BÀI học tâm lý học lứa TUỔI và sư PHẠM

9 1.6K 16
BÀI học tâm lý học lứa TUỔI và sư PHẠM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI VÀ SƯ PHẠM I. TÂM LÝ HỌC TRONG HOẠT ĐỘNG DAY HỌC: Lĩnh hội Chủ động LĨNH HỘI VĂN HÓA PHÁT TRIỂN TL NGƯỜI NHÂN CÁCH Lãnh đạo HĐ học 1. LÃNH ĐẠO Thực hiện chức năng quan trọng: • Hoạch định (mục tiêu, tiến bộ, tiêu chí). • Tổ chức sắp xếp. • Chỉ huy điều khiển. • Kiểm tra đánh gía (về lĩnh hội người học). 2. LĨNH HỘI: 2.1 Bloom : • Biết đánh giá. (10 điểm) • Biết tổng hợp. (9 điểm) • Biết phân tích. (8 điểm) • Vận dụng. (7 điểm) • Hiểu . (6 điểm) • Nhớ. (5 điểm) 2.2 Nắm bắt nội dung: • Vận dụng sáng tạo. (10 – 9 điểm) • Vận dụng khó. (10 – 9 điểm) • Vận dụng bình thường. (8 7 điểm) • Hiểu vấn đề. (8 7 điểm) • Nhớ đầy đủ. (5 6 điểm) • Nhớ cơ bản. (5 6 điểm) BÀI TẬP: Có 100 câu hỏi trắc nghiệm cho than điểm mỗi câu. • Vận dụng sáng tạo. (10 câu) • Vận dụng khó. (10 câu) • Vận dụng bình thường. (10 câu) • Hiểu vấn đề. (10 câu) • Nhớ đầy đủ. (10 câu) • Nhớ cơ bản. (50 câu) TRUNG BÌNH THỰC TẾ: TRUNG BÌNH MAY RỦI + TRUNG BÌNH TỐI ĐA = TRUNG BÌNH LÝ TƯỞNG. TBMR + TBTĐ = TBLT 3. NỀN VĂN HÓA: 3.1 Khái niệm: Là những giá trị do con người sáng tạo ra. Có 2 loại VH: • VH vật chất (vật thể hay văn minh của nền VH) văn minh ở những giá trị vật chất. • VH tinh thần (phi vật thể hay văn hiến). + Hệ thống chuẩn mực trong cách ứng xử giữa người với người được gọi là VH ứng xử Luật Lệ + Tất cả những hiểu biết mà cộng đồng đó có gồm: Hiểu biết khoa học Kinh nghiệm dân gian Được gọi là VH tri thức của 1 cộng đồng ( là phân loại nhỏ nhất của VH tri thức KHÁI NIỆM > vận dụng vào cuộc sống > KỶ XẢO 3.2 Tâm lý trong việc dạy khái niệm: a. Định nghĩa: Khái niệm là 1 từ hay cụm từ chỉ về 1 loạt hay 1 số đông hiện tượng có đặc điểm bản chất chung khác. Cấu trúc, cấu tạo. Chức năng, công dụng. Nguồn gốc hình thành, môi trường sống. b. Cấu trúc quá trình hình thành khái niệm Khơi gợi (kích thích) nhu cầu nhận thức. Tổ chức các hoạt động thực tiễn, thực hành, thí nghiệm,… Trừu tượng hóa kiến thức. Khái quát hóa kiến thức. Hệ thống hóa kiến thức. Củng cố và luyện tập. ( mở rộng đào sâu thêm) ( gợi ý hướng phát triển về sau) Trong suốt quá trình này ta cần phải chuẩn bị học cụ cho tốt. 3.3 Khái niệm về kỹ năng – kỹ xão: a. Khái niệm: Kỹ năng: gồm 1 hành động >vận dụng hiểu biết –> giải quyết vấn đề. ====> HĐ này có kết quả TB, chưa thành thạo, cần phải ý thức kiểm soát. Kỹ xão: là HĐ > vận dụng kiếm thức hiểu biết > giải quyết vấn đề. ====> HĐ tự động hóa cao, thành thạo, ít ý thức kiểm soát. b. Yêu cầu cơ bản: Các bước đầu tiên phải đúng. Làm rõ biện pháp luyện tập ( tại sao phải làm) Tập luyện 1 cách hệ thống ( dễ trước khó sau) Nâng dần sự tự động hóa. Giám sát thường xuyên, lien tục (sai phải sửa liền) Luyện tập lien tục. Cần có trang thiết bị, phương tiện máy móc đồ dùng phù hợp để luyện kỹ năng, kỹ xão. Thay đổi phương pháp luyện tập mới khi cân thiết. 4. PHÁT TRIỂN TÂM LÝ: Con người: có 2 phần xác, hồn. + IQ (TRÍ): chỉ số đo lường TRÍ TUỆ (KHÔN) HĐ của con người

Ngày đăng: 18/07/2014, 10:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan