skkn một vài kinh ngiệm về hướng tiếp cận và dạy học tác phẩm của nhà văn nguyễn tuân trong chương trình thpt theo đặc chưng thể loại và dựa trên cái nhìn có hệ thống về cái tôi của nhà văn

23 802 0
skkn một vài kinh ngiệm về hướng tiếp cận và dạy học tác phẩm của nhà văn nguyễn tuân trong chương trình thpt theo đặc chưng thể loại và dựa trên cái nhìn có hệ thống về cái tôi của nhà văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Sinh mệnh văn chương tên tuổi cuả người cầm bút đứng trước thử thách nghiệt ngã thời gian.Trong dịng chảy quy luật ấy, có nhà văn lưu tên tuổi tâm hồn tình cảm hệ độc giả - nhà văn Nguyễn Tuân Đọc Nguyễn Tuân ta thấy hay, lạ ông trải trang viết Ơng số khơng nhiều nhà văn tạo cho phong cách nghệ thuật độc đáo Trong Nhà văn đại, nhà phê bình văn học Vũ Ngọc Phan nhận xét: “Văn chương Nguyễn Tuân làm cho văn giới Việt Nam phải ý đến lối hành văn đặc biệt ông ý kiến tư tuởng phô diễn giọng tài hoa, sâu cay, khinh bạc, lúc đầy nghệ thuật, lúc bừa bãi lơi thơi, phác họa, cho người ta thấy trạng thái tâm hồn” Có thể thấy, Nguyễn Tuân đưa vào văn chương thành công Tôi lớn lao người xã hội, người chủ thể, người sáng tạo “Nói đến Nguyễn Tuân, người ta thường hay nghĩ đến “tôi” đặc biệt tài hoa, tài tử” ( theo Nguyễn Đăng Mạnh) Sự nghiệp Nguyễn Tuân chủ yếu nhắc đến tác phẩm thể tùy bút bút ký, đặc biệt tùy bút Có thể nói tính tự do, phóng túng khả thể ngã người cầm bút thể tùy bút ăn nhập với cá tính, tài Nguyễn Tn Nói Vương Trí Nhàn “Tùy bút phần đời…là thứ số phận mà bảo ông lựa chọn hay lựa chọn ơng, đằng được” Và thể loại khác Nguyễn Tuân thử bút giai đoạn đầu trình sáng tác truyện ngắn tơi ơng thấp thống, nhiều cách Những Nguyễn Tn làm hành trình dâng hiến đời văn, tài văn cho nhân dân, cho văn hóa dân tộc Đó lẽ sống người cao cả, nhà văn chân Trong q trình dạy học tác phẩm nhà văn Nguyễn Tuân trình tiếp nhận tác phẩm văn học nói chung, muốn đạt hiệu giáo dục cao, việc giảng dạy văn học phải tiến hành cho phù hợp với đặc trưng môn, vừa ý đến chất xã hội, vừa phải ý tính thẩm mĩ, tính nghệ thuật tác phẩm Loại thể văn học vấn đề thuộc hình thức nghệ thuật văn học, có liên quan khăng khít đến nội dung Mỗi tác phẩm văn học tồn hình thức loại thể định, địi hỏi phương pháp, cách thức phân tích giảng dạy phù hợp với Vì vậy, vấn đề loại thể văn học thực tế giảng dạy trường phổ thông đặt vấn đề tri thức mà chủ yếu vấn đề phương pháp Đó chìa khố để khám phá giá trị đích thực tác phẩm, với vận động phát triển văn học Như vậy, để hiểu sáng tác Nguyễn Tuân phải từ chất Tôi nhà văn khám phá sở thể loại tác phẩm - điều dễ dàng chưa thực trọng trình dạy - học Trong tình hình dạy học văn nay, phân tích tác phẩm văn học chưa xác định “chất loại” thể Xa rời chất loại thể tác phẩm, thực chất xa rời tác phẩm “linh hồn” lẫn “thể xác” Một thực trạng đáng quan tâm sau nỗ lực không ngừng áp dụng đổi phương pháp, đặc biệt việc ứng dụng công nghệ thông tin trình giảng dạy việc dạy - học văn chưa thoát khỏi đơn điệu tẻ nhạt Số học sinh u thích mơn văn, rung động thực với mơn văn cịn số hạn chế Vấn đề chỗ cần có hướng khai thác phù hợp với cấu trúc nghệ thuật tác phẩm Đối với nhà văn Nguyễn Tuân, chương trình Ngữ Văn THPT giới thiệu hai tác phẩm: truyện ngắn Chữ người tử tù (Lớp 11) tùy bút Người lái đị sơng Đà (lớp 12) Đây hai tác phẩm tiểu biểu cho hai giai đoạn sáng tác hai thể loại thành công Nguyễn Tuân Về mặt đó, góp phần phác họa đầy đủ chân dung “cái Tôi” nhà văn- nguồn sáng tạo cho thấy diện mạo phong cách độc đáo nhà văn Vì lẽ đó, khuôn khổ đề tài muốn đề cập đến hướng tiếp cận tác phẩm nhà văn Nguyễn Tn Dù khơng thiết nghĩ góp phần nhỏ vào việc dạy học có hiệu tác phẩm nhà văn Nguyễn Tuân chương trình THPT Đó hướng tiếp cận tác phẩm nhà văn sở áp dụng biện pháp đặc trưng “loại thể” dựa nhìn có hệ thống chất Tôi cá nhân nhà văn II/ Nhiệm vụ đề tài Chia sẻ kinh nghiệm về: Hướng tiếp cận dạy học tác phẩm nhà văn Nguyễn Tuân chương trình THPT theo đặc trưng loại thể dựa nhìn có hệ thống Tôi nhà văn III/ Cơ sở nghiên cứu - Cơ sở lí luận: tiếp nhận lí thuyết dạy học tác phẩm văn học theo loại thể kiến thức nhà văn - Cơ sở thực tiễn: thuận lợi hạn chế đối tượng học sinh lớp 11,12 ( với đặc điểm bật tâm lí, trí tuệ), sở vật chất, tinh thần, hiệu áp dụng phương pháp, biện pháp dạy học tác phẩm văn học theo loại thể… IV/ Phương pháp nghiên cứu - Biện pháp thu nhập xử lí thơng tin - Biện pháp khảo nghiệm thống kê tư liệu - Biện pháp phân tích, tổng hợp, so sánh V/ Cấu trúc: Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung gồm phần sau: I/ Tác giả Nguyễn Tuân II/ Thể loại truyện ngắn tùy bút III/ Tình hình dạy – học tác phẩm nhà văn Nguyễn Tuân IV/ Tiếp cận tác phẩm nhà văn Nguyễn Tuân B PHẦN NỘI DUNG I/ TÁC GIẢ NGUYỄN TUÂN Nguyễn Tuân sinh ngày 10/7/1910 phố Hàng Bạc gia đình nhà Nho Hán học suy tàn, nếp sinh hoạt cổ dần trước xâm nhập văn minh phương Tây Ông chịu nhiều ảnh hưởng từ gia đình Người có ảnh hưởng lớn trực tiếp đến tư tưởng, quan điểm Nguyễn Tuân người cha, cụ Nguyễn An Lan - nhà Nho tài hoa bất đắc chí Hồi nhỏ Nguyễn Tuân học chữ Nho, sau ông chuyển sang học tiếng Pháp Theo học đến cuối bậc thành chung thành phố Nam Định ơng bị đuổi học tham gia bãi khóa phản đối giáo viên người Pháp nói xấu người Việt Nam (1929) Khơng lâu sau (1930) ơng lại bị bỏ tù “xê dịch” trái phép qua biên giới Ở tù ra, Nguyễn Tuân bắt đầu làm báo, viết văn với nhiều bút danh: Ngột Lôi Quật, Thanh Hà, Nhất Lang, Tuân, Nguyễn Tuân, Ân Ngũ Tuyên, Tuấn Thừa Sắc…được bạn đọc biết đến nhiều tập “Một chuyến đi” đăng báo năm 1938, ông thực tiếng tác phẩm “Vang bóng thời” đời (đăng báo năm 1939 xuất thành sách năm 1940) Với nội dung phong cách lạ, tập truyện ngắn đặt Nguyễn Tuân vào vị trí bật văn đàn lúc Cách mạng tháng Tám 1945 thành cơng, Nguyễn Tn hào hứng đón chào tham gia cách mạng cách nhiệt tình Từ năm 1948-1958, ơng giữ chức Tổng thư kí Hội văn nghệ Việt Nam Nguyễn Tuân hoạt động tích cực mặt trận văn hóa tiếp tục đóng góp cho văn học nhiều trang viết sắc sảo, đầy nghệ thuật để tên tuổi ghi nhận bút tiêu biểu văn học Trong năm mươi năm cầm bút sáng tạo không ngừng, Nguyễn Tuân để lại nghiệp văn học phong phú với nhiều học bổ ích cho muốn bước vào nghề văn Bắt đầu viết từ năm 1930, dường người bước vào nghề văn cốt để khẳng định cá tính riêng, phong cách nghệ thuật lẫn với Trong hai giai đoạn sáng tác trước sau cách mạng tháng Tám 1945, có biến đổi định tư tưởng, quan điểm song cá tính phong cách thống - Nguyễn Tuân Nguyễn Tuân mà Trước cách mạng, tác phẩm ông chủ yếu xoay quanh ba đề tài chính: Chủ nghĩa “Xê dịch”, vẻ đẹp “Vang bóng thời” Đời sống trụy lạc Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh giai đoạn phong cách nghệ thuật ơng gói gọn chữ “ngơng” Ơng ln thể nghệ sỹ tài tử ngông nghênh, kiêu bạc với đời, biểu khác đời, chí ngược đời, lấy tài hoa, uyên bác để “trêu ghẹo thiên hạ, để khinh ngạo vật” Tất xuất phát từ Tơi đối lập với xã hội, có sa vào chủ nghĩa cá nhân cực đoan Có lẽ giai đoạn người “lữ khách” cảm thấy khơng thể tìm mơi trường quanh cảm giác lạ, mãnh liệt mà ông khát khao “tôi muốn ngày sống phải cho say rượu tối tân hơn”, cảm cảm giác bất hịa với thực - thời buổi Tây Tàu nhố nhăng với mặt trái Nguyễn Tn khơng lúc cảm thấy n ổn, ơng tìm khứ để nhấm nháp hương vị thời vang bóng người tài hoa bất đắc chí, trở nên độc, bế tắc ơng tìm vào giới yêu ma đầy mộng ảo tìm hi vọng thoát ly, để đến lúc phải trở với thực Những diện mạo phức tạp Tơi khơng làm nhịa đường riêng, độc đáo Nguyễn Tn, hành trình bền bỉ săn tìm đẹp, đưa đẹp thăng hoa Và thẳm sâu bên tâm hồn chưa hẳn khép kín trước đời Nhà văn khơng quay lưng lại với giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc mà quay lưng lại với xấu xa xã hội, ta nhận sáng tác ông ý thức sâu sắc tinh thần dân tộc dân chủ Cách mạng tháng Tám đổi đời kì diệu nghệ sỹ tiền chiến, có Nguyễn Tn Ơng tìm đường giải cho sống nghệ thuật mình, nhanh chóng hịa vào nhịp sống sục sơi dân tộc Sau q trình vật lộn, “lột xác” khơng đơn giản, tác phẩm từ “ Lột xác” (1945) “ Đường vui” (1949) “Tình chiến dịch” (1950) “Tùy bút kháng chiến” (1955) “Tùy bút kháng chiến hịa bình” (1956) đến “ Sông Đà” (1960) “Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi” (1972) Ký (1976)…cho thấy chuyển biến từ Tôi cá nhân cực đoan đến Tôi công dân nghệ sỹ Người nghệ sỹ thấy “cái có thật đẹp đẹp có thật đời” (Nguyễn Đình Thi) Khơng cịn đối lập với đời, khơng lùi sâu vào Tơi cá nhân nữa, Nguyễn Tn mở lịng tìm kiếm đẹp đời thường đem ngịi bút tài chân thành phục vụ chiến đấu dân tộc, theo sát nhiệm vụ trị đất nước, ngợi ca Tổ Quốc, ngợi ca nhân dân Từng thử bút qua nhiều thể loại: lúc đầu làm thơ sau chuyển sang viết truyện ngắn, tiểu thuyết, bút kí, tùy bút, phóng Thể loại gắn bó chủ yếu làm nên tên tuổi nhà văn lớn thể tùy bút Bằng ngịi bút lĩnh, ơng góp phần bồi đắp, phát triển thêm nhiều khả nghệ thuật cho thể loại Văn giới coi Nguyễn Tuân “một thứ định nghĩa văn chương”, muốn bước vào nghề văn tìm thấy từ người tác phẩm ơng nhiều học bổ ích cho cơng việc sáng tạo nghệ thuật Bạn đọc gần xa lưu giữ tình cảm trang văn đẹp, hình ảnh cá tính, nhân cách đẹp Nguyễn Tuân thực xứng đáng với tất niềm tin yêu ngưỡng mộ Nguyễn Tuân ngày khẳng định vị trí hàng đầu vững văn xi Việt Nam đại II/ THỂ LOẠI TRUYỆN NGẮN VÀ TÙY BÚT 1.TRUYỆN NGẮN Nhận diện thể loại truyện ngắn nỗ lực liên tục người sáng tác giới nghiên cứu lí luận Truyện ngắn hiểu khái quát thể loại tự cỡ nhỏ, lát cắt đời sống dung chứa nội dung phản ánh thực sâu sắc Truyện ngắn khơng miêu tả thực q trình mà chớp lấy khoảnh khắc ấn tượng, điểm sáng thẩm mĩ để từ khái quát lên nét chất mang tính quy luật thực Vì vậy, đặc trưng truyện ngắn hàm súc, cô đọng Truyện ngắn thể khả chiếm lĩnh thực phản ánh mang trình độ cao người nghệ sĩ ngày phát huy mạnh văn học đại Về tính chất “loại” thể “truyện ngắn”, phân biệt sau: Loại “Truyện ngắn - kịch hoá” truyện ngắn xây dựng theo hướng kịch hoá thường lấy hành động nhân vật làm nịng cốt Truyện thường có cốt truyện gay cấn: kiện, hành động tập trung tình điển hình địi hỏi kết thúc bất ngờ Lời trần thuật ngắn gọn, tính chất ngữ, tính chất cá thể hố ngơn ngữ đậm nét Có thể thấy, Chữ người tử tù truyện ngắn lãng mạn giàu kịch tính Đặc biệt, cảnh tượng cuối tranh đầy kịch tính xây dựng thủ pháp đối lập tương phản: buồng giam chật hẹp bẩn thỉu, ẩm ướt, đầy phân chuột, phân gián… ánh sáng bó đuốc tẩm dầu, người cổ đeo gông, chân mang xiềng tô đậm nét chữ lụa trắng tinh… Từ dẫn đến cảnh tượng kì lạ đầy kịch tính để làm tốt lên nội dung tư tưởng tác phẩm thông điệp nghệ thuật nhà văn Loại “Truyện ngắn - trữ tình hố” lại sử dụng thủ pháp trữ tình để tạo cấu trúc tự mới, câu chuyện kể lại chủ yếu gợi ấn tượng giới tồn tâm tưởng người Chẳng hạn như: “Hai đứa trẻ” Thạch Lam truyện ngắn trữ tình Tác phẩm loại truyện khơng có cốt truyện, truyện cung bậc tâm trạng, sắc thái cảm xúc, cảm giác, cảm tính Loại “Truyện ngắn - tiểu thuyết hố” truyện tổng hợp loại thể thủ pháp kịch trữ tình sử dụng khơng nhằm diễn tả hành động hay trạng thái cảm xúc mà trước hết để phân tích, lí giải đời sống qua quan hệ người với môi trường, hồn cảnh, tính cách Như vậy, thể truyện ngắn có tính chất riêng “loại” Trong trình nghiên cứu giảng dạy, điều quan trọng phải nắm bắt chất “loại” “thể” Đó đường hiệu để sâu vào chiếm lĩnh tác phẩm văn chương, tránh lối khai thác máy móc TÙY BÚT Tùy bút thể loại văn xi có đóng góp đáng kể vào văn học, đặc biệt thời kỳ đại Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Chế Lan Viên, Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Thi, Bình Nguyên Lộc, Vũ Bằng, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Băng Sơn… tên tuổi lớn với tác phẩm thành công thể loại Trong phần giới thiệu Nguyễn Tuân toàn tập, tập 1, nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh có nêu định nghĩa bao quát hầu hết đặc trưng thể loại: “Tùy bút ? Có thể hiểu 10 cách đại khái này: người viết tùy bút thường mượn cớ thuật lại kiện, mẩu chuyện mà có trải qua để nhân nêu lên vấn đề khác mà bàn bạc, mà nghị luận, triết luận, ném suy tưởng cách thoải mái, phóng túng” Khơng có cốt truyện, khơng có tình tiết éo le gay cấn, nên sức hấp dẫn trang tùy bút cách thức tác giả bộc lộ giới tinh thần chủ quan với cung bậc cảm xúc mãnh liệt, rung động tinh tế liên tưởng bất ngờ, tài hoa, uyên bác III/ TÌNH HÌNH DẠY - HỌC TÁC PHẨM CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN TUÂN Qua thực tế khảo sát đối tượng tiếp nhận tác phẩm nhà văn Nguyễn Tuân chương trình Ngữ Văn THPT học sinh lớp 11 lớp 12 người viết nhận thấy có số vấn đề sau: Năng lực trí tuệ học sinh giúp em nắm bắt tác phẩm khơng khó khăn Các em có khả tư lí luận, tư trừu tượng cách độc lập sáng tạo, việc phân tích hình tượng văn học, phân tích hay đẹp tác phẩm em thực có hiệu Tuy số lí do, nhiều em có thiên hướng đời sống vật chất, lười học, lười suy nghĩ, học theo kiểu đối phó, chép nên cảm thụ tác phẩm văn học em cịn q trình thụ động 11 Người viết tiến hành khảo sát đối tượng học sinh lớp: 11B2,11B3,11B4,12A4,12A5,12A6 sau em học tác phẩm nhà văn Nguyễn Tuân, đại thể vấn đề sau: - Đặc điểm đời, người Nguyễn Tuân làm em nhớ nhất? Trước Cách mạng tháng Tám 1945, xếp Nguyễn Tuân vào khuynh hướng văn học nào? Sau cách mạng, sáng tác Nguyễn Tuân có thay đổi nào? - Văn Nguyễn Tn có khác biệt so với tác giả thời? - Hoàn cảnh đời tác phẩm có đặc biệt? - Cảm nhận em ý nghĩa nhan đề tác phẩm? - Em thích đoạn văn hình ảnh tác phẩm? Vì sao? - Nhân vật để lại em nhiều ấn tượng sâu đậm nhất? Vì sao? - Ấn tượng em sau học xong tác phẩm nhà văn Nguyễn Tuân? Từ kết khảo sát, người viết nhận thấy em học sinh chưa nắm bắt toàn tác phẩm mà nhớ vài chi tiết cụ thể Một số em chưa hiểu chất vấn đề mà rơi vào suy diễn Các em có ấn tượng tốt nhân vật trung tâm tác phẩm, dừng lại cảm nhận bề ngoài, chưa thấy quan niệm nghệ thuật nhà văn gửi gắm vào hình tượng nhân vật Nếu học xong Chữ người tử tù , Người lái đị sơng Đà em biết cảm phục trước 12 tài Huấn Cao, lòng trọng tài quản ngục thầy thơ lại; thấy tài lĩnh ơng lái đị e chưa đủ Điều cốt lõi cần truyền đạt cho học sinh nhận biết trăn trở với đời nhân vật, quan niệm nghệ thuật nhà văn gửi gắm vào hình tượng nhân vật Về đặc trưng thể loại tác phẩm phần học sinh cịn mơ hồ Các em học sinh chưa hiểu yếu tố phong cách nghệ thuật tác giả nắm ý đơn lẻ mà theo hệ thống Trong việc giảng dạy tác phẩm, phần nhiều giáo viên vào phân tích hình tượng nhân vật Về tư liệu sách giáo khoa, tác phẩm Chữ người tử tù phần tác giả Nguyễn Tuân, em học chương trình lớp 12 Vì học sinh dựa vào tiểu dẫn sách giáo khoa để soạn lúng túng việc nhận chất văn riêng tác giả Phần hướng dẫn học sách giáo khoa vô quan trọng Đó câu hỏi để em sâu cảm nhận tác phẩm Tuy vậy, phần câu hỏi phân tích hình tượng Huấn Cao viên quản ngục chưa rõ thi pháp xây dựng hình tượng cho em Đối với tác phẩm Người lái đị sơng Đà, trang viết Nguyễn Tuân yếu tố tự có phần đậm nét, trữ tình cốt lõi, quán xuyến toàn mạch cảm xúc, tư tưởng tác phẩm Những câu hỏi gợi ý phần Hướng dẫn học sách giáo khoa nhằm tìm hiểu nghệ thuật khắc họa hình ảnh sơng Đà, hình tượng ơng lái đị nét tài hoa độc đáo, uyên bác phong cách tùy bút Nguyễn Tuân Hơn nữa, Tôi 13 tài hoa, uyên bác trọng khai thác Tơi dạt, tinh tế cảm xúc, chân thành gắn bó với đất nước dân tộc nhà văn có thời kỳ dài ly sống, ham mải miết xê dịch nhiều bị xem nhẹ Trên thực tế, việc dạy học tác phẩm gặp khơng trở ngại trước học sinh chủ yếu học tác phẩm văn xuôi thiên tự sự, cảm xúc nhận thức em quen nương theo cốt truyện, hệ thống nhân vật, tình tiết, đến cần cảm thụ tác phẩm văn xuôi giàu chất trữ tình, em gặp lúng túng IV/ TIẾP CẬN TÁC PHẨM CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN TUÂN MỘT SỐ U CẦU CĨ TÍNH NGUN TẮC Tìm hiểu tác phẩm, ta khơng thể bỏ qua hồn cảnh đời “Vang bóng thời” tập truyện đầu tay Nguyễn Tuân đời năm 1939 – 1940, tác phẩm đánh giá “gần đạt tới toàn mĩ ” tiêu biểu cho sáng tác trước Cách mạng ông “Xã hội lúc đen tối, ngột ngạt Cái Tôi muốn mơ mộng tìm chỗ n thân ngồi đời,…nhưng vấn đề sống cịn thực: chiến tranh, chết đói… Làm rung chuyển chỗ ngồi mộng tưởng, tháp ngà nó, đe doạ thân nó” (Nguyễn Hồnh Khung) Do vậy, nhà văn lãng mạn lâm vào khủng hoảng, bế tắc tìm hướng li Nếu nhà văn vào xu hướng trụy lạc, siêu thốt, thần bí, hình thức chủ nghĩa (Vũ Hồng Chương, Huy Cận, nhóm Xn thu nhã tập) Nguyễn Tuân tìm hướng 14 riêng cho mình: tìm đẹp cịn sót lại từ q khứ với tập trruyện “Vang bóng thời” “Vang bóng thời” gồm 12 truyện ghi lại “những dư âm dư ảnh thời qua” Đó sống lớp quan lại, nhà Nho thất lúc Tất nhân vật sáng tác Nguyễn Tuân mang chất tài hoa nghệ sĩ Chữ người tử tù truyện ngắn tiêu biểu “Vang bóng thời” Nó đại diện cho mảng sáng tác đẹp gắn với có ích, có tính tư tưởng cao.Về phương diện nội dung: Cũng ca ngợi đẹp, tài hoa tài tử khác tất truyện tập, đẹp, tài hoa lại chung đúc hình tượng nghệ thuật có sức hút lớn khí tiết, nhân cách Về nghệ thuật, tác phẩm tiêu biểu cho thi pháp Nguyễn Tuân “Vang bóng thời” với nghệ thuật vừa cổ kính vừa đại cách kể chuyện, tả cảnh, tạo tình huống, xây dựng tính cách, khắc sâu chủ đề Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn bút ký đặc sắc, kết chuyến thâm nhập thực tế vùng sông Đà 1958 1960 nhà văn, in tập bút ký “Sơng Đà” Cảm hứng gắn bó với mảnh đất người Tây Bắc in đậm hình ảnh người lái đị nghệ sĩ sông Đà vừa hùng vĩ vừa nên thơ Với Người lái đị sơng Đà, Nguyễn Tn ghi dấu ấn khơng trộn lẫn thể loại tùy bút, bám sát thực, say mê khám phá nét ấn tượng, vẻ đẹp tiềm ẩn từ thực Hơn nữa, tác phẩm đánh dấu vững vàng 15 tư tưởng tình cảm nhà văn Từ Tôi cô đơn, đối lập với đời, nhà văn hịa vào sống chung đất nước tìm thấy đẹp đời thường nhạy cảm tinh tế tâm hồn nghệ sĩ yêu đất nước, yêu người lao động, yêu tin vào cách mạng, vào đường dân tộc hướng tới Tấm lòng ấy, tài Nguyễn Tuân thật đáng trân trọng Nguyễn Tn nhà văn mang nặng lịng hồi cổ, trí thức giàu lịng u nước tinh thần dân tộc, ln gắn bó với giá trị văn hố cổ truyền dân tộc Chính sáng tác mình, ơng thích viết vẻ đẹp riêng thời xưa Trước Cách mạng ơng tìm đẹp thời xưa cịn sót lại cịn sau Cách mạng ông không đối lập xưa với nay, cổ với kim mà tìm thấy gắn bó q khứ, tương lai.Trong giới “Vang bóng thời”, cổ điển thường chiếm ưu nhà văn ưu tiên hàng đầu với thái độ trân trọng đặc biệt Quay khứ, tưởng khứ khía cạnh chủ nghĩa lãng mạn Đó thể bất mãn, quay lưng lại thực tại, phủ nhận xã hội đương thời.Cịn tác phẩm Người lái đị S ơng Đà ông tìm vẻ đẹp xưa không gian thời gian đại Tác phẩm đời năm đất nước ta tiến hành xây dựng lại miền Bắc nói chung vùng đất Tây Bắc nói riêng, hình tượng tác phẩm mang thở thời đại Tuy nhiên, Người lái đị Sơng Đà cịn mang “cốt cách thời vang bóng” Ơng giữ thói quen tìm đẹp xưa ngày Chân dung người lái đò 16 mang dáng dấp bậc phong Nho tài tử xưa bút pháp miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên phảng phất xưa cũ VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP 2.1 Phương pháp đọc sáng tạo Việc đọc tác phẩm văn chương phương pháp quan trọng Phương pháp đọc sáng tạo sử dụng thường xuyên tiết học, từ lúc bắt đầu xem xét q trình phân tích tác phẩm văn chương Đọc sáng tạo có nhiều biện pháp: Đọc hướng dẫn, đọc phân tích kể chuyện thuộc lòng, phát biểu cảm nghĩ…Mức thấp đọc (trịn vành, rõ chữ, âm, tả) Mức cao đọc diễn cảm (đọc văn) diễn tả cảm thụ không dừng lại mức thể cảm xúc Nhà văn thường sử dụng nhiều giọng điệu để thể tác phẩm mình, đọc văn đọc cho “chất giọng ấy” nhà văn Hoạt động chưa ý mức Phần lớn học sinh đọc tác phẩm với giọng đều, chưa biết nhấn chỗ, lúc Kết ấn tượng học sinh thơ truyện ngắn mờ nhạt Vì vậy, hướng dẫn học sinh đọc đọc hay tác phẩm yêu cầu cần thiết Chữ người tử tù truyện ngắn trữ tình lãng mạn giàu kịch tính Vì vậy, yêu cầu trước tiên phải đọc loại thể Là truyện ngắn lãng mạn trữ tình, trước tiên cần ý đến đoạn văn giàu nhạc tính miêu tả thiên nhiên, đoạn độc thoại nội tâm nhân vật 17 lời bình luận trữ tình ngoại đề tác giả Là truyện giàu kịch tính, phải đọc để làm bật tình kịch, nhân vật có đối lập nhân vật không gian, nhân vật nhân vật, không gian tù không gian ánh sáng bao quanh nhân vật cảnh cho chữ Đọc đoạn văn cuối tả cảnh cho chữ phải làm bật “cái thần” tranh Đó vẻ đẹp người tài hoa yêu mến trân trọng đẹp Chú ý đến từ ngữ miêu tả hình ảnh, âm thanh, màu sắc, dáng điệu để làm bật hình tượng ba nhân vật, thể đổi ngơi có người tử tù quan coi ngục, thể chiến thắng lên đẹp không gian nhà tù ẩm ướt, bẩn thỉu Bên cạnh đó, giáo viên hướng dẫn học sinh ý đọc từ cổ giải sách giáo khoa Đây từ quan trọng tạo nên khơng khí cổ xưa tác phẩm Với Người lái đị sơng Đà, văn Nguyễn Tn biến đổi linh hoạt Mạch văn tuôn chảy theo dòng cảm xúc thoải mái, chuyện chồng chéo lên chuyện khơng theo trình tự nào, không bị ràng buộc hạn chế không gian, thời gian Vì thế, cần có giọng đọc phù hợp với cảm xúc tác giả Mục đích cuối hoạt động đọc người giáo viên hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh tinh thần tác phẩm Tóm tắt tác phẩm nắm bắt hệ thống hình tượng tác phẩm 2.2 Phương pháp gợi mở 18 Phương pháp gợi mở chủ yếu cho người đọc tìm để tự chiếm lĩnh lấy tri thức Phương pháp hỗ trợ cho phương pháp đọc sáng tạo, giúp cho học sinh mở rộng nhận thức, để phân tích, bình giá tượng văn học.Vì cần xây dựng hệ thống câu hỏi logic, chặt chẽ, xây dựng tình có vấn đề; xây dựng hệ thống tập, đặt vấn đề cho học sinh làm theo đề xuất giáo viên tiến hành tổ chức tranh luận Tác phẩm Chữ người tử tù có kết cấu theo lối vẽ mây nẩy trăng, tác giả viên quản ngục thầy thơ lại xuất trước Huấn Cao – nhân vật trung tâm tác phẩm, gợi trí tị mị cho bạn đọc làm cho hình tượng nhân vật thắp sáng lên Vì vậy, xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở tác phẩm góp phần tạo hứng thú, bất ngờ cho học sinh Giáo viên gợi mở vấn đề cho học sinh suy nghĩ thái độ viên quản ngục thầy thơ lại nghe tin Huấn Cao trại giam Tại quản ngục lại quan tâm đến việc Huấn Cao xuất hiện, thái độ thầy quản lại nửa úp, nửa mở, nửa đề phòng Huấn Cao, nửa muốn nhân nhượng? Tại quản ngục lại băn khoăn suy nghĩ, tại? Tại tính Huấn Cao vốn khoảnh mà lại nhận lời cho chữ viên quản ngục? Tại cảnh cho chữ lại cảnh tượng xưa chưa có? Với Người lái đị sơng Đà, giáo viên gợi mở học sinh suy nghĩ vượt thác có khơng hai người lái đò, gợi cho em ấn tượng sơng tồn sinh thể có hồn với hai nét tính cách trái ngược 2.3 Phương pháp nghiên cứu 19 Phương pháp nghiên cứu bước đầu xây dựng cho học sinh kỹ phân tích cắt nghĩa văn học Giáo viên nêu vấn đề cho em, nghiên cứu trình bày hiểu biết Chẳng hạn, tác phẩm Người lái đị sơng Đà cần phải trọng đặt vấn đề nhằm khơi gợi học sinh đồng điệu, ngưỡng vọng trước giàu cảm xúc, tinh tế, chân thành người nghệ sĩ Những tình cảm cao đẹp quê hương đất nước, gia đình, bè bạn chắn có thêm điều kiện để nảy sinh; góp phần vào việc hồn thiện nhân cách cho học sinh Có thể đưa vấn đề: Em hiểu quan niệm nghệ thuật nhà văn Nguyễn Tuân tác phẩm “Người lái đị sơng Đà”? Hoặc giao tập nghiên cứu cho học sinh chuẩn bị nhà khoảng thời gian định tổ chức thảo luận lớp có kết nghiên cứu học sinh C PHẦN KẾT LUẬN Phân tích khám phá tác phẩm văn học để em học sinh cảm thụ yêu quý tác phẩm, rung động với tác phẩm điều dễ dàng Nó địi hỏi người giáo viên khơng có tài mà cịn phải có tâm 20 Trong sáng kiến kinh nghiệm này, người viết đưa hiểu biết việc cảm thụ tác phẩm nhà văn Nguyễn Tuân theo loại thể tác phẩm vào chất Tôi nhà văn Người viết muốn đưa vấn đề để suy ngẫm không đề xuất cách dạy cụ thể người kinh nghiệm, tài tâm thân có hướng tiếp nhận phù hợp Thiết nghĩ trình bày số gợi ý không tránh khỏi bất cập, thiếu sót, hy vọng nhận bổ sung, góp ý đồng nghiệp để viết tốt Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa ngày 20 tháng 05 năm 2013 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Lê Thị Cam 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO A/ SÁCH Tạ Duy Anh (chủ biên) – Nghệ thuật truyện ngắn kí NXB Thanh Niên.2000 Hà Minh Đức (chủ biên) – Lí luận văn học NXB Giáo Dục.2001 Lê Bá Hân, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)- Từ điển thuật ngữ văn học.NXB giáo dục 1992 Nguyễn Thái Hòa – Những vấn đề thi pháp truyện NXB Giáo dục.200 Nguyễn Đăng Mạnh- Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn NXB Giáo Dục.1996 B/ TẠP CHÍ Cao Kim Lan- Mấy vấn đề thi pháp cốt truyện Tạp chí nghiên cứu văn học Số 6/2005 Tôn Thảo Miên- Nguyễn Tuân, dấu ấn cá tính sáng tạo Tạp chí nghiên cứu văn học, Số 2/2006 22 23 ... dạy học tác phẩm nhà văn Nguyễn Tuân chương trình THPT theo đặc trưng loại thể dựa nhìn có hệ thống Tôi nhà văn III/ Cơ sở nghiên cứu - Cơ sở lí luận: tiếp nhận lí thuyết dạy học tác phẩm văn học. .. trình THPT Đó hướng tiếp cận tác phẩm nhà văn sở áp dụng biện pháp đặc trưng ? ?loại thể? ?? dựa nhìn có hệ thống chất Tôi cá nhân nhà văn II/ Nhiệm vụ đề tài Chia sẻ kinh nghiệm về: Hướng tiếp cận dạy. .. I/ Tác giả Nguyễn Tuân II/ Thể loại truyện ngắn tùy bút III/ Tình hình dạy – học tác phẩm nhà văn Nguyễn Tuân IV/ Tiếp cận tác phẩm nhà văn Nguyễn Tuân B PHẦN NỘI DUNG I/ TÁC GIẢ NGUYỄN TUÂN Nguyễn

Ngày đăng: 18/07/2014, 14:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan