Nghiên cứu tổng hợp muối canxi hydroxycitrat từ axit hydroxycitric của vỏ quả bứa ở quảng ngãi

47 397 0
Nghiên cứu tổng hợp muối canxi hydroxycitrat từ axit hydroxycitric của vỏ quả bứa ở quảng ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa ........................................................................................................... i Trang nhiệm vụ khóa luận tốt nghiệp ....................................................................... ii Lời cảm ơn .............................................................................................................iii Danh mục các bảng ................................................................................................ iv Danh mục các hình vẽ, đồ thị.................................................................................. iu MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 Chƣơng 1 TỔNG QUAN ..................................................................................... 3 1.1. CÂY BỨA, AXIT HYDROXY CITRIC (HCA) ............................................... 3 1.1.1. Đặc điểm, phân bố cây Bứa ........................................................................... 3 1.1.2. Hóa học của ()HCA ..................................................................................... 8 1.1.3. Một vài lo ngại về ()HCA .......................................................................... 11 1.1.4. Tác dụng của HCA ...................................................................................... 14 1.1.5. Muối của HCA ............................................................................................ 14 Chƣơng 2 NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................. 18 2.1. NGUYÊN LIỆU ............................................................................................. 18 2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................... 18 2.2.1. Phƣơng pháp chiết tách ................................................................................ 18 2.2.2. Phƣơng pháp trọng lƣợng............................................................................. 18 2.2.3. Phƣơng pháp chuẩn độ axit – bazơ (TCVN 4589 – 88) ................................ 19 2.2.4. Phƣơng pháp xác định cấu trúc hoá học bằng quang phổ hồng ngoại (IR) .... 19 2.2.5. Phƣơng pháp sắc ký lỏng cao áp (HPLC) ..................................................... 20 2.2.6. Phƣơng pháp quang phổ hấp phụ nguyên tử (AAS) ..................................... 20 Chƣơng 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .......................................................... 21 3.1. SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU................................................................................... 21 3.1.1. Sơ đồ nghiên cứu ......................................................................................... 21 3.1.2. Xử lý nguyên liệu ........................................................................................ 21 3.2. XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM, HÀM LƢỢNG TRO, THÀNH PHẦN KIM LOẠI TRONG VỎ QUẢ BỨA ............................................................................... 22 3.2.1. Xác định độ ẩm ............................................................................................ 22 3.2.2. Xác định hàm lƣợng tro ............................................................................... 23 3.2.3. Xác định thành phần kim loại nặng .............................................................. 24 3.3. CHIẾT TÁCH AXIT HỮU CƠ ...................................................................... 25

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA    Nghiên cứu tổng hợp muối Canxi hydroxycitrat từ axit hydroxycitric của vỏ quả Bứa ở Quảng Ngãi . KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THỊ TÂN Lớp : 08 – CHD Giáo viên hƣớng dẫn : GS.TS Đào Hùng Cƣờng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐHSP Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KHOA HÓA    Đà Nẵng – 2012 NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ và tên sinh viên: NGUYỄN THỊ TÂN Lớp: 08 – CHD 1. Tên đề tài: Nghiên Cứu Tổng Hợp Muối Canxi Hydroxycitrat Từ Axit Hydroxycitric Của Vỏ Quả Bứa Ở Quảng Ngãi. 2. Nguyên liệu, dụng cụ, thiết bị: Vỏ quả Bứa, phễu Buchne, cốc thủy tinh 200ml, 500ml, bếp cách thủy, bình tam giác 250ml, than hoạt tính, cồn 96 0 , cồn tuyệt đối. 3. Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu thành phần hóa học của vỏ quả Bứa, xác định một số chỉ tiêu hóa lý, xây dựng quy trình tổng hợp muối HCCa, khảo sát một số yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình tạo muối, kiểm tra sản phẩm tạo thành bằng phổ hồng ngoại (IR) và sắc ký lỏng cao áp (HPLC). 4. Giáo viên hƣớng dẫn: GS.TS Đào Hùng Cƣờng 5. Ngày giao đề tài: 02/07/2011 6. Ngày hoàn thành: 15/05/2012 Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hƣớng dẫn Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo cho Khoa ngày 25 tháng 05 năm 2012 Kết quả điểm đánh giá Ngày tháng năm 2012 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CẢM ƠN Trong quá trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, em đã nhận đƣợc sự giúp đỡ, hỗ trợ và tạo điều kiện về tài liệu, hóa chất, dụng cụ của rất nhiều thầy cô và anh chị. Em xin gởi lời cảm ơn đến các thầy cô trong Khoa Hóa, đặc biệt là sự hƣớng dẫn tận tình của GS.TS Đào Hùng Cƣờng, anh Nguyễn Thanh Hƣng – Học viên Cao Học cùng các anh chị tại phòng thí nghiệm phân tích môi trƣờng thuộc Trung tâm khí tƣợng thủy văn khu vực Trung Trung Bộ và Trung tâm đo lƣờng chất lƣợng số 02 Ngô Quyền đã giúp em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Đà Nẵng, tháng 05 năm 2012 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Trang nhiệm vụ khóa luận tốt nghiệp ii Lời cảm ơn iii Danh mục các bảng iv Danh mục các hình vẽ, đồ thị iu MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1 - TỔNG QUAN 3 1.1. CÂY BỨA, AXIT HYDROXY CITRIC (HCA) 3 1.1.1. Đặc điểm, phân bố cây Bứa 3 1.1.2. Hóa học của (-)-HCA 8 1.1.3. Một vài lo ngại về (-)-HCA 11 1.1.4. Tác dụng của HCA 14 1.1.5. Muối của HCA 14 Chƣơng 2 - NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1. NGUYÊN LIỆU 18 2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.2.1. Phƣơng pháp chiết tách 18 2.2.2. Phƣơng pháp trọng lƣợng 18 2.2.3. Phƣơng pháp chuẩn độ axit – bazơ (TCVN 4589 – 88) 19 2.2.4. Phƣơng pháp xác định cấu trúc hoá học bằng quang phổ hồng ngoại (IR) 19 2.2.5. Phƣơng pháp sắc ký lỏng cao áp (HPLC) 20 2.2.6. Phƣơng pháp quang phổ hấp phụ nguyên tử (AAS) 20 Chƣơng 3 - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 3.1. SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU 21 3.1.1. Sơ đồ nghiên cứu 21 3.1.2. Xử lý nguyên liệu 21 3.2. XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM, HÀM LƢỢNG TRO, THÀNH PHẦN KIM LOẠI TRONG VỎ QUẢ BỨA 22 3.2.1. Xác định độ ẩm 22 3.2.2. Xác định hàm lƣợng tro 23 3.2.3. Xác định thành phần kim loại nặng 24 3.3. CHIẾT TÁCH AXIT HỮU CƠ 25 3.3.1. Chuẩn bị mẫu 25 3.3.2. Chiết tách axit hữu cơ 25 3.3.3. Đánh giá cảm quan mẫu chiết 27 3.4. KIỂM TRA SẢN PHẨM CHIẾT BẰNG PHƢƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ VÀ SẮC KÝ LỎNG CAO ÁP (HPLC) 27 3.4.1. Xác định tổng lƣợng axit trong mẫu chiết bằng phƣơng pháp chuẩn độ 27 3.4.2. Xác định HCA trong mẫu chiết bằng sắc ký lỏng cao áp (HPLC) 28 3.5. TỔNG HỢP MUỐI CANXI CỦA HCA 32 3.5.1. Quy trình 32 3.5.2. Khảo sát ảnh hƣởng của pH đến quá trình chuyển hoá tạo muối HCCa 33 3.5.3. Khảo sát theo thể tích 34 3.5.4. Khảo sát theo thời gian 35 3.5.5. Kiểm tra sản phẩm muối HCCa bằng phổ hồng ngoại (IR) 36 3.5.6. Kiểm tra sản phẩm muối HCCa bằng sắc ký lỏng cao áp (HPLC) 37 3.5.7. Xác định hàm lƣợng Canxi trong sản phẩm muối HCCa 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 1.1 So sánh tính chất vật lý của HCA, Lacton từ Garcinia và Hibiscus 10 1.2 Mô tả đặc điểm của HCA 10 3.1 Kết quả xác định độ ẩm trong vỏ quả Bứa 23 3.2 Kết quả xác định tỉ lệ tro trong vỏ quả Bứa sấy khô 24 3.3 Kết quả xác định thành phần kim loại nặng trong vỏ quả Bứa 25 3.4 Kết quả xác định tổng lƣợng axit trong vỏ quả Bứa 27 3.5 Kết quả xác định axit hữu cơ trong vỏ quả Bứa bằng HPLC 31 3.6 Kết quả khảo sát sự phụ thuộc của khối lƣợng muối thu đƣợc vào pH 34 3.7 Kết quả khảo sát sự phụ thuộc của khối lƣợng muối thu đƣợc vào thể tích axit 35 3.8 Kết quả khảo sát sự phụ thuộc của khối lƣợng muối thu đƣợc vào thời gian khuấy trộn 36 3.9 Kết quả diện tích pic trên phổ HPLC của sản phẩm muối HCCa 38 3.10 Kết quả xác định hàm lƣợng Canxi trong muối HCCa bằng AAS 38 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ TT Tên đồ thị, hình vẽ Trang 1.1 Quả Bứa 4 1.2 Cây bứa nhà 6 1.3 Quả tai chua 7 1.4 Cấu trúc đồng phân của axit hydroxy citric 9 1.5 Cấu trúc của axit hydroxy citric lacton 9 1.6 Cấu trúc các muối tiêu biểu của HCA 15 2.1 Quả Bứa 18 3.1 Mẫu vỏ quả Bứa khô cắt nhỏ 22 3.2 Mẫu vỏ quả Bứa khô dạng bột mịn 22 3.3 Nồi áp suất 26 3.4 Dịch chiết chƣa tẩy màu 26 3.5 Dịch chiết đã tẩy màu 26 3.6 Dịch chiết sau khi cô đặc 26 3.7 Kết tủa pectin 26 3.8 Dịch chiết HCA 27 3.9 Đƣờng chuẩn HCA 30 3.10 Đƣờng chuẩn axit citric 30 3.11 Sắc kí đồ mẫu axit HCA và axit citric chuẩn 31 3.12 Sắc ký đồ mẫu vỏ quả Bứa khô chiết trong nƣớc 31 3.13 Muối HCCa tạo thành 33 3.14 Muối HCCa đã sấy khô 33 3.15 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của khối lƣợng muối thu đƣợc vào pH 34 3.16 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của khối lƣợng muối vào thể tích axit 35 3.17 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của khối lƣợng muối vào thời gian 36 3.18 Phổ IR của HCCa chuẩn 37 3.19 Phổ IR của muối HCCa 37 3.20 Sắc kí đồ của HCA chuẩn 37 3.21 Sắc kí đồ của muối HCCa 37 1 MỞ ĐẦU Theo Tổ chức Y tế thế giới, hiện nay dƣ cân và béo phì là đề tài mà ngành y đang quan tâm nhất là đối với các nƣớc phát triển và đang phát triển. Hội nghị quốc tế lần thứ VIII về béo phì họp tại Paris ngày 01/09/1998 nhận định rằng bệnh béo phì đã trở thành đại dịch toàn cầu, là vấn đề lớn đang đe dọa sức khoẻ cộng đồng. Số liệu thống kê gần đây của Tổ chức Y tế thế giới cho thấy số ngƣời béo phì đang gia tăng một cách đáng báo động với hơn 1,5 tỉ ngƣời toàn cầu. Một nghiên cứu về dịch tễ học vừa đƣợc tiến hành tại 30 quốc gia ở châu Âu đã chỉ ra rằng béo phì là yếu tố hàng đầu làm tăng nguy cơ ung thƣ. Béo phì có khả năng trở thành tác nhân gây tử vong số 1 ở Mỹ cao hơn cả thuốc lá. Ở Việt nam, theo các nghiên cứu gần đây thì dƣ cân, béo phì đang có xu hƣớng gia tăng. Tỉ lệ thừa cân, béo phì ở ngƣời trƣởng thành (25 – 64 tuổi) tại Việt Nam đã lên đến 16,8%, tức cứ 100 ngƣời có 17 ngƣời béo phì. Bệnh béo phì không chỉ ảnh hƣởng đến lao động, sinh hoạt, thẫm mỹ mà còn nguy hại nhất định đến sức khoẻ. Ngƣời trung niên và lớn tuổi béo phì sẽ dễ mắc các bệnh nhƣ: huyết áp cao, bệnh mạch vành, tiểu đƣờng, bệnh Gout, tai biến mạch não, sỏi túi mật vv… Cũng theo tài liệu điều tra của Trung Quốc, trong số 153 bệnh nhân động mạch vành thì có 120 ca cân nặng quá tiêu chuẩn 10% chiếm tỉ lệ 78,4% và 77 ca mắc bệnh béo phì chiếm tỉ lệ 50,3%. Và trong số 503 ca béo phì thì có đến 22,3% huyết áp trên 160/95 mmHg. Béo phì là bệnh do mỡ tích luỹ quá nhiều trong cơ thể. Khi chất dinh dƣỡng dƣ thừa sẽ chuyển hoá thành mỡ tích tụ trong cơ thể khiến cho mỡ nhiều lên làm thay đổi chức năng sinh lý, sinh hoá của cơ thể. HCA đƣợc chiết từ vỏ quả Bứa có tác dụng ngăn chặn quá trình tích lũy mỡ, kìm hãm quá trình chuyển hóa lƣợng đƣờng thừa trong cơ thể thành mỡ, giúp ngăn chặn quá trình béo phì. Đặc biệt, HCA đạt hiệu quả đối với những ngƣời dƣ cân có chế độ ăn quá nhiều bột đƣờng. Ngoài ra, HCA còn làm giảm các loại mỡ xấu nhƣ: tryglixerit, CDL cholesterol, cholesterol toàn phần và tăng HDL cholesterol là loại mỡ có tác dụng bảo vệ tim 2 mạch. Bên cạnh đó, HCA làm tăng nồng độ serotonin có vai trò kiểm soát sự thèm ăn, làm tăng quá trình tổ hợp glycogen và tăng độ oxi hóa, đốt cháy mỡ thừa… Dạng lỏng tự do của HCA có xu hƣớng không ổn định, dễ bị lacton hóa nên việc tổng hợp muối đi từ HCA đã đƣợc nghiên cứu nhằm làm tăng sự ổn định và hoạt tính sinh học của HCA. Lowenstein mô tả các muối của HCA dựa trên các kim loại kiềm, kiềm thổ nhƣ: kali, natri, canxi… Muối Canxi (-)-hydroxycitrat có hoạt tính sinh học của HCA. Canxi là loại khoáng chất quan trọng cần thiết cho sự phát triển vững chắc của răng và xƣơng. Canxi giữ vai trò là chất truyền dẫn thông tin và nó tham gia vào hầu hết các hoạt động của cơ thể và của tế bào. Lƣợng canxi trên trái đất tuy rất nhiều nhƣng con ngƣời chỉ có thể hấp thụ nó qua con đƣờng ăn uống. Những ngƣời béo phì do hấp thụ quá nhiều chất béo và chất đạm dẫn đến axit béo kết hợp với canxi có trong thức ăn cung cấp hằng ngày làm cho lƣợng canxi thất thoát nhiều. Mặt khác, muối canxi của HCA thƣờng kém hấp thụ từ đƣờng tiêu hóa vì chúng kém hòa tan trong nƣớc. Do đó ứng dụng hạn chế của nó đƣợc sử dụng trong các loại nƣớc uống, kem, kẹo, thực phẩm…Nhƣ vậy, ngoài hiệu quả giảm cân thì muối Canxi (-)-hydroxycitrat còn giúp bổ sung lƣợng canxi cần thiết cho sự phát triển của cơ thể. Ở Mỹ, Hydrotrim là sản phẩm độc quyền đƣợc điều chế từ muối Canxi của HCA có hiệu quả cao trong việc điều trị giảm cân đƣợc ngƣời tiêu dùng rất ƣa chuộng. Với những lý do trên mà em chọn đề tài: “Nghiên cứu tổng hợp muối Canxi hydroxycitrat từ axit hydroxycitric của vỏ quả Bứa ở Quảng Ngãi”. 3 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1. CÂY BỨA, AXIT HYDROXY CITRIC (HCA) 1.1.1. Đặc điểm, phân bố cây Bứa Bộ chè Theales. Bộ 2 lá mầm thuộc phân lớp sổ Dilleniiae. Lá đơn có khi lá kép, hoa thƣờng cánh phân, nhiều nhị, đài xếp xoắn ốc sát nhau [3]. Bộ chè gồm có 19 họ, ở nƣớc ta có 8 họ trong đó có 2 họ quan trọng nhất là họ Chè và họ Măng cụt. Họ Chè gồm những cây gỗ hay cây bụi, lá mọc cách, đơn nguyên và không có lá kèm. Hoa lƣỡng tính, mọc đơn độc, nhị nhiều. Quả có một hay nhiều hạt, không có nội nhũ, phôi lớn. Họ Chè có 29 giống và khoảng 550 loài phân bố chủ yếu ở các nƣớc nhiệt đới và cận nhiệt đới đặc biệt là ở phía Đông và Đông Nam Á. Họ Măng cụt Guttiferae còn gọi là họ Bứa Clusiaceae thuộc bộ Chè. Cây gỗ có mủ vàng, cành nhỏ mọc thành nhiều tầng. Lá đơn mọc đối, không có lá kèm. Phiến lá dày, mép nguyên gân bên nhiều, nhỏ không nổi rõ. Hoa thƣờng đơn tính hoặc tạp tính tức là hoa đực và hoa lƣỡng tính cùng gốc, bầu trên. Quả thịt hay quả hạch thƣờng có đài ở gốc. Họ Măng cụt gồm 14 giống và hơn 350 loài phân bố trong giới hạn các nƣớc nhiệt đới ẩm. Ở Việt Nam có 5 giống, 41 loài [5]. Bứa mọi – Garcinia harmandii Pierre, thuộc họ bứa – Clusiaceae là loài đặc hữu và sống phổ biến ở Việt Nam, Campuchia và Nam Lào. Quả loại này có nạc ngon, mùi thơm, vị ngọt, ăn đƣợc. Vỏ chát đƣợc ngƣời Campuchia dùng ăn với trầu hoặc dùng phối hợp với nhiều vị thuốc khác trị ỉa chảy. 1.1.1.1. Bứa [2], [6] Bứa, bứa lá tròn dài – Garcinia oblongifolia Champ. Ex Benth., thuộc họ Măng cụt – Clusiaceae. Mô tả: Cây gỗ thƣờng xanh cao 6–7 m. Cành non thƣờng vuông, xòe ngang và rủ xuống. Lá hình thuẩn, hơi dài, đuôi nhọn, chóp dài, mép nguyên, nhẵn bóng, [...]... trình sấy Dựa vào các kết quả thu đƣợc, ta tính đƣợc khối lƣợng vỏ quả Bứa trƣớc và sau khi sấy Từ đó, ta tính đƣợc độ ẩm trong vỏ quả Bứa dựa vào công thức sau: H Trong đó: mo  m1  100 mo - H: độ ẩm (%) - m0: khối lƣợng vỏ quả tƣơi trƣớc khi sấy (g) - m1: khối lƣợng vỏ quả sau khi sấy (g) Bảng 3 1 : Kết quả xác định độ ẩm trong vỏ quả Bứa STT Khối lƣợng vỏ trƣớc Khối lƣợng vỏ sau Khối lƣợng nƣớc Độ... KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU 3.1.1 Sơ đồ nghiên cứu Xác định độ ẩm Quả bứa  Làm sạch  Hong khô  Xay nhỏ Xử lý nguyên liệu Hàm lƣợng tro Nguyên liệu sau khi xử lý Thành phần kim loại Chiết tách HCA Xác định tổng lƣợng axit Dịch chiết HCA  pH  Thể tích  Thời gian Khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng Tổng hợp Canxi hydroxycitrat Định lƣợng các axit (HPLC) Tinh chế Xác định hàm lƣợng Canxi Canxi... Lƣợng Canxi (AAS): 17,29 mg/L Lƣợng HCA (HPLC): 82,23% Bảo quản: Ở nhiệt độ phòng, nơi khô ráo, thoáng mát 18 CHƢƠNG 2 NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 NGUYÊN LIỆU Quả Bứa đƣợc lấy tại thôn Bình Hòa, xã Bình Hải, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Quả Bứa sau khi loại bỏ quả hƣ, dập, quả chƣa chín, chọn những quả vàng mọng, rửa sạch, hong khô, tách bỏ phần ruột quả, cắt nhỏ và sấy khô ở nhiệt... ruột và hạt Vỏ quả đƣợc cắt thành mẫu nhỏ có kích thƣớc bằng ngón tay út (hình 3.1) đem sấy khô trong tủ sấy ở nhiệt độ 700C trong vòng 28 giờ đến khi vỏ quả khô hoàn toàn, xay vỏ quả khô thành bột mịn (hình 3.2) và sử dụng để chiết axit hữu cơ Hình 3.1: Mẫu vỏ quả Bứa khô cắt nhỏ Hình 3.2: Mẫu vỏ Bứa khô dạng bột mịn 3.2 XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM, HÀM LƢỢNG TRO, THÀNH PHẦN KIM LOẠI TRONG VỎ QUẢ BỨA 3.2.1 Xác... Nhƣ vậy, có thể sử dụng vỏ quả Bứa để làm thực phẩm hoặc dƣợc phẩm mà không ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời 3.3 CHIẾT TÁCH AXIT HỮU CƠ 3.3.1 Chuẩn bị mẫu Vỏ quả Bứa khô: Quả Bứa sau khi rửa sạch, hong khô tiến hành bổ quả để loại bỏ phần ruột và hạt Vỏ quả đƣợc cắt thành mẫu nhỏ có kích thƣớc bằng ngón tay út, đem sấy khô trong tủ sấy ở nhiệt độ 800C trong vòng 28 giờ đến khi vỏ quả khô hoàn toàn, xay... xác định tổng lƣợng axit trong vỏ quả Bứa STT P (g) Vcđ (ml) V (ml) 1 10,000 50 5 2 10,095 50 5 3 10,105 50 5 n (ml) Tổng lƣợng axit (g/100g) Tổng lƣợng axit trung bình (g/100g) 25,9 26,0 26,1 23,9 24,0 24,1 20,2 20,3 20,1 17,88 17,95 18,02 16,35 16,42 16,48 13,80 13,87 13,73 16,06 Nhận xét: Tổng lƣợng axit chuẩn độ đƣợc trong mẫu vỏ Bứa khô chiết với dung môi nƣớc là 16,06% So sánh với kết quả của các... cao 10–15m, vỏ ngoài màu đen, phía trong màu vàng Lá thuôn nhọn ở gốc (hình 1.2), dài 8–5cm Hoa đực 1–5, mọc thành chùm ở nách lá, có nhiều nhị, hoa lƣỡng tính, không cuống Quả cao 5cm, hình trứng, vỏ quả nạc, có cơm hơi đỏ bao quanh hạt 6 Hình 1.2: Cây bứa nhà Bộ phận dùng: Vỏ, lá, quả Cortex, Folium et Fructus Garciniae Nơi sống và thu hái: Cây mọc chủ yếu ở rừng thƣa, từ Quảng Trị trở vào, thƣờng... Xác định hàm lƣợng Canxi Canxi hydroxycitrat tinh khiết Đo phổ IR Đo HPLC 3.1.2 Xử lý nguyên liệu 3.1.2.1 Nguyên liệu Quả Bứa đƣợc thu hái tại thôn Bình Hòa, xã Bình Hải, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi vào tháng 6–7 Quả Bứa chín có màu vàng, quả mộng mang đài tồn tại, vỏ quả dày, có mùi thơm, phần vỏ rất chua, phần ruột có vị chua ngọt 22 3.1.2.2 Làm sạch nguyên liệu Quả Bứa sau khi thu hái còn chứa... Muối của HCA Vỏ quả của G.cambogia và G.indica chứa 20 – 30% (-)-HCA nhƣng (-)-HCA dễ bị lacton hóa trong quá trình hóa hơi và cô đặc tạo ra nhiều dẫn xuất bền của (-)HCA nhƣ: lacton, este Trong mẫu chiết thƣơng mại của G.cambogia, (-)-HCA tồn tại dƣới dạng muối Kali bởi vì tính chất bền của nó (-)-HCA tự do có thể thu đƣợc 15 dễ dàng từ mẫu chiết thƣơng mại của G.cambogia bằng cách cho dung dịch muối. .. xét: Hàm lƣợng tro trong vỏ quả bứa khô khoảng 1,06 ± 0,03% Nhƣ vậy hàm lƣợng tro trong vỏ quả khô là rất thấp 3.2.3 Xác định thành phần kim loại nặng Lấy 0,1 g tro đi đo quang phổ hấp phụ nguyên tử AAS để xác định hàm lƣợng kim loại nặng chủ yếu trong vỏ quả Bứa 25 Bảng 3 3 : Kết quả xác định thành phần kim loại nặng trong vỏ quả Bứa Tiêu chuẩn Tên STT Phƣơng pháp thử kim Kết quả Hàm lƣợng cho 164 – . 08 – CHD 1. Tên đề tài: Nghiên Cứu Tổng Hợp Muối Canxi Hydroxycitrat Từ Axit Hydroxycitric Của Vỏ Quả Bứa Ở Quảng Ngãi. 2. Nguyên liệu, dụng cụ, thiết bị: Vỏ quả Bứa, phễu Buchne, cốc thủy. mà em chọn đề tài: Nghiên cứu tổng hợp muối Canxi hydroxycitrat từ axit hydroxycitric của vỏ quả Bứa ở Quảng Ngãi . 3 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1. CÂY BỨA, AXIT HYDROXY CITRIC. NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA    Nghiên cứu tổng hợp muối Canxi hydroxycitrat từ axit hydroxycitric của vỏ quả Bứa ở Quảng Ngãi . KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN

Ngày đăng: 18/07/2014, 23:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan