. .. Nghiờn cu vic ng dng cỏc chớnh sỏch Marketing ca mt s cụng ty Dc phm hng u th gii ti Vit Nam 2 Kho sỏt vic ng dng cỏc chớnh sỏch Marketing ca cụng ty Dc phm Traphaco 3 Tỡm hiu hot ng Marketing thuc ti th trng Tha Thiờn Hu trong nhng nm gn õy Mt s kho sỏt, ỏnh giỏ mi liờn h gia Marketing v 4 Marketing Dc trong hot ng Marketing thuc Vit Nam Nghiờn cu vic trin khai hot ng Marketing ca mt 5 s doanh nghip... ngi hen do d ng v khụng do d ng Khi tip xỳc vi d nguyờn, s t bo viờm cng tng ngi hen do d ng c im ca viờm do hen l tng hot tớnh ph qun, kt qu l: phự, phỡ i c trn, bong biu mụ, ph qun quỏ mn vi cỏc kớch thớch khụng c hiu nh mựi mnh, khớ lnh, bi Trng lc phú giao cm tng Do cú quỏ nhiu cht trung gian hoỏ hc tham gia trong hen nờn thuc iu tr hen khú cú hiu qu [4] 1.4.4 Cỏc nhúm thuc dựng trong iu tr Hen. .. vi TDV 3.5 CHIN LC MARKETING - MIX: Bng 3.12: Chin lc Marketing- mix mt s sn phm thuc iu tr hen ph qun Chớnh sỏch Chớnh sỏch sn phm Chớnh sỏch giỏ Chớnh sỏch phõn phi Chớnh sỏch xỳc tin v h tr kinh doanh Nhn xột: Chin lc Cỏch thc thc hin Nm thc hin Kt qu 36 3.6 C TH TRONG HOT NG MARKETING NHểM THUC IU TR HEN PH QUN: Bng 3.13: Cỏc c thự v bnh lý, bnh nhõn, bỏc s iu tr v thuc iu tr hen ph qun i tng c... sỏt hot ng Marketing nhúm thuc tim mch trờn th trng H Ni giai on 2005-2007 Kho sỏt v phõn tớch chin lc Marketing nhúm thuc da liu trờn th trng H Ni giai on 2006-2008 Kho sỏt hot ng Marketing cỏc sn phm ca cụng ty Astra-Zeneca ti Vit Nam giai on 2003-2008 Kho sỏt hot ng Marketing cỏc sn phm ca cụng ty Dc phm Sanofi-Aventis Vit Nam v dũng sn phm cnh tranh ng loi giai on 2006-2008 Kho sỏt hot ng Marketing. .. cu v phỏt trin cỏc nhúm thuc ỏp ng mụ hỡnh bnh tt Vit Nam trong nhng nm ti õy cn c cỏc nh sn xut tp trung u t nhiu hn na 1.4 I CNG V BNH HEN PH QUN V THUC DNG TRONG IU TR HEN PH QUN: 1.4.1 nh ngha Hen ph qun: Theo Chin lc ton cu v bnh hen ph qun (GINA) nm 2006: Hen ph qun l mt bnh lý viờm ng th, trong ú cú nhiu t bo v thnh phn t bo tham gia Viờm mn tớnh ng th kt hp vi tng phn ng ca ng dn khớ lm xut... a bn H Ni Kho sỏt hot ng Marketing nhúm thuc khỏng sinh giai on 2002-2006 Nghiờn cu ng dng chớnh sỏch Marketing nhúm thuc ung th ti th trng Vit Nam giai on 2002-2006 Nghiờn cu, ỏnh giỏ hot ng Marketing nhúm thuc Vitamin v thuc b ti th trng Vit Nam giai on 2001-2006 Kho sỏt hot ng Marketing nhúm thuc dựng ngoi da tỏc dng ti ch trờn a bn H Ni giai on 2005-2007 Kho sỏt hot ng Marketing mix nhúm thuc ỏi... cu thuc Th trng mc tiờu Nhn xột: Bng 3.14: Cỏc c thự trong hot ng Marketing nhúm thuc iu tr hen ph qun Cỏc hóng Dc phm hng u Chớnh sỏch Cỏc hóng Dc phm nh hn Chớnh sỏch sn phm Chớnh sỏch giỏ Chớnh sỏch phõn phi Chớnh sỏch xỳc tin v h tr kinh doanh Nhn xột: 3.7 BN LUN: c thự ca bnh hen ph qun v bnh nhõn mc hen ph qun Nhu cu thuc iu tr hen ph qun ti Vit Nam Hnh vi, thúi quen kờ n ca Bỏc s Quan h DPP... hin cha cú ti no i sõu vo vic nghiờn cu hot ng Marketing nhúm thuc iu tr hen ph qun ti th trng Dc phm Vit Nam 18 PHN II: I TNG V PHNG PHP NGHIấN CU D KIN 2.1 I TNG NGHIấN CU: i tng nghiờn cu v tiờu chun la chn i tng nghiờn cu: Cỏc d liu, s kin, hin tng, sn phm, cụng ty, khỏch hng, i th cnh tranh cú liờn quan n hot ng Marketing mt s sn phm thuc iu tr hen ph qun ti th trng Vit Nam ca mt s cụng ty Dc... nghiờn cu mụ t trong Marketing: Mụ t tng s kin Marketing riờng bit hoc chựm s kin Marketing (chớnh sỏch, chin lc, sn phm, hin tng) õy l phng phỏp chớnh c s dng trong ti ny v c s dng vi cỏc i tng nghiờn cu Mu nghiờn cu: S dng k thut chn mu khụng xỏc sut - cú mc ớch Mu nghiờn cu: S dng k thut chn mu khụng xỏc sut - cú mc ớch Mụ t s kin, hin tng, sn phm, khỏch hng liờn quan ti cỏc hot ng marketing thuc, nhng . ngoài và trong nước trên thị trường Hà Nội giai đoạn 2008-2010. 2. Phân tích tính đặc thù trong hoạt động Marketing nhóm thuốc điều trị hen phế quản trên thị trường Hà Nội giai đoạn 2008-2010. Từ. Thành 2005 9 Nghiên cứu hoạt động Marketing nhóm thuốc tiêu hoá trên thị trường thuốc Hà Nội (giai đoạn 2002-2004). Lê Thị Hiền 2005 10 Nghiên cứu, đánh giá hoạt động Marketing trong thị Bùi Thị Linh Nga. CƯƠNG VỀ BỆNH HEN PHẾ QUẢN VÀ THUỐC DÙNG TRONG ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN: 1.4.1. Định nghĩa Hen phế quản: Theo “Chiến lược toàn cầu về bệnh hen phế quản (GINA) năm 2006: Hen phế quản là một bệnh

Ngày đăng: 20/07/2014, 02:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan