MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY.doc.DOC

8 1.2K 18
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM  HIỆN NAY.doc.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY.

Trang 1

Một số vấn đề về Cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam hiện nay

-I Tình hình cạnh tranh của nền kinh tế Việt namhiện nay:

Thực tế cho thấy rằng,sức cạnh tranh của hầu hết các loại hàng hoá Việt nam trên thị trờng,cả trong nớc lẫn quốc tế rất yếu kém.Vấn đề lại càng bức xúc khi áp lực cạnh tranh do qúa trình tự do hoá thơng mại,trớc hết là thời hạn có hiệu lực của CEPT trong khuôn khổ AFTA cứ mỗi lúc một đến gần.Trong khi đó,không ít các doanh nghiệp Việt nam lại cha sẵn sàng đối mặt với những thách thức từ cuộc cạnh tranh gay gắt ấy.Nếu tình hình không đợc cải thiện thì việc nền kinh tế nớc ta bi tụt hậu là điều chắc chắn.Việc cần thiết phải làm bây giờ không những chỉ là tăng năng lực cạnh tranh mà còn phải tạo ra một môi trờng cạnh tranh quyết liệt ngay trong n-ớc.Cạnh tranh tạo ra động lực cho sự phát triển kinh tế và nó còn là cách tốt nhất để tối đa hoá lợi ích của ngời sản xuất lẫn ngời tiêu dùng.Hiện nay các doanh nghiệp Việt nam cha thực sự cạnh tranh vì thị trờng của ta hiện nay rất ít tính cạnh tranh.Sẽ không thể có doanh nghiệp có tính cạnh tranh khi nó hoạt động trong môi trờng không có tính cạnh tranh.

Các ngành lớn nh:điện lực,viễn thông,nớc,….vẫn là những ngành đ.vẫn là những ngành đợc nhà nớc bảo hộ độc quyền.Việc độc quyền này tạo ra rất nhiều tác hại nh:

 Do không bị cạnh tranh nên nhà sản xuất không có nhu cầu sáng tạo,đổi mới công nghệ và vì thế hạn chế áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật,năng suất lao động không đợc nâng cao.

 Nhà cung cấp tạo ra sự khan hiếm giả tạo bằng cách hạn chế về số lợng hàng hoá và áp dụng mức giá cao một cách giả tạo để kiếm lời không chính đáng.Chi phi ngời tiêu dung bỏ ra để mua một lợng hàng hoá sẽ tăng lên Và chất lợng hàng hoá dịch vụ còn có nguy cơ giảm sút.

 Do không sử dụng hết nguồn lực phát triển kinh tế nên sẽ có một sự lãng phí lớn các nguồn lực.

Chính vì những tác động không có lợi này nên cần thiết phải có sự can thiệp của nhà nớc nhằm chống độc quyền.

Trang 2

Hiện nay,công cuộc đổi mới kinh tế đang đợc khởi động với t tởng chung là thừa nhận tính khách quan,tất yếu của kinh tế thị trờng.Tuy có những quan điểm khác biệt về tính chất xã hội so với các nền kinh tế thị trờng chính thống hiện đang tồn tại,nhng đã là kinh tế thị trờng thì yếu tố thị trờng sẽ phải trở thành cơ sở đầu tiên chi phối kiểu vận hành của nền kinh tế Với chính sách đổi mới nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trờng ,nền kinh tế Việt nam đã đạt đợc một số kết quả ban đầu có ý nghĩa bớc ngoặt.Không chỉ vì mức tăng trởng cao mà quan trọng hơn là khẳng định trên thực tế một nguyên lý tổ chức nền kinh tế Tình trạng độc quyền dới bất cứ thể chế xã hội nào cũng dẫn đến tình trạng nền kinh tế hoạt động dới tiềm năng sản xuất,kém hiệu quả.

Tuy vậy, qúa trình đổi mới với khoảng thời gian ngắn ngủi mới chỉ đủ để hình thành khuôn khổ chung của cơ chế thị trờng Vì thế để cho kinh tế thị trờng hoạt động một cách thật sự trôi chảy thì còn rất nhiều việc phải làm.Một trong số những việc rất khó khăn mà ta cha làm chính là tạo lập một môi trờng có tính cạnh tranh và những điều kiện pháp lý đảm bảo cho sự cạnh tranh đợc công bằng ,lành mạnh.Thực tiễn của tiến trình đổi mới và hội nhập kinh tế khu vực và thế giới đã đặt nền kinh tế Việt nam đối mặt trực tiếp với cuộc cạnh tranh quốc tế ,nên không thể không tạo ra một môi trờng kinh tế cạnh tranh ở trong nớc phù hợp với thông lệ quốc tế, và nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế cũng nh năng lực quản lý nền kinh tế thị trờng có tính cạnh tranh cao.

Việt nam với nền kinh tế chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá sang nền kinh tế thị trờng thì việc quan trọng là hạn chế các yếu tố độc quyền ngay trong cơ chế quản lý của nhà nớc Và thực tế cho thấy,Việt nam hiện nay mức độ cạnh tranh rất thấp,mang nặng tính độc quyền

Cần cú cỏi nhỡn thấu đỏo về thị trường nước ngoài

"Doanh nghiệp Việt Nam cú khả năng cạnh tranh trờn trường quốc tế, nhưng vẫn cũn thiếu chất xỳc tỏc, thiếu một cụng cụ để biến khả năng đú thành vũ khớ lợi hại trong cuộc chơi toàn cầu", đú là nhận định của cỏc chiến lược gia của Mỹ, Ireland và Việt Nam tại một cuộc hội thảo gần đõy ở TP HCM.

Trang 3

Ông K Murphy, Chủ tịch Công ty J.E Austin Associaté (một công ty chuyên tư vấn về chiến lược), nêu dẫn chứng: Sri Lanka rất giàu về cao su, nhưng trước đây chỉ xuất cao su tự nhiên cho các công ty sản xuất ôtô lớn trên thế giới, thế là bị ép giá tơi bời, sản lượng xuất đi thì lớn nhưng giá trị thu về không cao Sau bao nhiêu năm nghiên cứu thị trường, các doanh nhân nước này mới phát hiện ra lĩnh vực riêng để cạnh tranh: sản xuất lốp ôtô cao su đặc 100% Thế là họ thắng lớn, hiện chiếm đến 35% thị phần thế giới.

Ông K Murphy đặt vấn đề: vì sao cá tra, cá basa của Việt Nam bị

chơi ở Mỹ, cà phê Trung Nguyên bị tranh giành thương hiệu? Chỉ vìhọ thiếu một cặp kính để nhìn thấu đáo thị trường này.

Chưa chắc giá rẻ đã có người mua

Tiến sĩ Trần Du Lịch, Viện trưởng Viện kinh tế TP HCM, nhận xét: "Nhiều mặt hàng của Việt Nam có ưu thế trên thị trường thế giới như: gạo, cà phê, hàng dệt may Điển hình là chỉ cần sản lượng của các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam tăng thì có thể ảnh hưởng đến giá cả thị trường thế giới Nhưng ông thừa nhận:

"Doanh nghiệp của ta quá đơn độc, họ phải tự chòi đạp trên thương

trường là chính, thiếu sự hỗ trợ đắc lực từ phía hiệp hội chuyên ngành, từ phía cơ quan quản lý nhà nước nên hiệu quả chỉ được chăng hay chớ chứ không mang tính chiến lược dài hơi".

Phó chủ tịch UBND TP HCM Nguyễn Thiện Nhân cũng khẳng định, lâu nay chúng ta chỉ bán cái mà người ta cần và vấn đề quan trọng hiện nay là phải làm thế nào để cái mà chúng ta có xích lại cái mà người ta cần Ông K Murphy cho rằng, muốn làm được điều này cần phải hiểu rõ nhu cầu khách hàng Sau đó, mới tiến hành thay đổi chiến lược, thay đổi sản xuất cho phù hợp với cái mà người tiêu dùng tại thị trường đó cần.

Trang 4

Một thương nhân chuyên trồng cây cảnh Việt Nam cho biết, giá một cây bonsai của công ty ông tại Việt Nam chỉ 10 USD, trong khi đó một cây tương đương như vậy tại Paris (Pháp) đến 500 USD, nhưng ông vẫn không tài nào vào được thị trường này dẫu có bán thấp hơn Trong trường hợp này, ông K Murphy khuyên: Trước khi thâm nhập thị trường nào phải nghiên cứu kỹ nhiều yếu tố trong đó phải lưu ý đến nhu cầu, thói quen người tiêu dùng Đừng nghĩ rằng cứ bán rẻ là có người mua Hơn nữa phải biết phân đoạn thị trường, xác định sản phẩm ưu thế của mình để có thể tiếp cận thị trường một cách thành công.

(Theo Thanh Niªn)

Trang 5

II Tình hình cạnh tranh trên thế giới:

Trên thế giới hiện nay,bên cạnh quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới,còn diễn ra quá trình cạnh tranh hết sức gay gắt Qúa trình cạnh tranh không chỉ diễn ra trong phạm vi một quốc gia mà còn diễn ra trên phạm vi toàn thế giới

Cạnh tranh không chỉ tồn tại giữa các công ty mà còn diễn ra giữa các quốc gia,các vùng lãnh thổ,các ngành,….vẫn là những ngành đ cạnh tranh diễn ra mọi lúc,mọi nơi.Các công ty luôn tìm mọi cách tranh giành thị phần,đánh bại đối thủ.Nếu có cơ hôi sẵn sàng tiêu diệt đối thủ không thơng tiếc.Các công ty còn cạnh tranh với nhau trên phạm vi toàn thế giới,ví dụ nh cuộc cạnh tranh giữa Côcacôla và Pepsi,P&G và Unilevel….vẫn là những ngành đ.Hiện nay,qúa trình cạnh tranh còn diễn ra khốc liệt hơn trên phạm vi các quốc gia.Điển hình là cuộc chiến thơng mại giữa Mỹ và EU,nguyên nhân là do Mỹ tăng thuế nhập khẩu thép lên 30%.Do qúa trình hội nhập kinh tế,biên giới giữa các quốc gia dần dần bị xoá nhoà trên phơng diện kinh tế.Việc hội nhập vào các tổ chức thơng mại thế giới nh : WTO,AFTA,….vẫn là những ngành đkhiến việc cạnh tranh giữa các công ty không còn trong phạm vi quốc gia mà là trên phạm vi thế giới.Hàng hoá luôn tràn ngập thị trờng từ mọi nơi trên thế giới,từ mọi công ty.Trong qúa trình cạnh tranh khốc liệt đó có không ít công ty bị phá sản hay phải thay đổi chủ sở hữu.Chính vì vậy,các công ty nhỏ có xu hớng sát nhập lại với nhau để tạo nên những công ty lớn hơn nhằm tăng cờng sức cạnh tranh trên thị trờng Tuy nhiên qúa trình cạnh tranh này cũng có mặt trái của nó,trong qúa trình cạnh tranh các nớc nhỏ thờng bị thiệt hại do không có sức mạnh kinh tế,kĩ thuật lạc hậu.Và các nớc kém phát triển thờng trở thành nơi gia công hàng và là thị trờng tiêu thụ phục vụ lợi ích cho các nớc phát triển.

Tại Diễn đàn chõu Á diễn ra ở thành phố Bắc Ngao (Trung Quốc), Thủ tướng Thỏi Lan Thaksin đó đưa ra lời cảnh bỏo làm nhiều đại biểu bất ngờ: ''Chỳng ta đang tỡm cỏch chặn họng nhau thay vỡ hợp tỏc để cựng cú lợi trong cuộc cạnh tranh toàn cầu Kết quả là chõu Á trở thành người thua cuộc lớn nhất trờn sàn đấu thương mại thế giới''.

Trong một thập niờn gần đõy, thế giới được chứng kiến một cuộc cạnh tranh hiếm cú về giỏ cả giữa những nước chõu Á trờn thị

Trang 6

trường thế giới Cuộc đua chẳng những diễn ra giữa các mặt hàng thế mạnh của khu vực như nông sản, hải sản, cây công nghiệp, mà đã vươn ra khắp các lĩnh vực Các đối thủ thay nhau chiếm lĩnh thị trường, hiện tượng đổi ngôi diễn ra thường xuyên

Thái Lan đã có lúc phải nhường ngôi số một xuất khẩu gạo về tay Việt Nam, cường quốc hải cảng Singapore thì vừa mới mất hợp đồng với Công ty Vận tải biển khổng lồ Evergreen của Đài Loan khi công ty này quyết định chuyển kho trung tâm của mình từ Singapore sang Malaysia, hàng Trung Quốc với giá rẻ đến mức khó hiểu thì bóp nghẹt sản phẩm các nước khác trong khu vực

Cạnh tranh là một động lực thúc đẩy phát triển, điều đó không ai phủ nhận Nhưng theo ông Thaksin, cuộc đua giá cả của châu Á là cuộc đua phá giá mà người được lợi nhất là thị trường các nước phát triển Trong cuộc đua đó, một nước được chút lợi thì hàng loạt nước khác lao đao, mà đáng ra tất cả đều có lợi nếu biết hợp tác cùng nhau Chính vì thế mà theo ông Thaksin, châu Á cần phối hợp trong cạnh tranh, phải coi nhau như đồng minh cùng một chiến hào chiếm lĩnh thị trường khu vực khác, chứ không phải là giành chiếm thị trường của nhau, đừng để các nước khác lợi dụng sự thiếu đoàn kết của châu Á mà ép về giá cả

Khu vực luôn có sự ràng buộc, không thể có một nước riêng lẻ vọt mạnh lên khi mà bức tranh chung khu vực lại ảm đạm Vì thế, ''chặn họng'' người láng giềng bây giờ để thu chút lợi trước mắt có thể chính là chặn con đường phát triển của mình trong tương lai Hợp tác cạnh tranh là yếu tố không thể thiếu trong cạnh tranh toàn cầu.

Trang 8

Kết luận

Tóm lại vấn đề cạnh tranh và hội nhập đang là vấn đề nóng bỏng có tính thời sự.Thế giới đang xích lai gần nhau hơn,hội nhập là một quá trình tất yếu.Chúng ta tuy còn yếu về nhiều mặt nhng không vì thế mà đứng ngoài tiến trình hội nhập và phát triển.Chúng ta cần dũng cảm đơng đầu với thách thức,tham gia cuộc chơi lớn trên phạm vi toàn cầu.Có nh vậy nớc ta mới có thể phát triển theo kịp các nớc trên thế giới.Tuy nhiên, hội nhập không phải là con đờng bằng phẳng.Nó có rất nhiều chông gai,và vấn đề quan trọng hơn cả là:cạnh tranh.Đây là đièu tất yếu khi tham gia bất kì thị trờng nào,huống hồ đây lại là thị trờng thế giới.Có cạnh tranh thì ta mới có cơ hội nâng cao sức mạnh của nền kinh tế nớc nhà,cũng nh vị thế của Việt nam trên trờng quốc tế.Cạnh tranh là một quá trình lâu dài bền bỉ và rất khó khăn,đòi hỏi mỗi chúng ta phải luôn luôn nỗ lực hết sức mình.

Ngày đăng: 10/09/2012, 09:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan