Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT DO CHẤT THẢI CỦA HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP

46 2.4K 23
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT DO CHẤT THẢI CỦA HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT DO CHẤT THẢI CỦA HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP Hiện nay, đất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản chiếm 79% diện tích đất (26,1 triệu ha), đáng chú ý là diện tích đất chưa đưa vào sử dụng vẫn còn lớn (3,3, triệu ha) chiếm 10% ( bảng dưới). Phần lớn diện tích này là đất bị suy thoái và hoang mạc hóa, mất giá trị sử dụng do khái thác không hợp lý. Một phần đất này hiện đang được cải tạo thông qua dự án trồng rừng, khoanh nuôi rừng và phục hồi đồi núi trọc.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐỊA LÝ  ĐỀ TÀI : Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT DO CHẤT THẢI CỦA HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP GVHD: ThS. Ngô Tùng Lâm Nhóm thực hiện: Lê Thị Hiền 0956080045 Trịnh Thị Hồng 0956080054 Đinh Phạm Phương Thảo 0956080151 Lê Thị Thảo 0956080153 Thành phố Hồ Chí Minh-2012 I.KHÁI QUÁT CHUNG 1 1. Một số khái niệm cơ bản 1.1.Khái niệm môi trường Theo UNESCO (1981) “ Môi trường sống của con người bao gồm hệ thống tự nhiên và hệ thống do con người sáng tạo ra. Trong đó, con người sống và bằng lao động của mình đã khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên và nhân tạo cho phép để thỏa mãn nhu cầu của con người” 1.2. Khái niệm đất “Đất là vật thể thiên nhiên cấu tạo lâu đời do kết quả của quá trình hoạt động tổng hợp của năm yếu tố hình thành gồm: đá, thực vật, động vật, khí hậu, địa hình và thời gian” (Đacutraep 1879) 2.Tình hình sử dụng đất trên thế giới và ở Việt Nam 2.1.Tình hình sử dụng đất trên thế giới Tổng diện tích của Trái Đất 510 triệu km 2 thì đại dương đã chiếm 361 triệu km 2 có nghĩa là đại dương và biển cả chiếm một lượng lớn diện tích hành tinh (70,8%). Đất liền- nguồn năng lượng lớn lao của con người thì chỉ có 149 triệu km 2 , chỉ chiếm 29,2% diện tích. Đất liền phân bố chủ yếu ở Bán cầu bắc, đất liền ở đó chiếm 30% trong khi ở Nam bán cầu chỉ chiếm 19% 2.2. Tình hình sử dụng đất ở Việt Nam Theo Niên giám thống kê năm 2009, tổng diện tích đất tự nhiên cả nước là 33,105 triệu ha. Trong đó, diện tích sông suối, núi đá khoảng 1.370.100 ha (chiếm khoảng 4,16% diện tích tự nhiên), phần đất liền khoảng 31,1 triệu ha (chiếm 94,5 % diện tích tự nhiên), và là một trong số những nước có diện tích tự nhiên nhỏ nhất, xếp vào nhóm thứ năm có diện tích bình quân từ 0,3 – 0,5ha/ người, đứng thứ 203 trong số 218 nước trên thế giới. Bình quân đất nông nghiệp 0,11 ha/ người, thuộc nhóm 7 có mức bình quân diện tích đất từ 0,1 – 0,2 ha/ người. Bảng: Diện tích đất tự nhiên và đất nông nghiệp trên đầu người trên thế giới Nhóm các nước theo bình quân diện tích Nhóm các nước theo bình quân diện tích 2 tự nhiên/ người đất nông nghiệp/ người Nhóm Phân cấp (ha) Số nước % Nhóm Phân cấp (ha) Số nước % 1 >10 69 32 1 >10 59 27 2 5 - 10 17 8 2 5 - 10 4 2 3 1 - 5 76 35 3 1 - 5 33 15 4 0.5 - 1 29 13 4 0.5 - 1 44 20 5 0.3 – 0.5 12 6 5 0.3 – 0.5 31 14 6 <0.3 15 7 6 0.2 – 0.3 15 7 7 0.1 – 0.2 19 9 8 <0.1 13 6 Cộng 218 100 Cộng 218 100 Việt Nam trong nhóm 5 (0.38ha/ người) Việt Nam trong nhóm 7 (0,11ha/ người) Nguồn: FAO năm 2005 Hiện nay, đất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản chiếm 79% diện tích đất (26,1 triệu ha), đáng chú ý là diện tích đất chưa đưa vào sử dụng vẫn còn lớn (3,3, triệu ha) chiếm 10% ( bảng dưới). Phần lớn diện tích này là đất bị suy thoái và hoang mạc hóa, mất giá trị sử dụng do khái thác không hợp lý. Một phần đất này hiện đang được cải tạo thông qua dự án trồng rừng, khoanh nuôi rừng và phục hồi đồi núi trọc. Bảng: Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 STT Chỉ tiêu Năm 2010 Diện tích Cơ cấu Tổng diện tích các loại đất 33.093.857 100.00 I Diện tích đất nông nghiệp 26.100.160 78,87 3 1 Đất sản xuất nông nghiệp 10.117.893 38,77 2 Đất lâm nghiệp 15.249.025 58,43 3 Đất nuôi trồng thủy sản 690.218 2,64 4 Đất làm muối 17.562 0,07 5 Đất nông nghiệp khác 25.462 0,10 II Đất phi nông nghiệp 3.670.186 11,09 1 Đất ở 680.477 18,54 2 Đất chuyên dùng 1.794.479 48,89 3 Đất tôn giáo, tín ngưỡng 14.620 0,40 4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 100.939 2,75 5 Đất sông xuối và MNCD 1.075.736 29,31 6 Đât phi nông nghiệp khác 3.936 0,11 III Đất chưa sử dụng 3.323.512 10,04 1 Đất đồng bằng chưa sử dụng 236.569 18,54 2 Đất đồi núi chưa sử dụng 2.769.796 48,89 3 Núi đá không có rừng cây 317.147 0,40 Nguồn: Báo cáo kết quả kiểm kê đất dai năm 2010, Bộ TN&MT, tháng 12/2010 Do vị trí của nước ta phức tạp làm cho tài nguyên đất rất đa dạng và phân hóa rõ từ đồng bằng lên núi cao, từ bắc vào nam và từ đông sang tây, có thể phân thành 13 nhóm đất chính và 31 loại. Với xu hướng tăng dân số nhanh, thì áp lực đối với khai thác, sử dụng đất tiếp tục là vấn đề đáng lo ngại. Bên cạnh đó, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cũng gây ra nhiều áp lực đối với đất đai. Tình trạng phổ biến hiện nay là chuyển đổi mục đích sử dụng đất. Diện tích đất nông nghiệp giảm mạnh do đô thị hóa. Tỷ lệ diện tích đất phi nông nghiệp trên diện tích đât nông nghiệp tăng. Năm 2006 tỷ lệ này là 0,133%, năm 2009 là 0,139% . 4 Trước tình hình đó Chính Phủ đã ra quyết định thu hồi đất nông nghiệp để phát triển đô thị, công nghiệp và cơ sở hạ tầng. Thu hồi đất nông nghiệp để phát triển golt. Do đó diện tích đất nông nghiệp giảm nhanh, diện tích phi nông nghiệp tăng mạnh II. HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP 1.Khái quát chung 5 Công nghiệp là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm được "chế tạo, chế biến" cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo. Đây là hoạt động kinh tế, sản xuất quy mô lớn, được sự hỗ trợ thúc đẩy mạnh mẽ của các tiến bộ công nghệ, khoa học và kỹ thuật. Công nghiệp là ngành kinh tế đặc biệt quan trọng đối với bất kỳ quốc gia, vùng lãnh thổ nào. Nó là động lực cho sự phát triển của các ngành kinh tế, là cơ sở của các ngành dịch vụ, thương mại, là yếu tố trung tâm của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Công nghiệp góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập, xoá đói giảm nghèo cho các quốc gia, nâng cao vị thế, hình ảnh của các quốc gia. Tuy nhiên bên cạnh những vai trò to lớn đó, các khu cụm công nghiệp cũng gây ra hậu quả nghiêm trọng về nhiều mặt như tác động đến đời sống, sức khoẻ, sinh hoạt của dân cư làm ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến phát triển bền vững. Khu, cụm công nghiệp là hình thức ra đời và phổ biến ở các quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Đây là một mô hình sử dụng các ưu đãi đặc biệt (thuê đất, ưu đãi thuế, thủ tục hành chính, lao động, ) để thu hút vốn, khoa học công nghệ của các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Mô hình này được đánh giá là phù hợp với các quốc gia đang ở giai đoạn đầu quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đồng thời, các khu, cụm công nghiệp cũng là nơi tạo ra một nguồn thu ngân sách lớn cho các địa phương, cho các quốc gia, giải quyết hàng ngàn, thâm chí hàng trăm ngàn lao động trong một khu, cụm công nghiệp với diện tích từ vài chục đến hàng trăm ha Tuy có nhiều đóng góp như vậy nhưng khu, cụm công nghiệp cũng còn rất nhiều điều đáng bàn. Trước hết, đó là nơi tập trung các cơ sở sản xuất công nghiệp với nhiều loại hình khác nhau, dù các cơ sở này có công nghệ hiện đại đến mấy cũng đều tác động đến môi trường, ở những khía cạnh và mức độ khác nhau (ô nhiễm nước mặt, nước ngầm, không khí, khói, bụi, tiếng ồn, giao thông, ô nhiễm nhiệt độ, độ ẩm ) làm cho các khu vực xung quanh bị ảnh hưởng. Các khu, cụm công nghiệp là trung tâm, nơi duy trì và phát tán nguồn gây ô nhiễm. Các tác động này không chỉ diễn ra trước mắt mà diễn ra lâu dài, không chỉ diễn ra tại vị trí đặt cơ sở sản xuất mà còn lan rộng theo nguồn nước, theo gió Trong thời gian qua, Việt Nam có tốc độ phát triển công nghiệp rất nhanh, cả về tốc độ, quy mô và phân bố. Hiện nay, cả nước có gần 600 khu, cụm công nghiệp đã, đang và sẽ đi vào hoạt động và 15 khu kinh tế (thực chất là một dạng khu công 6 nghiệp). Các khu công nghiệp tập trung ở Việt Nam mới chỉ đi vào hoạt động khoảng 20 năm. Tân Thuận là một trong những khu chế xuất hoạt động sớm nhất tại Việt Nam, đã nảy sinh hàng hoạt vấn đề về kinh tế và tàn phá môi trường thiên nhiên, ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt và sức khoẻ dân cư. Hàng loạt các “con sông chết”, “vùng đất chết”, “cánh đồng chết” kéo theo đó là những làng ung thư, những hồ tôm, ao cá với hàng ngàn tấn cá chết hàng loạt xuất hiện khắp mọi vùng miền của đất nước. 2. Phân loại hoạt động công nghiệp: Bởi hoạt động công nghiệp là vô cùng đa dạng, có rất nhiều cách phân loại công nghiệp: ∗ Theo mức độ thâm dụng vốn và tập trung lao động: Công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ ∗ Theo sản phẩm và ngành nghề: công nghiệp dầu khí, công nghiệp ô tô, công nghiệp dệt, công nghiệp năng lượng, v.v ∗ Theo phân cấp quản lý: công nghiệp địa phương, công nghiệp trung ương. 3.Các ngành công nghiệp chính ở Việt Nam 3.1 Công nghiệp khai thác nguyên, nhiên liệu 3.1.1 Công nghiệp khai thác than Than ở nước ta có trữ lượng đứng đầu trong khu vực Đông Nam Á, tập trung chủ yếu ở bể than Đông Bắc, khu vực Quảng Ninh chiếm 90% trữ lượng than đá của cả nước (3 – 3,5 tỷ tấn). Ngoài ra, còn có than ở Làng Cẩm (Thái Nguyên) và một vài mỏ khác. Trong những năm gần đây, do mở rộng thị trường tiêu thụ và đầu tư trang thiết bị khai thác nên sản lượng trung bình hàng năm lien tục tăng 3.1.2 Công nghiệp khai thác dầu, khí Dầu khí ở nước ta tập trung ở các bể trầm tích chứa dầu bên ngoài thềm lục địa ( các bể trầm tích sông Hồng, Trung Bộ, Cửu Long, Nam Côn Sơn, Thổ Chu – Mã Lai), trong đó có 2 bể Cửu Long và Nam Côn Sơn có trữ lượng và triển vọng khai thác hơn cả. Nước ta có trữ lượng khoảng vài tỷ tấn dầu thô và hàng trăm tỷ m 3 . Khai thác dầu khí là ngành non trẻ, bắt đầu hoạt động năm 1986. Ngoài dầu thô, hiện nay khí thiên nhiên được phục vụ cho các nhà máy điện (Phú Mỹ). Một ngành đang ra đời đó là ngành lọc, hóa dầu (nhà máy Dung Quất, công suất 6,5 triệu tấn/năm). 3.1.3 Công nghiệp điện lực 7 Nước ta có nhiều tiềm năng để phát triển công nghiệp điện lực. Đó là trữ lượng than, dầu, khí thuên nhiên và nguồn thủy năng dồi dào. Riêng về thủy năng, công suất có thể đạt 30 triệu Kw với sản lượng 260 – 270 kWh và tập trung chủ yếu ở hệ thống sông Hồng (37%) và hệ thống sông Đồng Nai (19%). Một số nhà máy thủy điện lớn như: thủy điện Hòa Bình (1920 MW), Yali (720 MW), Sơn La (đang xây dựng 2400 MW). Nhiệt điện ( chạy bằng than) như Phả Lại ( tổng công suất 1040 MW) Uông Bí (150 MW). Nhiệt điện ( chạu bằng khí) như Phú Mỹ (1090 MW), Bà Rịa (328 MW) 3.2 Công nghiệp lương thực thực phẩm Công nghiệp lương thực thực phẩm Việt Nam được phát triển sớm (từ thời Pháp thuộc), đặc biệt là sản xuất bia và thuốc lá. Các nhà máy mọc lên ở nhiều nơi, ở cả ba miền. Năm 2000, ngành chế biến lương thực thực phẩm vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu tổng giá trị sản phẩm công nghiệp Việt Nam: 26,5%. Ngành này có số lượng xí nghiệp nhiều nhất: gần 400 xí nghiệp quốc doanh, 200 xí nghiệp tập thể, hơn 2.600 xí nghiệp tư nhân. 3.3 Ngành dệt may Ngành dệt may Việt Nam đã có những bước tiến đáng kể trong những năm vừa qua. Xuất khẩu dệt may Việt Nam cũng đạt những kết quả tăng trưởng khá ấn tượng. Ngành dệt may Việt Nam có thể tận dụng một số điểm mạnh. Trang thiết bị của ngành may mặc đã đổi mới và hiện đại hóa 90%. Các sản phẩm đã có chất lượng tốt hơn, đáp ứng nhiều thị trường khó tính như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản chấp nhận. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp dệt may đã xây dựng được mối quan hệ chặt chẽ với Nhiều nhà xuất nhập khẩu, nhiều tập đoàn tiêu thụ lớn trên thế giới. Bản than Việt Nam tích cực tham gia hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, tiếp cận thị trường cho hàng xuất khẩu nói chung và hàng dệt may xuất khẩu nói riêng. Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam vẫn tăng trong giai đoạn 2000 – 2007, tuy có giảm mạnh trong năm 2008 8 Đến năm 2010, Dệt May Việt Nam đã vươn trở thành ngành đạt kim ngạch xuất khẩu lớn nhất cả nước với doanh thu 11,5 tỷ đô la Mỹ Hình: Tình hình phân bố các khu công nghiệp trên toàn quốc 9 10 [...]... sinh của đất vượt quá mức bình thường, sự thay đổi này đã làm thay đổi tính chất của đất, khiến cho đất không còn phù hợp với mục đích sử dụng” Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường đất là do quá trình lan truyền các chất ô nhiễm từ môi trường không khí, môi trường đất và môi trường nước, các chất thải rắn trong trong hoạt động công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp 2.Tình hình ô nhiễm môi trường đất. .. ô nhiễm môi trường đất ở những thành phố 3 Phân loại đất bị ô nhiễm: Người ta có thể phân loại đất bị ô nhiễm theo các nguồn gốc phát sinh hoặc theo các tác nhân gây ô nhiễm Nếu theo nguồn gốc phát sinh có: ∗ Ô nhiễm đất do các chất thải sinh hoạt ∗ Ô nhiễm đất do chất thải công nghiệp ∗ Ô nhiễm đất do hoạt động nông nghiệp Tuy nhiên, môi trường đất có những đặc thù và một số tác nhân gây ô nhiễm có... 2.1.Tình hình ô nhiễm môi trường đất trên thế giới Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường đất nói chung rất nhiều nhưng trước nhất và quan trọng nhất phải nói là do việc thải bỏ không hợp lý những chất thải không hợp lý những chất thải dưới dạng đặc hay lỏng từ các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, 11 sinh hoạt, … Làm cho đất bị ô nhiễm bẩn, thậm chí hoại cả môi trường đất, làm cho đất không còn khả... nhiều them Ở các nước công nghiệp, người ta còn biến lòng đất thành nơi chôn cất bã phóng xạ, chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt Ở Mỹ có 76.000 bãi rác công nghiệp không được thiêu đốt Ở Đan Mạch có 3.200 bãi thải, trong đó có 500 bãi thải hóa chất Ở Nhật mỗi năm có hơn 50 triệu chất thải công nghiệp Các phế thải công nghiệp rắn tạo nên nguồn quan trọng các chất gây ô nhiễm đất do các sản phẩm hóa... 4.1.2 Tác đông của CTRCN đến môi trường đất: Phần lớn lượng chất thải rắn công nghiệp được sử dụng để tái chế các sản phẩm khác Hơn nữa, nguồn phát sinh chất thải rắn công nghiệp chủ yếu là các khu công nghiệp, khu chế xuất và các nhà máy lớn mà ở đây đã có quy trình xử lý và tái chế chất thải rắn khép kín Do vậy lượng chất thải rắn thực sự thải ra môi trường và ảnh hưởng xấu tới môi trường đất không lớn... ngày không qua xử lý và được đổ trực tiếp ra các sông, hồ… các điểm nóng đang diễn ra ô nhiễm là các lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ- Đáy, sông Cầu 21 4.2.2 tác động của nước thải công nghiệp tới môi trường đất Các hoạt động công nghiệp rất phong phú và đa dạng, chúng có thể là nguồn gây ô nhiễm đất một cách trực tiếp (khi chúng được thải trực tiếp vào môi trường đất) hoặc gián tiếp (nguồn gây ô nhiễm. ..III Ô NHIỄM 1 Khái niệm 1.1 Khái niệm ô nhiễm môi trường - Theo điều 3.6 Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam - 2005: Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật” -Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO: World Health Organization): Ô nhiễm môi trường là việc chuyển các chất thải hoặc nguyên liệu vào môi trường đến... tượng ô nhiễm nước sông, ở đây chỉ cần chất ô nhiễm ngừng xâm nhập thì khả năng tự vận động của không khí và nước sẽ nhanh chóng tống khứ chất ô nhiễm ra khỏi chúng Đất không có khả năng này, nếu thành phần chất ô nhiễm quá nhiều, con người muốn khử ô nhiễm cho đất sẽ gặp rất nhiều khó khăn và tốn nhiều công sức Tuy nhiên, với tốc độ phát triển công nghiệp nhanh như hiện nay thì vấn đề ô nhiễm do chất thải. .. làm giảm chất lượng môi trường sống” -Theo Giáo sư Tiến sĩ Khoa Học Lê Hy Bá Ô nhiễm môi trường là hiện tượng suy giảm chất lượng môi trường quá một giới hạn cho phép, đi ngược lại mục đích sử dụng môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe con người và sinh vật” 1.2 Khái niệm ô nhiễm môi trường đất -Theo Giáo sư Tiến sĩ Khoa Học Huy Bá Ô nhiễm môi trường đất là sự thay đổi về thành phần và các tính chất lý,... tới môi trường đất không lớn và không sâu sắc như tác động của nước thải công nghiệp chưa qua xử lý (như vụ nhà máy bột ngọt Vedan gây ô nhiễm cho dòng sông 18 Thị Vải,…) Mặt khác ảnh hưởng của chất thải đến môi trường thường được nghiên cứu và đánh giá trên các phương diện tổng thể cả về môi trường đất, nước, không khí Một số ví dụ về việc sử dụng chất thải rắn công nghiệp để tái chế các sản phẩm khác: . có: ∗ Ô nhiễm đất do các chất thải sinh hoạt. ∗ Ô nhiễm đất do chất thải công nghiệp. ∗ Ô nhiễm đất do hoạt động nông nghiệp. Tuy nhiên, môi trường đất có những đặc thù và một số tác nhân gây ô nhiễm. môi trường đất và môi trường nước, các chất thải rắn trong trong hoạt động công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. 2.Tình hình ô nhiễm môi trường đất trên thế giới và Việt Nam 2.1.Tình hình ô nhiễm. động: Công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ ∗ Theo sản phẩm và ngành nghề: công nghiệp dầu khí, công nghiệp ô tô, công nghiệp dệt, công nghiệp năng lượng, v.v ∗ Theo phân cấp quản lý: công nghiệp

Ngày đăng: 19/07/2014, 00:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan