Đánh giá chất lượng nước mặt thị xã Cao Lãnh và đề xuất các biện pháp quản lý thích hợp

83 763 4
Đánh giá chất lượng nước mặt thị xã Cao Lãnh và đề xuất các biện pháp quản lý thích hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Lê Thụy Nhã Phương v MỤC LỤC NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ TÓM LƯC CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1. Sự cần thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu của đề tài 2 1.3. Đối tượng nghiên cứu 2 1.4. Nội dung nghiên cứu 2 1.5. Phương pháp nghiên cứu 3 1.6. Phạm vi giới hạn của đề tài 6 CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÌNH TÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA TX.CAO LÃNH 2.1. Điều kiện tự nhiên Thò xã Cao Lãnh 9 2.1.1. Khái quát về sự hình thành và phát triển của Thò xã Cao Lãnh 9 2.1.2. Vò trí đòa lý, diện tích, dân số và các đơn vò hành chính 9 2.1.3. Đặc điểm về đòa hình, thổ nhưỡng, hiện trạng sử dụng đất 11 2.1.4. Đặc điểm về thời tiết – khí hậu 14 2.1.4.1. Nhiệt độ 14 2.1.4.2. Độ ẩm không khí 15 2.1.4.3. Chế độ mưa 16 2.1.4.4. Lượng nước bốc hơi 16 2.1.4.5. Chế độ nắng 17 Đồ án tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Lê Thụy Nhã Phương vi 2.1.4.6. Chế độ thuỷ văn các sông rạch trong vùng 17 2.1.5. Về khoáng sản 19 2.2. Tình hình phát triển kinh tế – xã hội 19 2.2.1. Tốc độ tăng trưởng GDP 19 2.2.2. Lao động 20 2.2.3. Phát triển ngành kinh tế 20 2.2.3.1. Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp – xây dựng 20 2.3.3.2. Thương mại – Dòch vụ 21 2.3.3.3. Du lòch 21 2.3.3.4. Sản xuất nông – lâm – thuỷ sản 22 2.2.4. An ninh quốc phòng 22 2.2.5. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật 23 2.2.5.1. Phát triển hạ tầng đô thò – nông thôn 23 2.2.5.2. Cây xanh 23 2.2.5.3. Giao thông 25 2.2.7. Cấp thoát nước và vệ sinh môi trường 26 2.2.7.1. Cấp nước 26 2.2.7.2. Thoát nước 27 2.2.7.3. Vệ sinh môi trường 29 CHƯƠNG 3: CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC MẶT THỊ XÃ CAO LÃNH 3.1. Các nguồn gây ô nhiễm chất lượng nước mặt TXCL 31 3.1.1. Các nguồn ô nhiễm và các thông số dùng để đánh giá ô nhiễm nước 31 3.1.2. Các thông số chọn lọc để đánh giá ô nhiễm nước mặt TX.Cao Lãnh . 33 3.1.3. Tiềm năng sử dụng nước tại các điểm nghiên cứu 35 3.2. Những nguyên nhân ảnh hưởng đến môi trường nước mặt tại TXCL 37 3.2.1. Các ảnh hưởng đến môi trường nước mỗi khi lũ về 37 Đồ án tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Lê Thụy Nhã Phương vii 3.2.2. Tình hình khai thác khoáng sản trên đòa bàn TXCL 42 3.2.3. Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp ảnh hưởng đến môi trường nước mặt tại TXCL 42 3.2.4. Quá trình nuôi trồng thuỷ sản 43 3.2.5. Đô thò hoá ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt TXCL 43 3.2.6. Phát triển công nghiệp 44 3.2.7. Nước chảy tràn 44 3.2.8. nh hưởng của chăn nuôi đến chất lượng nước mặt 44 CHƯƠNG 4: HIỆN TRẠNG CHẤT LƯNG NƯỚC MẶT THỊ XÃ CAO LÃNH 4.1. Các chỉ tiêu và phương pháp phân tích 46 4.1.1. Phương pháp phân tích 46 4.1.2. Các chỉ tiêu phân tích 46 4.2. Kết quả phân tích 50 4.2.1.Chỉ tiêu pH 52 4.2.2. Chỉ tiêu SS 53 4.2.3. Chỉ tiêu BOD 5 54 4.2.4. Chỉ tiêu COD 55 4.2.5. Chỉ tiêu DO 56 4.2.6. Chỉ tiêu NO 3 - và NH 4 + 57 4.2.7. Chỉ tiêu Coliform 58 4.2.8. So sánh giữa BOD và COD 60 CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT CỦA THỊ XÃ CAO LÃNH 5.1. Nhận xét chung về chất lượng môi trường nước mặt của Thò xã Cao Lãnh . 61 5.2. Đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường nước mặt 62 Đồ án tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Lê Thụy Nhã Phương viii KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận 73 2. Kiến nghò 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Đồ án tốt nghiệp 1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nước là một phần tất yếu của cuộc sống. Chúng ta không thể sống nếu không có nước vì nó cung cấp cho mọi chu cầu sinh hoạt trong xã hội. Con người sử dụng nước trong sản xuất, sinh hoạt hàng ngày (tắm, nước uống, tưới tiêu,…). Với sự phát triển về kinh tế, văn hoá, xã hội trên thế giới ngày nay thì nước càng trở nên là vấn đề sống còn không chỉ của riêng một quốc gia mà còn là vấn đề của tất cả các tập thể, mỗi cá nhân, mọi vùng, mọi khu vực ở khắp nơi trên trái đất. Song song với việc phát triển đó thì con người ngày càng thải ra nhiều chất thải vào môi trường làm cho chúng bò suy thoái và gây ô nhiễm nặng nề, ảnh hưởng đến môi trường xung quanh và sức khoẻ cộng đồng mà trong đó vấn đề về chất lượng nước là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu. Có quản lý tốt, kiểm soát được nguồn nước sử dụng đầu vào thì ta có thể làm giảm bớt và khắc phục tình trạng nước bò ô nhiễm. Đồng tháp có nguồn nước ngọt quanh năm phong phú được cung cấp bởi sông Tiền và sông Hậu, với kênh rạch chằng chòt khắp tỉnh. Đặt biệt hàng năm nước mặt chuyển tải một lượng phù sa lớn làm màu mỡ cho đồng ruộng, tháo chua, rửa phèn và là yếu tố tạo ra nguồn lợi thuỷ sản to lớn. Thò xã Cao Lãnh đã và đang trên con đường phát triển công nghiệp hoá – hiện đại hoá chung của đất nước, từng ngày đổi thay để hoàn thiện mình hơn và qua đó, quá trình đô thò hoá cũng diễn ra nhanh chóng. Trong những năm gần đây, Thò xã Cao Lãnh nói riêng và tỉnh Đồng Tháp nói chung phát triển rất mạnh. Là trọng điểm của vùng đồng bằng sông Cửu Long nên sản xuất nông nghiệp vẫn chiếm vai trò chủ yếu, phần lớn là trồng lúa ngô, còn lại là các loại rau đậu và cây ăn quả, ngành chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản cũng đang được phát triển. Về công nghiệp chủ yếu ở các ngành như thuỷ sản đông lạnh, xay xát, bột dinh dưỡng, quần áo may sẵn… Cơ sở hạ tầng ngày càng phát triển nhanh và mạnh, thúc đẩy thò xã phát triển thành đô thò loại 3 và tương lai trở thành Thành phố ngày càng văn SVTH: Nguyễn Lê Thụy Nhã Phương 1 Đồ án tốt nghiệp minh, hiện đại. Thò xã Cao Lãnh thuộc tỉnh Đồng Tháp (nằm trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long được phù sa bồi đắp hàng năm bởi hai con sông Tiền và sông Hậu), có nguồn nước dồi dào đủ đáp ứng cho nhu cầu sinh hoạt trong cuộc sống của người dân. Việc đánh giá chất lượng nước mặt thường xuyên, nắm bắt tình hình chất lượng nước mặt hiện tại để có các biện pháp quản lý cho phù hợp, kòp thời kiểm soát và xử lý các nguồn gây ô nhiễm trước khi quá muộn, đảm bảo chất lượng nước sinh hoạt, sản xuất, tưới tiêu cho người dân. Chính vì vậy mà đề tài “Đánh giá chất lượng nước mặt Thò xã Cao Lãnh và đề xuất các biện pháp quản lý thích hợp” là một sự cần thiết cho việc quản lý chất lượng nước mặt của Thò xã Cao Lãnh nói riêng và làm cơ sở để tổng hợp chất lượng nước mặt của tỉnh Đồng Tháp nói chung đồng thời cũng nhằm đảm bảo chất lượng nước sông Tiền trong khu vực. 1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt của Thò xã Cao Lãnh, đồ án tập trung vào các mục tiêu sau: • Lấy mẫu, phân tích, đánh giá chất lượng nước mặt trên đòa bàn Thò xã Cao Lãnh để có cách nhìn tổng quan về tình hình chất lượng nước mặt hiện tại. • Đề ra các biện pháp quản lý phù hợp. 1.3. ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU Nước sông 15 phường xã của Thò xã Cao Lãnh bao gồm: - Phường 1, 2, 3, 4, 6, 11, Mỹ Phú, Hoà Thuận. - Xã Mỹ Ngãi, Hoà An, Mỹ Tân, Tân Thuận Đông, Tân Thuận Tây, Tònh Thới, Mỹ Trà. 1.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Tập hợp các số liệu về hiện trạng môi trường, về điều kiện tự nhiên và tình hình phát triển kinh tế xã hội Thò xã Cao Lãnh. - Khảo sát hiện trạng môi trường trên đòa bàn thò xã. SVTH: Nguyễn Lê Thụy Nhã Phương 2 Đồ án tốt nghiệp - Thu thập các số liệu quan trắc, tổng quan về hiện trạng chất lượng nước của khu vực trong những năm qua. - Lấy mẫu, phân tích và đánh giá một số chỉ tiêu về chất lượng nước mặt ở các điểm lựa chọn. - Dựng đồ thò minh hoạ các chỉ tiêu đo được qua các lần quan trắc để nhận xét sự biến đổi chất lượng nước mặt theo thời gian và không gian. - Tìm hiểu và lý giải nguyên nhân của sự biến đổi đề ra phương hướng giải quyết. - ng dụng phần mềm Map Info, chương trình Paint để chấm điểm vò trí lấy mẫu và khoanh vùng bản đồ. - Lựa chọn một số chỉ tiêu cơ bản để phân tích, đánh giá, làm cơ sở dữ liệu cho các quá trình nghiên cứu có liên quan. - Khảo sát các nguồn tiếp nhận gây ô nhiễm theo các loại hình sản xuất. 1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp luận: Nước là một môi trường sống, tập hợp hầu hết các loài thuỷ sinh vật. Vì là một môi trường rất linh động nên một khi nước bò suy thoái và ô nhiễm thì tất cả các chất bẩn được chuyển tải từ nơi này sang nơi khác theo dòng nước, tác động đến các môi trường khác cũng bò ảnh hưởng theo. Thò xã Cao Lãnh đang ngày một phát triển vì thế chất lượng nước bò suy thoái và ô nhiễm do quá trình sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi, sinh hoạt,… là điều không thể tránh khỏi. Hơn nữa, người dân thường có thói quen sử dụng nước sông phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày. Nếu nguồn nước bò ô nhiễm sẽ dẫn đến các bệnh dòch, ảnh hưởng đến sức khoẻ của người dân. Vì vậy cần phải tiến hành lấy mẫu nước mặt, phân tích các chỉ tiêu và đánh giá mức độ ô nhiễm của chúng. Phương pháp thực tiễn: • Phương pháp tổng hợp tài liệu: SVTH: Nguyễn Lê Thụy Nhã Phương 3 Đồ án tốt nghiệp Phương pháp này đánh giá được hầu hết các yếu tố có liên quan, và hiện trạng môi trường. Đó là các yếu tố tự nhiên và các yếu tố nhân sinh. Do đó, việc thu thập các tài liệu liên quan đến khu vực nghiên cứu là cần thiết các tài liệu đó là:  Tài liệu về điều kiện tự nhiên.  Tình hình phát triển kinh tế – xã hội.  Báo cáo hiện trạng môi trường thò xã Cao Lãnh. • Khảo sát thực đòa: Tiến hành khảo sát dọc theo các con sông về tập quán sinh hoạt của người dân, các loại hình sản xuất có nguồn thải vào môi trường nước mặt trên đòa bàn thò xã và điều tra hiện trạng sử dụng nước bằng các phiếu điều tra, phỏng vấn trực tiếp người dân và các cơ sở sản xuất theo các nội dung trong phiếu điều tra (phụ lục 3). • Phương pháp lấy mẫu: - Tiến hành lấy mẫu ở 15 đơn vò, mỗi phường xã 1 mẫu với các vò trí lấy mẫu được trình bày ở phụ lục 1. - Quá trình thu mẫu nước gồm các bước sau: Bước 1: lựa chọn và rửa kỹ chai, lọ đựng mẫu (sử dụng chai nhựa 2 lít và rửa sạch bằng xà phòng trước khi lấy mẫu). Bước 2: tráng bình bằng nước tại nơi lấy mẫu, dùng tay cầm chai nhựa 2 lít nhúng vào dòng nước khoảng giữa dòng, cách bề mặt nước khoảng 30-40cm, hướng miệng chai lấy mẫu hướng về phía dòng nước tới, tránh đưa vào chai lấy mẫu các chất rắn có kích thước lớn như rác, lá cây… thể tích nước phụ thuộc vào thông số cần khảo sát. Bước 3: đậy nắp bình, ghi rõ lý lòch mẫu đã thu (thời gian lấy mẫu, người lấy mẫu…) Bước 4: bảo quản mẫu theo quy đònh sau: SVTH: Nguyễn Lê Thụy Nhã Phương 4 Đồ án tốt nghiệp STT Thông số phân tích Chai đựng Điều kiện bảo quản Thời gian bảo quản tối đa 1 BOD PE Lạnh 4 o C 4 giờ 2 COD PE Lạnh 4 o C 4 giờ 3 DO TT Cố đònh tại chỗ 6 giờ 4 pH PE Không 6 giờ 5 SS PE Lạnh 4 o C 4 giờ 6 Nitrate PE Lạnh 4 o C 24 giờ 7 N-amoniac PE Lạnh 4 o C, 2ml H 2 SO 4 40%/1 mẫu 24 giờ 8 Coliform TT Vô trùng nước, sau lấy mẫu, 4 o C 12 giờ Ghi chú PE: chai polyethylen TT: chai thuỷ tinh • Phương pháp phân tích: - Các mẫu sau khi lấy được mang về phòng phân tích thử nghiệm Sở Tài nguyên và Môi trường với các chỉ tiêu phân tích bao gồm: STT Chỉ tiêu phân tích Phương pháp phân tích 1 2 3 4 5 6 7 8 pH Chất rắn lơ lửng BOD 5 COD DO NO 3 - NH 4 + Coliform Dùng máy đo pH pp TCVN 6625-2000 (sấy ở 105 o C/1 giờ) pp ủ ở 20 o C trong 5 ngày (cảm biến sensor) máy quang phổ DR/2000 trên máy đo DO 330 máy quang phổ DR/2000 pp TCVN 5987-1995 pp lên men nhiều ống (TCVN 6187-2:1996) SVTH: Nguyễn Lê Thụy Nhã Phương 5 Đồ án tốt nghiệp • Phương pháp xử lý số liệu: - Các kết quả phân tích được thể hiện trên các bảng biểu, đồ thò, xử lý bằng chương trình Microsoft Excel. - Dựng đồ thò minh hoạ các chỉ tiêu đo đạc để nhận xét sự biến đổi của các chỉ tiêu. • Phương pháp tham khảo, so sánh kết quả với các chỉ tiêu môi trường nước theo TCVN 5942-1995. 1.6. PHẠM VI GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI - Do hạn chế về thời gian và kinh phí thực hiện nên đề tài chỉ lựa chọn nghiên cứu, đánh giá tình trạng chất lượng nước mặt hiện tại ở một số nơi trên đòa bàn Thò xã Cao Lãnh. - Đề tài chỉ lựa chọn một số chỉ tiêu quan trọng mang tính đại diện. - Đưa ra một số biện pháp để quản lý chất lượng nước mặt ở Thò xã và làm cơ sở tổng quan về chất lượng nước của tỉnh Đồng Tháp cũng như chất lượng nước ở đồng bằng sông Cửu Long. - Việc thực hiện đề tài trong thời gian từ tháng 10 đến tháng 12 nên chỉ đánh giá được chất lượng nước mặt trong mùa mưa (mùa lũ nước lên). SVTH: Nguyễn Lê Thụy Nhã Phương 6 [...]... vấn đề cần nghiên cứu Từ nhận đònh trên về nguồn gây ô nhiễm và những tác động đến chất lượng nước, có thể nêu ra các tác nhân gây ô nhiễm nước chủ yếu trong khu vực nghiên cứu là:  Các chất hữu cơ  Các chất dinh dưỡng  Vi khuẩn  Độ đục  Độ chua  Dư lượng thuốc trừ sâu 3.1.2 Các thông số chọn lọc để đánh giá ô nhiễm nước mặt TX .Cao Lãnh Bảng 3.2 Các thông số đánh giá ô nhiễm chất lượng nước mặt. .. điều tra và tập hợp các tài liệu Điều kiện TN KT XH Chọn vò trí lấy mẫu, tiến hành lấy mẫu Hiện trạng TN MT Xử lý và tiến hành phân tích các chỉ tiêu Kết quả phân tích So sánh với TCVN 5942-1995 Nhận xét và đánh giá Đề xuất các biện pháp quản lý nguồn nước mặt của thò xã BẢN ĐỒ VỊ TRÍ NGHIÊN CỨU VÙNG NGHIÊN CỨU SVTH: Nguyễn Lê Thụy Nhã Phương 7 Đồ án tốt nghiệp 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN THỊ XÃ CAO LÃNH 2.1.1... tục khai thác và sử dụng nguồn nước này 3.1 CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM CHẤT LƯNG NƯỚC MẶT TXCL 3.1.1 Các nguồn ô nhiễm và các thông số dùng để đánh giá ô nhiễm nước Nguồøn ô nhiễm nước sông Thò xã Cao Lãnh và những tác động liên quan đến chất lượng nước được xác đònh: SVTH: Nguyễn Lê Thụy Nhã Phương 31 Đồ án tốt nghiệp GVHD: GS-TSKH Lê Huy Bá Th.S Thái Lê Nguyên Bảng 3.1 Nguồn gây ô nhiễm và các tác động... đỏ vàng: 1.819,37 ha Đất phù sa chưa phân dò là loại đất non trẻ thứ hai sau đất phù sa được bồi, phẩu diện bắt đầu có sự biến đổi, xuất hiện các đốm nâu vàng, là loại đất có chất lượng cao thích hợp với cây ăn trái, hoa màu và lúa Tính chất của đất phù sa: chất hữu cơ khá cao, tương ứng lượng đạm tổng số rất giàu (0,25 – 0,3%), hàm lượng Kali vào loại khá nhưng nghèo lân, cation kiềm trao đổi cao và. .. Niên giám thống kê tỉnh Đồng Tháp 2.1.4.4 Lượng nước bốc hơi Lượng nước bốc hơi hàng năm khá cao và phân hoá rõ rệt theo mùa, trung bình là 3 mm đến 5 mm/ngày Lượng nước bốc hơi tập trung vào các tháng từ tháng 3 đến tháng 6 Tổng lượng nước bốc hơi cả năm vào khoảng 1.600 mm/năm, lớn hơn lượng mưa trung bình cả năm SVTH: Nguyễn Lê Thụy Nhã Phương 1739,0 15 Đồ án tốt nghiệp Các tháng mùa khô có lượng. .. hưởng đến sản xuất và đời sống của nhân dân Chất lượng nước hàng năm nước lũ đầu mùa mang về một lượng phù sa tương đối lớn bồi đắp cho đồng ruộng, tăng độ phì của đất, chống lão hoá đất Phân bố phù sa tập trung hàm lượng lớn ven sông Tiền, sông Cao Lãnh và các trục kênh chính đưa sâu vào nội đồng (kết quả trò số phù sa đo trong thời gian 25 ngày trên sông Cao Lãnh là 145 g/m3)  Nguồn nước ngầm: Theo... đê bao là 3,6 m tại vò trí các cửa xả vào mùa lũ sẽ được ngăn lại và bố trí với một số trạm bơm để bơm thoát nước ra sông Các khu vực khác hầu như chưa có các tuyến thoát nước cục bộ cho các khu vực nhỏ Nước mưa tại các khu vực này chủ yếu thoát theo đòa hình tự nhiên ra kênh rạch gần nhất như: kênh chợ Cao Lãnh, sông Cao Lãnh, sông Đình Trung, Mỹ Ngãi,… Mạng lưới cống thoát nước được xây dựng trong... thành và phát triển của Thò xã Cao Lãnh Thò xã Cao Lãnh thời nhà Nguyễn thuộc về trấn rồi tỉnh Đònh Tường quản lý Theo bia tiền hiền làng Mỹ Trà (nay là phường Mỹ Phú) lập năm Tự Đức thứ 29 (1876 sau khi Pháp đến) tường truyền là khu vực Bả Canh Trường Bả Canh là một trong 9 khố trường được thành lập vào năm 1741 nên về mặt lòch sử, khố trường Bả Canh là cơ sở đầu tiên mang tính quản lý Nhà nước của... các vườn hoa kết hợp các tượng đài ở các vò trí cửa ngõ và trong nội ô của thò xã Nhìn chung, thò xã còn thiếu các cây xanh tập trung và cây xanh đường phố, các công viên lớn đang được tập trung xây dựng Thò xã đang tiến hành đề án xây dựng hệ thống các công viên cây xanh văn hoá, du lòch trên đòa bàn thò xã trong giai đoạn 2005 – 2010 Tổng diện tích đất cây xanh công cộng khu vực nội thò của thò xã. .. 34.825 m, mương các loại: 6.034 m Mạng lưới thoát nước của thò xã được xây dựng chủ yếu tập trung khu trung tâm thò xã Hiện các tuyến thoát nước dùng chung cho nước mưa và nước thải sinh hoạt Các tuyến cống chủ yếu là mương xây nắp đan và cống tròn bố trí dọc theo các trục đường chính và thải trực tiếp ra sông rạch Hiện khu vực phường 1, phường 2 đã thực hiện các tuyến đê bao chống lũ với cao độ của đê . muộn, đảm bảo chất lượng nước sinh hoạt, sản xuất, tưới tiêu cho người dân. Chính vì vậy mà đề tài Đánh giá chất lượng nước mặt Thò xã Cao Lãnh và đề xuất các biện pháp quản lý thích hợp là một. Thò xã Cao Lãnh để có cách nhìn tổng quan về tình hình chất lượng nước mặt hiện tại. • Đề ra các biện pháp quản lý phù hợp. 1.3. ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU Nước sông 15 phường xã của Thò xã Cao Lãnh. người dân. Việc đánh giá chất lượng nước mặt thường xuyên, nắm bắt tình hình chất lượng nước mặt hiện tại để có các biện pháp quản lý cho phù hợp, kòp thời kiểm soát và xử lý các nguồn gây ô

Ngày đăng: 18/07/2014, 18:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan