Nghiên cứu bệnh tiêu chảy ở trẻ dưới 5 tuổi và kiến thức, hành vi của các bà mẹ tại xã ba trinh, huyện kế sách, sóc trăng

62 4.4K 31
Nghiên cứu bệnh tiêu chảy ở trẻ dưới 5 tuổi và kiến thức, hành vi của các bà mẹ tại xã ba trinh, huyện kế sách, sóc trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tiêu chảy ở trẻ em là một vấn đề sức khoẻ đang được quan tâm rộng rãi trên Thế giới, bệnh đã lôi cuốn nhiều đến sự chú ý của các nhà nghiên cứu, các nhà khoa học, nhà y học, bởi đó là nguyên nhân gây bệnh tật và tử vong cho trẻ em dưới 5 tuổi ở các nước đang phát triển. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và nhiều công trình nghiên cứu điều tra ở Châu Á, Châu Phi và châu Mỹ La Tinh cho thấy, ở các nước đang phát triển hàng năm có trên 750 triệu trường hợp tiêu chảy, trong đó 500 triệu là trẻ em dưới 5 tuổi. Tử vong do tiêu chảy hang năm từ 36 triệu trẻ em, có 80% trong số này là trẻ em dưới 2 tuổi 35, 36. Trong những năm gần đây ở Việt Nam tình hình bệnh tiêu chảy có chiều hướng gia tăng. Đáng chú ý là các tỉnh phía Bắc, dịch tiêu chảy cấp nguy hiểm được phát hiện ngày 23102007, bắt đầu ở Hà Nội và chính thức được công bố thành dịch từ ngày 31102007. Hiện dịch đã lây lan đến 7 tỉnh thành như Hà Tây, Hải phòng, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Bắc Ninh, Hưng Yên và Thái Bình. Theo Thứ Trưởng Trịnh Quân Huấn có rất nhiều nguyên nhân gây tiêu chảy cấp, đa số là do nhiễm khuẩn, nhiễm độc từ thức ăn như nhiễm khuẩn lỵ, Escherie coli, vi khuẩn tả với 1 đến 1,2 triệu ca mỗi năm trên cả nước. Theo thống kê của Bộ Y tế năm 1996, mười bệnh gây chết nhiều nhất tại các bệnh viện chủ yếu là bệnh nhiễm trùng, trong đó tiêu chảy đứng hàng thứ hai với tỷ lệ chết 3,92100.000 dân 35, 36. Theo thông báo dịch năm 2003 24, năm 2004 25, năm 2005 26, 27, năm 2006 28, tiêu chảy vẫn là một tronh các bệnh truyền nhiễm số người mắc cao nhất. Ở tỉnh Sóc Trăng có 24.255 ca mắc, Riêng huyện Kế Sách theo báo cáo của Trung tâm Y tế dự phòng huyện năm 2008 có 2.513 không có trường hợp tử vong do tiêu chảy. Tuy nhiên, trong thực tế số liệu này phản ảnh chưa đầy đủ tỷ lệ mắc trong cộng đồng. Do các bà mẹ lựa chọn dịch vụ y tế nên còn nhiều trường hợp trẻ tiêu chảy không được báo cáo. Ngoài vấn đề tỷ lệ mắc và tử vong cao bệnh tiêu chảy còn là nguyên nhân hàng đầu gây suy dinh dưỡng, chậm phát 2 triển về tinh thần, thể chất, tạo điều kiện thuận lợi cho sự xâm nhập của các bệnh nhiễm trùng khác. Các phương pháp điều trị tiêu chảy đơn giản và hiệu quả có thể làm giảm rõ rệt số lượng tử vong do tiêu chảy đồng thời làm giảm sự nhập viện không cần thiết của hầu hết các trường hợp 46, 47. Các phương pháp này ngày càng được phổ biến rộng hơn tại cộng đồng đã đóng góp thành công đáng kể vào việc khống chế các bệnh tiêu chảy, làm giảm tỉ lệ mắc, giảm tỷ lệ tử vong do tiêu chảy gây ra. Hành vi sức khỏe có giá trị rất lớn đến việc giảm tỷ lệ mắc và chết của một bệnh. Việc điều trị một bệnh chỉ được giải quyết một cách triệt để khi gia đình, đặc biệt là các bà mẹ nhận ra những gì cần phải làm để thay đổi hành vi sức khỏe có hại do chính mình gây ra 23. Muốn thực hiện có hiệu quả công tác phòng bệnh tiêu chảy cho trẻ em tại một cộng đồng thì phải tìm hiểu các kiến thức và hành vi của các bà mẹ đang nuôi con dưới 5 tuổi liên quan đến tỉ lệ mắc tiêu chảy của cộng đồng đó. Tại Sóc Trăng, mặc dù chương trình phòng chống bệnh tiêu chảy Quốc gia (CDD) đã được triển khai trong nhiều năm nay, nhưng thời gian qua tình hình mắc bệnh tiêu chảy ở trẻ em dưới 5 tuổi còn khá phổ biến trong cộng đồng do việc thực hiện biện pháp phòng bệnh chưa thật kỹ lưỡng, do tập quán thói quen, sự hiểu biết, môi trường sống, các yếu tố khách quan… Vì vậy, sự hiểu biết của cộng đồng về các biện pháp phòng bệnh tiêu chảy là rất quan trọng. Vấn đề đặt ra là tìm xem yếu tố nào ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêu chảy, mức độ tác động ra sau, yếu tố nào là đặc thù riêng của địa phương nghiên cứu. Vì vậy,chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu bệnh tiêu chảy ở trẻ dƣới 5 tuổi và kiến thức, hành vi của các bà mẹ tại xã Ba Trinh, huyện Kế Sách, Sóc Trăng ”. Với các mục tiêu sau: 1. Xác định tỷ lệ bệnh tiêu chảy ở trẻ dưới 5 tuổi tại xã Ba Trinh, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng. 2. Tìm hiểu kiến thức, thái độ, hành vi của các bà mẹ về bệnh tiêu chảy.

B GIO DC V O TO B Y T I HC HU TRNG I HC Y-DC TRNG THANH PHNG NGHIÊN CứU BệNH TIÊU CHảY ở TRẻ DƯớI 5 TUổI Và KIếN THứC CáC Bà Mẹ TạI Xã BA TRINH, HUYệN Kế SáCH - SóC TRĂNG NĂM 2009 LUN VN CHUYấN KHOA CP I Chuyờn ngnh: Y T CễNG CNG HU - NM 2009 B GIO DC V O TO B Y T I HC HU TRNG I HC Y-DC TRNG THANH PHNG NGHIÊN CứU BệNH TIÊU CHảY ở TRẻ DƯớI 5 TUổI Và KIếN THứC CáC Bà Mẹ TạI Xã BA TRINH, HUYệN Kế SáCH - SóC TRĂNG NĂM 2009 LUN VN CHUYấN KHOA CP I Chuyờn ngnh: Y T CễNG CNG Mó s: CK 60 72 76 Ngi hng dn khoa hc PGS.TS. TRN TH MINH DIM HU - NM 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào. Trƣơng Thanh Phƣơng KÝ HIỆU VIẾT TẮT AIDS : Acquired Immcene Deficiency Syndrome CDD : Chương trình phòng chống tiêu chảy (Control program of Diarrhhoeal Diseases) ETEC : Enterotoxigenic Escherichia coli HVS : Hợp vệ sinh KHVS : Không hợp vệ sinh NCBSM : Nuôi con bằng sữa mẹ ORS : Oresol TCYTTG : Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông UBND : Ủy ban nhân dân 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tiêu chảy ở trẻ em là một vấn đề sức khoẻ đang được quan tâm rộng rãi trên Thế giới, bệnh đã lôi cuốn nhiều đến sự chú ý của các nhà nghiên cứu, các nhà khoa học, nhà y học, bởi đó là nguyên nhân gây bệnh tật và tử vong cho trẻ em dưới 5 tuổi ở các nước đang phát triển. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và nhiều công trình nghiên cứu điều tra ở Châu Á, Châu Phi và châu Mỹ La Tinh cho thấy, ở các nước đang phát triển hàng năm có trên 750 triệu trường hợp tiêu chảy, trong đó 500 triệu là trẻ em dưới 5 tuổi. Tử vong do tiêu chảy hang năm từ 3-6 triệu trẻ em, có 80% trong số này là trẻ em dưới 2 tuổi [35], [36]. Trong những năm gần đây ở Việt Nam tình hình bệnh tiêu chảy có chiều hướng gia tăng. Đáng chú ý là các tỉnh phía Bắc, dịch tiêu chảy cấp nguy hiểm được phát hiện ngày 23/10/2007, bắt đầu ở Hà Nội và chính thức được công bố thành dịch từ ngày 31/10/2007. Hiện dịch đã lây lan đến 7 tỉnh thành như Hà Tây, Hải phòng, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Bắc Ninh, Hưng Yên và Thái Bình. Theo Thứ Trưởng Trịnh Quân Huấn có rất nhiều nguyên nhân gây tiêu chảy cấp, đa số là do nhiễm khuẩn, nhiễm độc từ thức ăn như nhiễm khuẩn lỵ, Escherie coli, vi khuẩn tả với 1 đến 1,2 triệu ca mỗi năm trên cả nước. Theo thống kê của Bộ Y tế năm 1996, mười bệnh gây chết nhiều nhất tại các bệnh viện chủ yếu là bệnh nhiễm trùng, trong đó tiêu chảy đứng hàng thứ hai với tỷ lệ chết 3,92/100.000 dân [35], [36]. Theo thông báo dịch năm 2003 [24], năm 2004 [25], năm 2005 [26], [27], năm 2006 [28], tiêu chảy vẫn là một tronh các bệnh truyền nhiễm số người mắc cao nhất. Ở tỉnh Sóc Trăng có 24.255 ca mắc, Riêng huyện Kế Sách theo báo cáo của Trung tâm Y tế dự phòng huyện năm 2008 có 2.513 không có trường hợp tử vong do tiêu chảy. Tuy nhiên, trong thực tế số liệu này phản ảnh chưa đầy đủ tỷ lệ mắc trong cộng đồng. Do các bà mẹ lựa chọn dịch vụ y tế nên còn nhiều trường hợp trẻ tiêu chảy không được báo cáo. Ngoài vấn đề tỷ lệ mắc và tử vong cao bệnh tiêu chảy còn là nguyên nhân hàng đầu gây suy dinh dưỡng, chậm phát 2 triển về tinh thần, thể chất, tạo điều kiện thuận lợi cho sự xâm nhập của các bệnh nhiễm trùng khác. Các phương pháp điều trị tiêu chảy đơn giản và hiệu quả có thể làm giảm rõ rệt số lượng tử vong do tiêu chảy đồng thời làm giảm sự nhập viện không cần thiết của hầu hết các trường hợp [46], [47]. Các phương pháp này ngày càng được phổ biến rộng hơn tại cộng đồng đã đóng góp thành công đáng kể vào việc khống chế các bệnh tiêu chảy, làm giảm tỉ lệ mắc, giảm tỷ lệ tử vong do tiêu chảy gây ra. Hành vi sức khỏe có giá trị rất lớn đến việc giảm tỷ lệ mắc và chết của một bệnh. Việc điều trị một bệnh chỉ được giải quyết một cách triệt để khi gia đình, đặc biệt là các bà mẹ nhận ra những gì cần phải làm để thay đổi hành vi sức khỏe có hại do chính mình gây ra [23]. Muốn thực hiện có hiệu quả công tác phòng bệnh tiêu chảy cho trẻ em tại một cộng đồng thì phải tìm hiểu các kiến thức và hành vi của các bà mẹ đang nuôi con dưới 5 tuổi liên quan đến tỉ lệ mắc tiêu chảy của cộng đồng đó. Tại Sóc Trăng, mặc dù chương trình phòng chống bệnh tiêu chảy Quốc gia (CDD) đã được triển khai trong nhiều năm nay, nhưng thời gian qua tình hình mắc bệnh tiêu chảy ở trẻ em dưới 5 tuổi còn khá phổ biến trong cộng đồng do việc thực hiện biện pháp phòng bệnh chưa thật kỹ lưỡng, do tập quán thói quen, sự hiểu biết, môi trường sống, các yếu tố khách quan… Vì vậy, sự hiểu biết của cộng đồng về các biện pháp phòng bệnh tiêu chảy là rất quan trọng. Vấn đề đặt ra là tìm xem yếu tố nào ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêu chảy, mức độ tác động ra sau, yếu tố nào là đặc thù riêng của địa phương nghiên cứu. Vì vậy,chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu bệnh tiêu chảy ở trẻ dƣới 5 tuổi và kiến thức, hành vi của các bà mẹ tại xã Ba Trinh, huyện Kế Sách, Sóc Trăng ”. Với các mục tiêu sau: 1. Xác định tỷ lệ bệnh tiêu chảy ở trẻ dưới 5 tuổi tại xã Ba Trinh, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng. 2. Tìm hiểu kiến thức, thái độ, hành vi của các bà mẹ về bệnh tiêu chảy. 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. TIÊU CHẢY TRẺ EM 1.1.1. Định nghĩa bệnh tiêu chảy. Tiêu chảy là hiện tượng đi cầu nhiều lần trong ngày, chủ yếu là phân lỏng hay nước [18]. Độ rắn mềm của phân do thành phần nước trong phân quyết định: Phân có 85% nước gọi là nhão; phân có 88% nước gọi là lỏng: phân có 90% nước gọi là lỏng như nước [8],[18]. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG), tiêu chảy được định nghĩa là "đi ngoài phân lỏng hoặc tóe nước trên 3 lần trong 24 giờ, phân lỏng là phân không thành khuôn" [43]. Số lương phân được bài tiết ra ngoài bình thường mỗi ngày thay đổi tùy theo chế độ ăn, tuổi của từng cá thể. Khi có tiêu chảy, phân chứa nhiều nước hơn bình thường gọi là phân nước hay phân lỏng. Trong những trường hợp lỵ trực khuẩn phân có thể chứa máu [30],[32],[36]. Tuy nhiên rất khó đưa ra một định nghĩa chính xác về bệnh tiêu chảy, bởi vì số lần tiêu chảy, khối lượng phân phụ thuộc nhiều vào chế độ ăn uống và thay đổi tập quán của mỗi vùng khác nhau. Các bà mẹ còn có thể dùng các từ ngữ khác nhau để mô tả tiêu chảy. Điều lưu ý là đối với trẻ bú mẹ thường đi mỗi ngày một vài lần phân nhão thì không thể xem là tiêu chảy, đối với những trẻ này, xác định tiêu chảy thực tế là phải dựa vào tăng số lần hoặc tăng mức độ lỏng của phân mà các bà mẹ cho là không bình thường. Mối nguy hiểm chính của tiêu chảy là tử vong và suy dinh dưỡng [48]. Tử vong do tiêu chảy hầu hết thường gây ra bởi vì mất một lượng lớn muối và nước từ cơ thể [46]. Những biến chứng do tiêu chảy thường gặp là suy dinh dưỡng [8]. Khi trẻ bị tiêu chảy, đôi khi kèm nôn mửa. Trẻ ăn ít đi và khả năng 4 hấp thu các chất dinh dưỡng bị giảm so với nhu cầu dinh dưỡng của trẻ, chính những yếu tố đó góp phần làm cho trẻ bị suy dinh dưỡng và bệnh cảnh lâm sàng càng trở nên phức tạp hơn, tạo thành một vòng xoắn bệnh lý: suy dinh dưỡng - tiêu chảy - suy dinh dưỡng. Chưa kể việc các bà mẹ không nuôi dưỡng con của họ một cách bình thuờng khi chúng bị tiêu chảy, ngay cả những ngày sau khi tình trạng tiêu chảy của chúng được cải thiện. 1.1.2. Phân loại. Tiêu chảy được phân loại tùy thuộc vào thời gian của nó, một đợt tiêu chảy kéo dài ít hơn 2 tuần là tiêu chảy cấp. Theo Chu Văn Tường, tiêu chảy cấp tính ở trẻ em thường xảy ra dưới 05 ngày [42], tiêu chảy kéo dài 2 tuần còn gọi là tiêu chảy kéo dài [23]. Ngày nay, người ta xác định ba hội chứng lâm sàng khác nhau của tiêu chảy gồm: -Tiêu chảy phân lỏng cấp tính: gồm các trường hợp khởi bệnh cấp tính, kéo dài dưới 14 ngày - Hội chứng lỵ: gồm các trường hợp tiêu chảy phân có đàm máu. - Tiêu chảy kéo dài : gồm các trường hợp khởi đầu với tiêu chảy cấp tính rồi kéo dài trên 14 ngày. Nghiên cứu của Đào Mạnh Hùng tại Bệnh viện đa khoa Kon Tum cho thấy tiêu chảy phân lỏng cấp tính chiếm 47,29%; hội chứng lỵ chiếm 51,25%; tiêu chảy kéo dài chiếm 1,48% [23] 1.1.3. Dịch tễ học bệnh tiêu chảy - Các đường lây truyền Hầu hết các nhà nghiên cứu về bệnh sinh - dịch tễ học tiêu chảy cho rằng các tác nhân gây tiêu chảy điều chủ yếu và duy nhất truyền qua đường phân, 5 miệng thông qua thức ăn hoặc nước uống bị ô nhiễm hay lây do tiếp xúc trực tiếp với phân người bị bệnh tiêu chảy, hoặc qua trung gian truyền bệnh như ruồi, dán [5],[20]. Sự lan truyền trực tiếp có thể ngăn chặn được hay không là tùy thuộc vào sự cải thiệnvệ sinh cá nhân và gia đình [3],[4],[13],[20]. - Một số hành vi làm gia tăng sự lan truyền tác nhân gây bệnh tiêu chảy + Không nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 4- 6 tháng đầu tiên sau khi sinh. Theo Tổ chức Y tế Thế giới những trẻ không được nuôi bằng sữa mẹ có nguy cơ mắc tiêu chảy gấp nhiều lần so với những trẻ được nuôi bằng sữa mẹ hoàn toàn, nguy cơ tử vong do tiêu chảy ở những trẻ này cũng lớn hơn một cách đáng kể [43]. Trong y văn đã ghi rõ, vai trò của sữa mẹ rất quan trọng trong việc bảo vệ trẻ đối với bệnh tiêu chảy. Sữa mẹ có chứa globulin miễn dịch chủ yếu là IgA (95%), ngoài ra còn có IgM, IgG có tác dụng bảo vệ cơ thể chống nhiễm khuẩn các bệnh đường ruột và một số bệnh khác do siêu vi trùng gây ra [6]. + Tập quán cai sữa sớm: Cho trẻ bú sữa mẹ kéo dài sẽ làm giảm chỉ số mắc và mức độ trầm trọng của một số bệnh như lỵ và tả. + Cho trẻ bú sữa chai hoặc bình: Khi cho sữa vào một chai hoặc vào bình không sạch thì sẽ bị ô nhiễm, nếu trẻ không bú hết sữa trong bình thì sự ô nhiễm bởi mầm bệnh đường ruột khó rữa sạch và vi khuẩn sẽ phát triển. +Tập quán cho ăn sớm trước dặm 4 tháng tuổi: Cho ăn dặm quá sớm hay quá muộn hoặc ăn dặm không đúng cách, đều có thể dẫn đến tiêu chảy và suy dinh dưỡng. + Dùng nước uống đã bị nhiễm vi khuẩn đường ruột: Nước có thể bị nhiễm bẩn ngay tại nguồn của nó hoặc trong suốt quá trình dự trữ tại nhà. Sự ô nhiễm tại nhà do bảo quản hoặc sử dụng không hợp vệ sinh. Theo TCYTTG tỷ lệ mắc 6 tiêu chảy trên toàn thế giới khoảng 1 tỷ/ năm, trong đó chết 3,3 triệu/năm, có liên quan đến nước không an toàn và vệ sinh [46]. + Không rửa tay sau khi đi ngoài, sau khi xử lý phân, trước khi chuẩn bị thức ăn: Thói quen rửa tay là một hành vi tốt bảo vệ sức khỏe chung, đặc biệt có hiệu lực đối với việc phòng tiêu chảy. + Không xử lý phân một cách hợp vệ sinh: Nhiều bậc cha mẹ cho rằng phân trẻ em là không nguy hiểm, nhưng thực ra chúng chứa rất nhiều virus, vi khuẩn gây bệnh và phân súc vật cũng chứa nhiều vi sinh vật có thể truyền bệnh cho con người. - Tính cảm thụ: Một số yếu tố vật chủ làm tăng tính cảm thụ bệnh tiêu chảy: + Suy dinh dưỡng: Bệnh tiêu chảy và suy dinh dưỡng liên quan chặt chẽ với nhau nhất là đối với những trẻ suy dinh dưỡng nặng, những trẻ đó sự hồi phục niêm mạc ruột bị chậm trễ do thiếu vitamin, giảm sức đề kháng của cơ thể, mức độ trầm trọng kéo dài thì nguy cơ tử vong do tiêu chảy sẽ gia tăng đối với những trẻ bị suy dinh dưỡng. Và ngược lại điều này sẽ làm cho tình trạng suy dinh dưỡng trở nên trầm trọng thêm [46]. + Sởi: Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy ở trẻ đang bị sởi hoặc mới khỏi bệnh sởi trong vòng 4 tuần thì mắc bệnh tiêu chảy nhiều hơn do trong thời gian này hệ thống miễn dịch của trẻ bị ảnh hưởng [2],[8],[13]. + Bệnh suy giảm miễn dịch: Trẻ bị bệnh suy giảm miễn dịch kéo dài như Human Immunodeficieney Virus (HIV) làm cho trẻ dễ mắc bệnh tiêu chảy [8]. Tiêu chảy xảy ra khoảng 30% sau khi dung kháng sinh hoặc bất kỳ thay đổi ở ruột trẻ [46] + Tuổi: Hầu hết tiêu chảy xảy ra trong hai năm đầu cuộc đời. Chỉ số mắc bệnh cao nhất là ở nhóm trẻ 6-11 tháng tuổi [35], [36]. Theo TCYTTG lứa tuổi này dễ mắc bệnh tiêu chảy vì thời kỳ này trẻ phải ăn thức ăn bổ sung, trong khi [...]... 3.1.4 Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy Bảng 3.4 Tỷ lệ tiêu chảy ở thời điểm nghiên cứu Tình trạng của trẻ Tỷ lệ % 43 Tiêu chảy Số trẻ p 10 ,57 p < 0,01 Không tiêu chảy 364 89,43 Tổng số 407 100,00 10 .57 % Có TC Không TC 89.43% Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ tiêu chảy ở thời điểm nghiên cứu Trong 407 bà mẹ được tìm hiểu kiến thức và hành vi về bệnh tiêu chảy của trẻ dưới 5 tuổi có 43 bà mẹ có cháu bị mắc tiêu chảy trong 2 tuần... của bà mẹ khi con bị tiêu chảy Bảng 3.9 Thái độ của bà mẹ khi con bị tiêu chảy Thái độ Không tốt Tốt Không đánh giá n % n % n % Đối với bệnh TC 384 94,3 14 3,4 9 2,2 Xử trí TC 389 95, 6 10 2 ,5 8 2,0 Khi con bị TC, các bà mẹ có thái độ với bệnh TC và xử trí TC đạt tỷ lệ tốt trên 90% 3.2 .5 Thực hành ăn dặm của bà mẹ và tình trạng tiêu chảy Bảng 3.10 Tỷ lệ tiêu chảy của trẻ và thực hành ăn dặm của bà mẹ. .. 10 ,57 % Sự khác biệt rất có ý nghĩa thống kê (p< 0,01) 26 3.2 KIẾN THỨC VÀ HÀNH VI CỦA BÀ MẸ VỀ TIÊU CHẢY 3.2.1 Kiến thức của bà mẹ về bệnh tiêu chảy Bảng 3 .5 Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức về tiêu chảy Biết đủ Hiểu biết đúng Không đủ Không biết n % n % n % Định nghĩa TC 284 69,8 117 28,7 6 1 ,5 Phòng bệnh TC 83 20,4 319 78,4 5 1,2 Hành vi có hại làm tăng mắc TC 121 29,7 281 69,0 5 1,2 Xử trí tại nhà khi trẻ. .. Thái độ của bà mẹ đối với xử trí tiêu chảy: nếu bà mẹ xác định tiêu chảy có lây lan thì được xem là tích cực, nếu bà mẹ xác định ngược lại thì được xem là không tích cực, bà mẹ trả lời không biết thì xem là không đánh giá được - Đánh giá thực hành của bà mẹ về bệnh tiêu chảy trẻ em + Kỹ năng thực hành: bà mẹ thực hành đúng thì tính: 1 điểm /hành vi, nếu thực hành sai thì tính: – 1 điểm /hành vi, nếu... PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Các bà mẹ có con dưới 5 tuổi đang sinh sống tại xã Ba Trinh, huyện Kế Sách- Sóc Trăng 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp điều tra ngang, mô tả trên mẫu ngẫu nhiên 2.2.1 Cỡ mẫu Với một nghiên cứu mô tả cắt ngang, để xác định cỡ mẫu ta sử dụng công thức tính như sau: n= Z ² p(1  p) c² [22] Với n: Số cặp bà mẹ và con dưới 5 tuổi Trong đó: p: là tỷ lệ dự đoán bà. .. tác nhân quan trọng nhất gây tiêu chảy nặng và đe doạ tính mạng trẻ em dưới 2 tuổi trên toàn thế giới [ 45] Ở các nước phát triển có 35- 52% trẻ em bị tiêu chảy cấp do Rotavirus Ở các nước đang phát triển Rotavirus là nguyên nhân phổ biến gây tiêu chảy cấp và tử vong cho trẻ em dưới 1 tuổi [43] Khoảng 1/3 số trẻ dưới 2 tuổi bị ít nhất 1 đợt tiêu chảy do Rotavirus, nó có khả năng lây lan trực tiếp từ người... 3.7 Chăm sóc dinh dưỡng khi trẻ mắc tiêu chảy Khi trẻ mắc tiêu chảy, các bà mẹ cho trẻ ăn, bú bình thường chiếm tỷ lệ cao nhất 90,2% Bảng 3.12 Tỷ lệ tiêu chảy và thực hành rửa tay trước khi ăn Thực hành Rửa tay Không rửa tay p Tình trạng n % n % Có tiêu chảy 18 41,9 25 58,1 >0 ,5 Không tiêu chảy 350 96,2 14 3,8 . riêng của địa phương nghiên cứu. Vì vậy,chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu bệnh tiêu chảy ở trẻ dƣới 5 tuổi và kiến thức, hành vi của các bà mẹ tại xã Ba Trinh, huyện Kế Sách, Sóc. Trăng ”. Với các mục tiêu sau: 1. Xác định tỷ lệ bệnh tiêu chảy ở trẻ dưới 5 tuổi tại xã Ba Trinh, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng. 2. Tìm hiểu kiến thức, thái độ, hành vi của các bà mẹ về bệnh. I HC Y-DC TRNG THANH PHNG NGHIÊN CứU BệNH TIÊU CHảY ở TRẻ DƯớI 5 TUổI Và KIếN THứC CáC Bà Mẹ TạI Xã BA TRINH, HUYệN Kế SáCH - SóC TRĂNG NĂM 2009 LUN VN CHUYấN KHOA

Ngày đăng: 19/07/2014, 14:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan