Bài 22 Quy luật sinh trưởng, phát dục của vật nuôi

13 1.4K 4
Bài 22 Quy luật sinh trưởng, phát dục của vật nuôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 2 CHĂN NUÔI, THUỶ SẢN ĐẠI CƯƠNG Bài 22 Quy luật sinh trưởng, phát dục của vật nuôi Bài 22 Quy luật sinh trưởng, phát dục của vật nuôi I – KHÁI NIỆM VỀ SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC II – QUY LUẬT SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC III – CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT DỤC I – KHÁI NIỆM VỀ SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC 1. Khái niệm về sinh trưởng 2. Khái niệm về phát dục 3. Quan hệ giữa sinh trưởng và phát dục 1. Khái niệm về sinh trưởng Là sự gia tăng kích thướt các chiều và khối lượng. VD: Gà con mới nở nặng 30g 56 ngày tuổi 80g 1 năm tuổi 3000g 2. Khái niệm về phát dục Là sự phân hoá để tạo ra các cơ quan, bộ phận mới hoặc chức năng mới. VD: Con gà trống, con bò. Dạ dày nghé mới đẻ chưa tiêu hoá được cỏ, sau một tuần sẽ hoàn thiện về cấu tạo, tiêu hoá được cỏ. 3. Quan hệ giữa sinh trưởng và phát dục Sinh trưởng mạnh, phát dục mạnh: trước trưởng thành. Sinh trưởng yếu, phát dục yếu: gài cõi. Sinh trưởng mạnh, phát dục yếu: trưởng thành lên. Sinh trưởng yếu, phát dục mạnh: sơ sinh. II – QUY LUẬT SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC 1. Quy luật sinh trưởng, phát dục theo giai đoạn 2. Quy luật sinh trưởng, phát dục không đồng đều. 3. Quy luật sinh trưởng, phát dục theo chu kì 1. Quy luật sinh trưởng, phát dục theo giai đoạn Trong đời cá thể vật nuôi phải trải qua nhiều thời kì kế tiếp nhau, thời kì trước là cơ sở cho thời kì sau, mỗi thời kì cơ thể vật nuôi tăng lên vè kích thướt, khối lượng và hoàn chỉnh dần. VD: Các giai đoạn phát triển của gà: Phôi trong trứng -> phôi phát triển nhờ ấp -> gà con -> gà dò -> gà (21 ngày) -> trưởng thành -> gà già cõi. Ý nghĩa: giúp ta chăm sóc, nuôi dưỡng vật nuôi ở mỗi thời kì cho thích hợp. 2. Quy luật sinh trưởng, phát dục không đồng đều. Trong đời cá thể sự sinh trưởng và phát dục đồng thời nhưng tuỳ giai đoạn mà sinh trưởng và phát dục diễn ra nhanh hay chậm. Tuổi càng lớn thì tốc độ sinh trưởng càng chậm. VD: Ngay thời kì phôi thai, quá trình phát dục mạnh, nhưng cuối giai đoạn phôi thai thì quá trình phát dục chậm và sinh trưởng nhanh hơn. Ý nghĩa: Có biện pháp nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi ở từng giai đoạn cho phù hợp. 3. Quy luật sinh trưởng, phát dục theo chu kì Ở gia súc đẻ con quá trình động dục của con cái diễn ra theo chu kì nhất định về thời gian. VD: Lợn 21 ngày thì động dục một lần, trâu, bò 18 ngày động dục một lần. Ý nghĩa: giúp ta điều khiển quá trình sinh sản. [...]...III – CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT DỤC 1 Nhân tố nội tại 2 Yếu tố ngoại cảnh 1 Nhân tố nội tại Đặc điểm di truyền của giống Tính biệt Tuổi Đặc điểm sinh lý 2 Yếu tố ngoại cảnh Thức ăn Điều kiện chăm sóc Môi trường sống . CHĂN NUÔI, THUỶ SẢN ĐẠI CƯƠNG Bài 22 Quy luật sinh trưởng, phát dục của vật nuôi Bài 22 Quy luật sinh trưởng, phát dục của vật nuôi I – KHÁI NIỆM VỀ SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC II – QUY LUẬT. phát dục mạnh: sơ sinh. II – QUY LUẬT SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC 1. Quy luật sinh trưởng, phát dục theo giai đoạn 2. Quy luật sinh trưởng, phát dục không đồng đều. 3. Quy luật sinh trưởng, phát. giữa sinh trưởng và phát dục Sinh trưởng mạnh, phát dục mạnh: trước trưởng thành. Sinh trưởng yếu, phát dục yếu: gài cõi. Sinh trưởng mạnh, phát dục yếu: trưởng thành lên. Sinh trưởng yếu, phát

Ngày đăng: 19/07/2014, 01:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 2 CHĂN NUÔI, THUỶ SẢN ĐẠI CƯƠNG

  • Bài 22 Quy luật sinh trưởng, phát dục của vật nuôi

  • I – KHÁI NIỆM VỀ SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC

  • 1. Khái niệm về sinh trưởng

  • 2. Khái niệm về phát dục

  • 3. Quan hệ giữa sinh trưởng và phát dục

  • II – QUY LUẬT SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC

  • 1. Quy luật sinh trưởng, phát dục theo giai đoạn

  • 2. Quy luật sinh trưởng, phát dục không đồng đều.

  • 3. Quy luật sinh trưởng, phát dục theo chu kì

  • III – CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT DỤC

  • 1. Nhân tố nội tại

  • 2. Yếu tố ngoại cảnh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan