Tac dung dia chat cua nuoc chay tren mat

53 1.8K 24
Tac dung dia chat cua nuoc chay tren mat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÁC DỤNG ĐỊA CHẤT CỦA DÒNG NƯỚC CHẢY TRÊN MẶT CHƯƠNG 6 I. Khái niệm chung về dòng nước chảy II. Tác dụng địa chất của dòng chảy tạm thời. III. Tác dụng địa chất của dòng chảy thường xuyên - Khái niệm về sông IV. Tác dụng xâm thực của sông V. Tác dụng vận chuyển của sông VI. Tác dụng trầm tích của sông I. Khái niệm chung về dòng nước chảy  Dòng nước chảy thường xuyên: suối, dòng Dòng nước chảy thường xuyên: suối, dòng sông luôn luôn có nước chảy do được cấp sông luôn luôn có nước chảy do được cấp nước ổn định nên không bao giờ khô cạn. nước ổn định nên không bao giờ khô cạn. nguồn nước có thể là nước dưới đất hoặc nguồn nước có thể là nước dưới đất hoặc từ hồ chảy ra. từ hồ chảy ra.  Dòng nước chảy tạm thời (không thường Dòng nước chảy tạm thời (không thường xuyên) chỉ có nước chảy vào mùa mưa, xuyên) chỉ có nước chảy vào mùa mưa, liên quan trực tiệp với lượng nước mưa. liên quan trực tiệp với lượng nước mưa. Nếu chảy không theo một mặt cố định nào Nếu chảy không theo một mặt cố định nào   dòng nước chảy tràn, nếu chảy theo dòng nước chảy tràn, nếu chảy theo một trũng hẹp một trũng hẹp   dòng lũ. dòng lũ. Đặc điểm di chuyển của nước  Chảy tầng: Các điểm của nước cùng dịch chuyển song song và đều nhau. Tốc độ và phương hướng di chuyển không đổi  Chảy rối xuất hiện khi tốc độ hoặc hướng chảy thay đổi.  Chảy cuộn vòng: điểm nước di chuyển theo dạng xoáy vuông góc hướng chảy.  Từ chỗ cao chảy xuống nơi thấp Từ chỗ cao chảy xuống nơi thấp   năng lực của năng lực của dòng nước P: dòng nước P: m – Khối lượng nước. v - Tốc độ của nước Năng lực của dòng nước có liên quan với tải trọng L (load). Tải trọng bao gồm sức cản kết dính, các lực cản ma sát, trọng lượng của vật liệu được tải đi v.v P > L: tác dụng xâm thực và vận chuyển. P = L: tác dụng vận chuyển là chính; tác dụng xâm thực và trầm tích cân bằng nhau. P< L: chủ yếu là trầm tích.  Các bộ phận của dòng chảy: điển hình sẽ có 3 phần rõ rệt:  1- Bồn thu nước là nơi tập trung nước từ các mạng khe mạng suối nhỏ đổ vào. Nước chỉ có vào mùa mưa.  2- Rãnh thoát nước (đường dẫn nước chảy): Nước tập trung chảy trong 1 lòng chính để đổ về phía hạ lưu. Nó có thể dài đến vài mươi kilômet. Tác dụng chính là bào mòn và vận chuyển.  3- Cửa thoát nước là nơi dòng chảy đổ vào bình nguyên, ở đó vận tốc giảm nhanh nên các vật liệu lắng đọng hình thành một nón phóng vật Các bộ phận của dòng chảy Bồn thu nước Rãnh thoát nước Cửa thoát nước II. TDĐC CỦA DÒNG CHẢY TẠM THỜI 1.TDDC của dòng chảy tràn trên mặt - Rửa trơi các vật liệu bở rời. - Cường độ rửa trơi chủ yếu phụ thuộc:lượng mưa, bờ dốc, đá mẹ và thảm thực vật. - V Vật liệu lắng đọng trên bờ sườn thoải hình thành trầm tích = sườn tích (deluvi) - Gờm cát, á sét, rất hiếm khi là trầm tích hạt thơ - Các hạt có tính phân chọn kém, đợ mài tròn kém.

Ngày đăng: 18/07/2014, 23:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Đặc điểm di chuyển của nước

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 12

  • b) Tác dụng địa chất của dòng lũ

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • III. Tác dụng địa chất của dòng chảy thường xuyên

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan