các phép toán với số phức

8 633 0
các phép toán với số phức

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu định nghĩa số phức ? Lấy ví dụ minh họa. Một biểu thức có dạng a+bi, trong đó a, b là các số thực, i 2 =-1 được gọi là một số phức. Đối với số phức z=a+bi, ta nói a là phần thực, b là phần ảo của z. Tập hợp các số phức kí hiệu là C. TiÕt 102 §2. céng, trõ vµ nh©n sè phøc  Theo quy t¾c céng, trõ ®a thøc ( coi i lµ biÕn ), h·y tÝnh: (3+2i)+(5+8i) vµ (7+5i)-(4+3i) (3 2 ) (5 8 ) (3 5) (2 8) 8 10i i i i+ + + = + + + = + (7 5 ) (4 3 ) (7 4) (5 3) 3 2i i i i+ − + = − + − = + TiÕt 58 §2. céng, trõ vµ nh©n sè phøc Phép cộng và phép trừ hai số phức được thực hiện theo quy tắc cộng , trừ đa thức (coi i là biến) Tổng quát : ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) a bi c di a c b d i a bi c di a c b d i + + + = + + + + − + = − + − Ví dụ áp dụng : Tính α + β và α - β , biết : a) α = 3 ; β = 2i: b) α = 1 – 2i ; β = 6i: c) α = 5i ; β = - 7i: d) α = 15 ; β = 4 – 2i ⇒ α + β = 3 + 2i ; ⇒ α + β = 1 + 4i ; ⇒ α + β = - 2i ; ⇒ α + β = 19 - 2i ; α – β = 11 + 2i α – β = 12i α – β = 1 – 8i α – β = 3 – 2i TiÕt 102 §2. céng, trõ vµ nh©n sè phøc Tổng quát : Theo quy tắc nhân đa thức ( coi i là biến và thay i 2 = -1 ) , hãy tính (5+2i)(4+3i) • Ta có: (5+2i) (4+3i)=20+15i+8i+6i 2 =20+23i+6(-1)=14+23i Phép nhân hai số phức được thực hiện theo quy tắc nhân đa thức(coi i là biến và thay i 2 = - 1) (a + bi)(c + di) = (ac - bd) + (ad+ bc)i Ví dụ : Thực hiện phép tính : ( ) ( ) 2 3 6 4i i− + 2 12 8 18 12i i i= + − − 24 10i= − (a + bi)(c +di) = (ac - bd) + (ad + bc)i Ví dụ áp dụng : 1. Thực hiện các phép tính (3 – 2i) (2 – 3i) = (3.2 – 2.3) + (3.(-3) – (-2).2)i = - 13i 2. Tính: (2 + 3i) 2 (2 + 3i) 2 = (2 + 3i)(2 + 3i ) = 2.2 + 2.3i + 3i.2 + 3i.3i = 4 + 12i + 9(-1) = -5 + 12i = + = + z a bi z ' c di + = + + +z z ' (a c) (b d)i zz'=(ac-bd)+(ad+bc)i − = − + −z z ' (a c) (b d)i * Phép cộng và phép nhân hai số phức ta thực hiện theo quy tắc cộng và nhân đa thức(coi i là biến và thay i 2 = -1). * Phép cộng và phép nhân các số phức có tất cả các tính chất của phép cộng và phép nhân các số thực. Tổng kết . d)i * Phép cộng và phép nhân hai số phức ta thực hiện theo quy tắc cộng và nhân đa thức(coi i là biến và thay i 2 = -1). * Phép cộng và phép nhân các số phức có tất cả các tính chất của phép. CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu định nghĩa số phức ? Lấy ví dụ minh họa. Một biểu thức có dạng a+bi, trong đó a, b là các số thực, i 2 =-1 được gọi là một số phức. Đối với số phức z=a+bi, ta nói a là phần. (5+2i) (4+3i)=20+15i+8i+6i 2 =20+23i+6(-1)=14+23i Phép nhân hai số phức được thực hiện theo quy tắc nhân đa thức(coi i là biến và thay i 2 = - 1) (a + bi)(c + di) = (ac - bd) + (ad+ bc)i Ví dụ : Thực hiện phép tính : ( ) (

Ngày đăng: 18/07/2014, 10:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KIỂM TRA BÀI CŨ

  • TiÕt 102 §2. céng, trõ vµ nh©n sè phøc

  • TiÕt 58 §2. céng, trõ vµ nh©n sè phøc

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan