Hiện trạng ô nhiễm bụi tại các nút giao thông chính trong thành phố Hồ Chí Minh đề xuất biện pháp giảm thiểu bụi tại các nút giao thông vòng xoay Hàng Xanh

94 687 0
Hiện trạng ô nhiễm bụi tại các nút giao thông chính trong thành phố Hồ Chí Minh đề xuất biện pháp giảm thiểu bụi tại các nút giao thông vòng xoay Hàng Xanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án Tốt Nghiệp – Khóa 2002 GVHD: Nguyễn Chí Tài Khoa: Môi Trường và CN Sinh Học SVTH: Đinh Thò Phương Thanh LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, xã hội càng phát triển nhanh, đời sống con người ngày được mở rộng, nhu cầu sinh họat, đi lại của con người ngày càng được phát triển. Nhưng chính sự phát triển đó đã làm cho môi trường nói chung, môi trường không khí mà tác nhân chính là ô nhiễm bụi đã và đang xảy ra ngày càng nghiêm trọng, mà chủ yếu tại các đô thò lớn, dân tập trung nhiều. Ô nhiễm bụi từ các phương tiên giao thông giao thông ngày càng phức tạp ở các nước trên thế giới cũng như tại Việt Nam. Các nước phát triển trên thế giới đã có những biện pháp để xử lý nguồn ô nhiễm từ bụi giao thông như: sử dụng các lọai xe hút bụi, xe phun nước trên đường phố, tại một số nơi còn áp dụng biện pháp rửa xe ô tô tại các chốt kiểm soát trước khi vào thành phố. Trong hòan cảnh nước ta hiện nay, tuy chính phủ đã có nhiều biện pháp ngăn ngừa nguồn ô nhiễm bụi tại các đô thò lớn như: giảm thiểu số lượng xe gắn máy, hạn chế cho lưu thông các lọai xe vận tải vào các giờ cao điểm, xe chở vật liệu xây dựng phải che chắn kỹ khi chạy trên đường Nhưng cho đến nay, ô nhiễm bụi tại các đô thò lớn vẫn diễn ra, nồng độ bụi đo được tại các đô thò lớn như Thành phố Hồ Chí Minh vượt rất nhiều so với TCVN, đặc biệt là tại các nút giao thông chính, là nơi mà tập trung một số lượng xe lớn, gây ách tắc giao thông và ô nhiễm không khí, ảnh hưởng đến những người tham gia giao thông tại những khu vực này. Trong khuôn khổ là Đồ Án tốt nghiệp, thông qua các tài liệu trên mạng, trên báo và vận dụng các kiến thức có được trong quá trình học tập, em xin Đánh giá hiện trạng ô nhiễm bụi giao thông tại các nút giao thông chính trong Thành phố Hồ Chí Minh và đưa ra một số kiến nghò nhằm mục đích giảm thiểu nguồn ô nhiễm bụi tại nút giao thông Vòng xoay Hàng Xanh. Tên đề tài:” Hiện trạng ô nhiễm bụi tại các nút giao thông chính trong Tp.HCM - Đề xuất biện pháp giảm thiểu bụi tại nút giao thông vòng xoay Hàng Xanh “ 1 Đồ án Tốt Nghiệp – Khóa 2002 GVHD: Nguyễn Chí Tài Khoa: Môi Trường và CN Sinh Học SVTH: Đinh Thò Phương Thanh Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN: - Đánh giá hiện trạng không khí nói chung, bụi nói riêng và các họat động kiểm soát ô nhiễm trong giao thông đường bộ tại Thành phố Hồ Chí Minh. - Thống kê và đánh giá nồng độ bụi tại các nút giao thông chính trong Thành phố Hồ Chí Minh ( bao gồm: Vòng Xoay Hàng Xanh, Ngã tư Đinh Tiên Hòang – Điện Biên Phủ, Vòng Xoay Phú Tâm và Ngã năm Gò Vấp ). - Đề xuất các biện pháp giảm thiểu bụi tại nút giao thông Vòng Xoay Hàng Xanh. 1.2 SƠ LƯC VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, ÁP DỤNG: Thành phố Hồ Chí Minh là 1 đô thò có tốc độ phát triển kinh tế – văn hóa – xã hội rất mạnh, từ đó đã nảy sinh ra nhiều nguồn ô nhiễm chẳng hạn như: Ô nhiễm chất thải rắn, nguồn nước trên các sông cũng bò ô nhiễm, và ô nhiễm không khí mà đặc biệt là bụi đang ngày càng gia tăng làm ảnh hưởng đến sức khỏe của con ngưới và vẻ mỹ quan của Thành phố. Bụi phát sinh từ quá trình lưu thông xe cộ được gọi là bụi giao thông, đang là một trong những vấn đề nan giải. Chính quyền thành phố cũng như các cơ quan chức năng cũng đã đưa ra những biện pháp cụ thể để hạn chế nồng độ bụi nhằm bảo đản an tòan cho đời sống của người dân tại các khu vực có mức ô nhiễm cao nhất như: tiến hành cho xe phun nước vào những thời điểm thích hợp, hạn chế lưu thông của các lọai xe tải có trọng lượng lớn và các lọai xe chở vật liệu xây dựng. Tên đề tài:” Hiện trạng ô nhiễm bụi tại các nút giao thông chính trong Tp.HCM - Đề xuất biện pháp giảm thiểu bụi tại nút giao thông vòng xoay Hàng Xanh “ 2 Đồ án Tốt Nghiệp – Khóa 2002 GVHD: Nguyễn Chí Tài Khoa: Môi Trường và CN Sinh Học SVTH: Đinh Thò Phương Thanh Chương 2: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BỤI 2.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LỌAI BỤI – BỤI GIAO THÔNG 2.1.1 Khái niệm bụi: Các phần tử chất rắn thể rời rạc (vụn) có thể được tạo ra trong các quá trình nghiền, ngưng kết và các phản ứng hóa học khác nhau. Dưới tác dụng của các dòng khí hoặc không khí, chúng chuyển thành trạng thái lơ lửng và trong những điều kiện nhất đònh chúng tạo thành thứ vật chất mà người ta gọi là bụi. Bụi là một hệ thống gồm hai pha: pha khí và pha rắn rời rạc – các hạt có kích thước nằm trong khoảng từ kích thước nguyên tử đến kích thước nhìn thấy được bằng mắt thường, có khả năng tồn tại ở dạng lơ lửng trong thời gian dài ngắn khác nhau. 2.1.2 Khái niệm bụi giao thông: 2.1.2.1 Khái niệm: Là bụi tồn tại trong quá trình lưu thông xe cộ. 2.1.2.2 Qui luật phát tán và lan truyền của bụi tại các nút giao thông chính: Nút giao thông đơn giản là nơi giao nhau cua cac dòng xe tham gia giao thông. Nút giao thông có thể có 3, 4, 5 hoặc nhiều luồng xe giao thông. Lúc này các dòng xe chuyển động khá đơn giản. Một dòng chuyển động và dòng kia dừng lại. Theo đo đạc thực tế, chu kỳ đèn xanh đèn đỏ của thành phố Hồ Chí Minh dao động trong khoảng từ 20 – 45 giây. Như vậy cứ một chu kỳ thì tốc độ dòng không khí lại bò thay đổi (nếu không kể đến ảnh hưởng của vận tốc gió cũng như các công trình xây dựng xung quanh). Như vậy các chất khí độc hại và bụi từ các ống Tên đề tài:” Hiện trạng ô nhiễm bụi tại các nút giao thông chính trong Tp.HCM - Đề xuất biện pháp giảm thiểu bụi tại nút giao thông vòng xoay Hàng Xanh “ 3 Đồ án Tốt Nghiệp – Khóa 2002 GVHD: Nguyễn Chí Tài Khoa: Môi Trường và CN Sinh Học SVTH: Đinh Thò Phương Thanh xả theo quán tính của xe sẽ bò lôi kéo và vận chuyển tiếp tục đi một quãng nữa kể từ vạch dừng. Mặt khác, dòng xe này dừng lại thì dòng xe kia (theo phương 90 0 so với dòng xe dừng) chuyển động và lại lôi kéo một phần hơi khí và bụi đi theo hướng của nó, các khác trường khí quyển xét về phương diện các chất độc hại và bụi tại các nút giao thông rất phức tạp. Bình thường chuyển động gió tại các nút giao thông là chuyển động xóay, quay tròn. Tại đây áp suất không khí luôn luôn âm so với các ngã đường dẫn tới, vì vậy không khí, gió có xu hướng bò hút từ các giao lộ vào vòng xoay . Từ đó bụi cũng chuyển động bò cuốn theo. Phối hợp với tác động của các dòng xe, chuyển động của bụi có quỹ đạo phức tạp, nó hoàn toàn phụ thuộc vào mật độ xe tham gia giao thông, tỷ lệ loại xe, tốc độc xe, kích thước chuẩn của xe cộ… Thể hiện rõ nhất là trường bụi tại các nút giao thông. Như đã biết, các loại bụi do giao thông sinh ra có nhiều loại với các kích thước và trọng lượng dao động trong một khoảng rộng nhưng đa số là bụi tròn. Kích thước của bụi có thể ở dạng bụi hô hấp (≤ 5 µ m) hoặc lớn hơn (tới 100 – 150 µ m) tuỳ thuộc vào nguồn gốc phát sinh. Sự phân bố trường bụi nói chung ít ảnh hưởng tới các loại bụi lắng. Vì thế loại bụi cần được chú ý đặc biệt là bụi hô hấp do khả năng phát tán của chúng phụ thuộc đáng kể bởi các yếu tố bên ngoài. Khi vận tốc chuyển động của hạt bắt đầu bằng và lớn hơn vận tốc treo hay còn gọi là vận tốc thăng thì hạt bụi bắt đầu chuyển động trong khí quyển (loại bụi này ảnh hưởng rất xấu tới sức khoẻ con người). Vận tốc thăng (V t ) thường được xác đònh bởi công thức: 0 2 18 µ ρ × ×× = dg V t ( m/s ) ( 2.1 ) Trong đó p :mật độ bụi, kg/m 3 Tên đề tài:” Hiện trạng ô nhiễm bụi tại các nút giao thông chính trong Tp.HCM - Đề xuất biện pháp giảm thiểu bụi tại nút giao thông vòng xoay Hàng Xanh “ 4 Đồ án Tốt Nghiệp – Khóa 2002 GVHD: Nguyễn Chí Tài Khoa: Môi Trường và CN Sinh Học SVTH: Đinh Thò Phương Thanh d : đường kính trung bình của hạt bụi,m g :gia tốc trọng trường g = 9,81 m/s 2 0 µ : độ nhớt động học của không khí, N.s/m 2 hoặc 0,1.kg.s/m 2 Có thể tính toán hoặc tra bảng để xác đònh V t của bụi hô hấp (nhỏ hơn 5m) là 0,05 – 0,1 m/s hay 1 – 2 km/h. Trong lúc đó vận tốc xe trung bình tại các giao lộ là 25km/h. Như vậy có thể nói tất cả bụi hô hấp, khí độc đều bò xe cộ cuốn theo sau hoàn toàn. Đối với bụi tổng hợp có nhiều bụi lớn thì xe cộ khi chạy cũng cuốn đi một phần lớn nhưng chúng chỉ khuyếch tán từ mặt đất lên cao ở một khoảng cách nào đó. Thực nghiệm chứng minh vận tốc chuyển động thực (V vc ) của các hạt bụi thường lấy bằng: V vc = 1.15 V t ( 2.2 ) Cũng tương tự như sự phát tán các hạt bụi, các hơi khí độc hại cũng bò ảnh hưởng bởi các yếu tố như chiều chuyển động của dòng vận tốc chuyển động của dòng xe, vận tốc gió, yếu tố vi khí hậu và yếu tố đòa hình… Tuy nhiên việc phát tán của các hơi khí độc hại rất phức tạp. Trong khuôn khổ bài đồ án tốt nghiệp, tác giả chưa đủ điều kiện đi sâu. Một loại nút giao thông khác là vòng xoay. Lúc này do các dòng xe từ các hướng chuyển động liên tục do đó tạo thành một vòng xoáy và các hơi khí độc hại cũng như bụi sẽ bò cuốn theo và chuyển động xung quanh nút vòng. Như vậy chỉ bằng hình dung đơn giản cũng thấy rõ tại trung tâm của vòng xoay sẽ có mặt các chất độc hại và với nồng độ cao nhất. Trong trường hợp không có gió thì sự phát tán các chất ô nhiễm trên là theo các dòng xe đi về các ngả. Nhưng trong trường hợp có gió, phụ thuộc vào hướng gió và một phần vào cao độ các công trình xung quanh nút giao thông mà toàn bộ tải lượng ô nhiễm này sẽ phát tán Tên đề tài:” Hiện trạng ô nhiễm bụi tại các nút giao thông chính trong Tp.HCM - Đề xuất biện pháp giảm thiểu bụi tại nút giao thông vòng xoay Hàng Xanh “ 5 Đồ án Tốt Nghiệp – Khóa 2002 GVHD: Nguyễn Chí Tài Khoa: Môi Trường và CN Sinh Học SVTH: Đinh Thò Phương Thanh xuống vùng cuối hướng gió hay nói cách khác, khu dân cư cuối hướng gió sẽ là nơi tiếp nhận toàn bộ lượng bụi và khí thải này. 2.1.2.3 Ảnh hưởng của bụi giao thông: Chất ô nhiễm dạng hạt (bụi) do hoạt động giao thông vận tải gây ra có kích thước lớn hơn 1 µ m và tốc độ trầm lắng của chúng lớn hơn 4.10 -5 m/s. Thành phần ô nhiễm này có tác hại đến môi trường về con người. Các sol khí và bụi lơ lửng có tác dụng hấp thụ và khuyếch tán ánh sáng mặt trời, làm giảm độ trong suốt của khí quyển, tức là làm giảm bớt tầm nhìn. So với các vùng nông thôn, ở các vùng đô thò khi bức xạ mặt trời chiếu xuống nhỏ hơn các vùng nông thôn 15 – 20% thì có thể là giảm ánh sáng tự nhiên 1/3 về mùa hè và 2/3 về mùa đông, làm giảm độ nhìn thấy và giảm độ tương phản giữa vật và nền. Với nồng độ bụi khoảng 0,1 mg/m 3 thì tầm nhìn xa chỉ còn 12km (trong khi đó, tầm nhìn xa lớn nhất là 36km và nhỏ nhất là 6km). Làm giảm độ nhìn thấy sẽ nguy hiểm cho các phương tiện giao thông đường bộ, đường thuỷ cũng như đường không. Loại ô nhiễm này còn gây tác hại làm gỉ kim loại khi không khí ẩm ướt, ăn mòn và làm bẩn nhà cửa… đặc biệt là gây tác hại đối với thiết bò và mối hàn điện. Đặc biệt, các phần tử nhỏ bé trong môi trường do hoạt động giao thông vận tải gây ra ở dạng các hợp chất cacbua hydro thơm là tác nhân gây bệnh ung thư cho người như gây bệnh hen suyễn, viêm cuống phổi, bệnh khí thũng và bệnh viêm cơ phổi. Trong hoạt động giao thông vận tải, bụi chì là một trong những chất ô nhiễm nghiêm trọng nhất. Với nồng độ chì khoảng 20 – 40 µ g trên 100 g máu (0,2 – 0,4 ppm) thì chưa gây tác hại gì đáng kể, nhưng nếu lượng đó lên tới 0,8 ppm thì sẽ phát sinh bệnh thiếu máu, hồng cầu giảm rõ rệt và gây rối loạn đối với thận. Đối với trẻ em, nồng độ chì 0,6ppm trong máu đã có thể gây ngộ độc. Tên đề tài:” Hiện trạng ô nhiễm bụi tại các nút giao thông chính trong Tp.HCM - Đề xuất biện pháp giảm thiểu bụi tại nút giao thông vòng xoay Hàng Xanh “ 6 Đồ án Tốt Nghiệp – Khóa 2002 GVHD: Nguyễn Chí Tài Khoa: Môi Trường và CN Sinh Học SVTH: Đinh Thò Phương Thanh 2.1.3 Phân lọai bụi: Về kích thước, bụi được phân chia thành các loại sau đây: - Bụi thô, cát bụi (grit): gồm từ các hạt bụi chất rắn có kích thước hạt δ > 75µm. - Bụi (dust): hạt chất rắn có kích thước nhỏ hơn bụi thô (5 ÷ 75µm) được hình thành từ các quá trình cơ khí như nghiền, tán, đập v.v. - Khói (smoke): gồm các hạt vật chất có thể là rắn hoặc lỏng được tạo ra trong quá trình đốt cháy nhiên liệu hoặc quá trình ngưng tụ có kích thước hạt δ = 1 ÷ 5 µm. Hạt bụi cỡ này có tính khuếch tán rất ổn đònh ttrong khí quyển. - Khói mòn (fune): gồm những hạt chất rắn rất mòn, kích thước hạt δ < 1 µm. - Sương (mist): hạt chất lỏng kích thước δ < 10 µm. Loại hạt cỡ này ở một nồng độ đủ để làm giảm tầm nhìn thì được gọi là sương giá (fog). Có sự khác biệt đáng kể về tính chất cơ lý hóa của các hạt có kích thước nhỏ nhất và lớn nhất. Các hạt cực nhỏ thì tuân theo một các chặt chẽ sự chuyển động của môi trường khí xung quanh, trong khi đó các hạt lớn – như bụi thô chẳng hạn thì rơi có gia tốc dưới tác dụng của lực trọng trường và nhờ thế chúng dễ dàng bò loại ra khỏi khối khí (dễ lọc sạch). Tuy vậy, những hạt bụi có kích thước lớn cũng có khả năng bò cuốn đi rất xa khi điều kiện thời tiết thuận lợi. Ví dụ hiện tượng mưa bụi trên một phạm vi rộng lớn ở phía nam nước Anh vào mùa hè năm 1968 sau đó được gội sạch nhờ có mưa là do những hạt cát kích thước ≈ 50 µm bò gió cuốn theo từ Bắc Phi. Những hạt bụi có tác hại nhất đối với sức khỏe con người là khi chúng có thể thâm nhập sâu vào tận phổi trong quá trình hô hấp – tức những hạt có kích thước δ < 10 µm. Người ta gọi cỡ bụi này là bụi hô hấp. Tên đề tài:” Hiện trạng ô nhiễm bụi tại các nút giao thông chính trong Tp.HCM - Đề xuất biện pháp giảm thiểu bụi tại nút giao thông vòng xoay Hàng Xanh “ 7 Đồ án Tốt Nghiệp – Khóa 2002 GVHD: Nguyễn Chí Tài Khoa: Môi Trường và CN Sinh Học SVTH: Đinh Thò Phương Thanh 2.2 XÁC ĐỊNH KHỐI LƯNG, ĐƠN VỊ CỦA BỤI Người ta phân biệt các loại khối lượng đơn vò của bụi như sau: - Khối lượng đơn vò thật: khối lượng đơn vò của bụi không có lỗ hổng. - Khối lượng đơn vò biểu kiến: khối lượng đơn vò của bụi kể cả các lỗ hổng kín - Khối lượng đơn vò của bụi: khối lượng đơn vò của bụi bao gồm cả lỗ hổng kín và hở. - Khối lượng đơn vò đổ đống: khối lượng đơn vò của bụi đổ tự do vào một dung tích (đồ đựng) nào đó. - Khối lượng đơn vò đổ đống có dồn lắc. Nếu bụi thu được từ quá trình nghiền tán thì khối lượng đơn vò thật của bụi trùng với khối lượng đơn vò của vật liệu bụi (vật liệu trước khi nghiền). Còn bụi trong khí thải công nghiệp được hình thành từ các quá trình đốt nhiên liệu, vê viên, sấy khô v.v… thường có những lỗ hổng kín mà hiện nay chưa có cách nào để đuổi khí ra khỏi lỗ hổng kín đó – Đối với loại bụi này khối lượng đơn vò của nó chính là khối lượng đơn vò biểu kiến. Có nhiều phương pháp khác nhau để xác đònh khối lượng đơn vò của bụi; sau đây ta nghiên cứu một số phương pháp đơn giản phổ biến nhất. 2.2.1 Xác đònh khối lượng đơn vò bụi bằng tỷ trọng kế Phương pháp này dựa trên cơ sở thể tích chiếm chỗ của một lượng bụi trong chất lỏng. Chất lỏng sử dụng ở đây là loại chất lỏng không có phản ứng với bụi đang nghiên cứu. Tuỳ theo tính chất của bụi mà người ta chọn loại chất lỏng phù hợp. - Cách tiến hành: Dùng bình đựng – lọ thuỷ tinh có chia độ – tỷ trọng kế, cho bụi vào lọ, đổ chất lỏng vào lắc đều, cân bình đựng trước và sau khi đổ bụi, Tên đề tài:” Hiện trạng ô nhiễm bụi tại các nút giao thông chính trong Tp.HCM - Đề xuất biện pháp giảm thiểu bụi tại nút giao thông vòng xoay Hàng Xanh “ 8 Đồ án Tốt Nghiệp – Khóa 2002 GVHD: Nguyễn Chí Tài Khoa: Môi Trường và CN Sinh Học SVTH: Đinh Thò Phương Thanh đổ chất lỏng ở nhiệt độ như nhau (20 0 C ± 0,5 0 C), hút chân không để lấy hết bọt khí trong khối bụi và chất lỏng. Cần tiến hành hút chân không đến khi áp kế chỉ 2 ÷ 4 kPa (15 ÷ 30 mmHg) là được. Công thức tính toán: P b = )( 34 GGG G n −− ρ g/cm 3 hoặc kg/ m 3 ( 2.3 ) Trong đó: G = G 2 – G 1 ; G 1 – khối lượng bình trống (khô); G 2 - khối lượng bình có chứa bụi (khô); G 3 - khối lượng bình có bụi và chất lỏng đổ đến mức quy đònh (sau khi đã lắc và hút chân không); G 4 - khối lượng bình với chất lỏng đổ đến mức quy đònh (không có bụi); ρ n - khối lượng đơn vò của chất lỏng. Đối với một mẩu bụi cần tiến hành nhiều lần và lấy giá trò trung bình với mỗi lần trong điều kiện như nhau, các kết quả không sai lệch nhau quá 3%. 2.2.2 Xác đònh khối lượng đơn vò bụi bằng phương pháp áp kế Phương pháp này dựa vào đònh luật Boyle-Mariotte, theo đó khi t = const tích số của thể tích khí và áp suất của nó là không đổi. PV = RT ( 2.4 ) Nếu trong một bình kín thể tích V 1 chứa không khí ở áp suất khí quyển P kq ta giảm thể tích một đại lượng là V thì áp suất khí sẽ tăng lên một đại lượng là ΔP 1 . Ta có thể viết: V 1 P kq = (V 1 – V)( P kq + ΔP 1 ) ( 2.5 ) Từ đó: Tên đề tài:” Hiện trạng ô nhiễm bụi tại các nút giao thông chính trong Tp.HCM - Đề xuất biện pháp giảm thiểu bụi tại nút giao thông vòng xoay Hàng Xanh “ 9 Đồ án Tốt Nghiệp – Khóa 2002 GVHD: Nguyễn Chí Tài Khoa: Môi Trường và CN Sinh Học SVTH: Đinh Thò Phương Thanh V 1 = 1 1 )( P PPV kq ∆ ∆+ ( 2.6 ) Bây giờ ta đổ vào bình V 1 một lượng bụi (chất bột) với thể tích V 0’ lúc đó thể tích còn lại của bình sẽ là: V 2 = V 1 - V 0’ ( 2.7 ) và áp suất vẫn là áp suất khí quyển. Tiếp theo, ta cũng giảm thể tích bình (bình đã chứa bụi với thể tích V 0 ) một đại lượng là ΔP 2 mà ΔP 2 sẽ lớn hơn ΔP 1 . Ta sẽ có: V 2 P kq = (V 2 – V)( P kq + ΔP 2 ) Từ đó: V 2 = 2 2 )( P PPV kq ∆ ∆+ ( 2.8 ) Từ (1), (2), (3) ta có thể rút ra được công thức xác đònh thể tích V 0 của lượng bụi đã đổ vào bình: V 0 =V         ∆ ∆+ − ∆ ∆+ 2 2 1 1 P PP P PP kqkq ( 2.9 ) Hay là: V 0 = VP kq 21 12 . PP PP ∆∆ ∆−∆ ( 2.10 ) Nếu G b là khối lượng bụi đã đổ vào bình (đã cân trước) thì khối lượng đơn vò của nó sẽ là: 0 V G b b = ρ ( 2.11 ) 2.2.3 Xác đònh khối lượng đơn vò đồ đống của bụi Dùng lọ hình trụ đường kính 30 mm, thể tích 50-100cm 3 để đong bụi, cân và tính khối lượng đơn vò. Có hai loại khối lượng đơn vò đổ đống: không rung lắc và có rung lắc. Tên đề tài:” Hiện trạng ô nhiễm bụi tại các nút giao thông chính trong Tp.HCM - Đề xuất biện pháp giảm thiểu bụi tại nút giao thông vòng xoay Hàng Xanh “ 10 [...]... động của các loại xe - Tưới nước trên đường: Sử dụng các loại xe tưới nước phun xuống mặt đường để giảm bớt số lượng bụi phát tán - Trồng các cây xanh làm màn chắn bụi Tên đề tài:” Hiện trạng ô nhiễm bụi tại các nút giao thông chính trong Tp.HCM - Đề xuất biện pháp giảm thiểu bụi tại nút giao thông vòng xoay Hàng Xanh “ Đồ án Tốt Nghiệp – Khóa 2002 Khoa: Môi Trường và CN Sinh Học 34 GVHD: Nguyễn Chí Tài... hòan nguyên Các nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm đối với lưới lọc bụi được hướng vào mục tiêu xác đònh mối quan hệ giữa các thông số (đặc tính) nói trên với các Tên đề tài:” Hiện trạng ô nhiễm bụi tại các nút giao thông chính trong Tp.HCM - Đề xuất biện pháp giảm thiểu bụi tại nút giao thông vòng xoay Hàng Xanh “ Đồ án Tốt Nghiệp – Khóa 2002 Khoa: Môi Trường và CN Sinh Học 20 GVHD: Nguyễn Chí Tài SVTH:... Nam và Đông Nam Phía Bắc thành phố có nhiều đồi gò, phía Nam và phía Tây có nhiều đầm lầy và sông rạch Thành phố có cao độ mặt đất trung bình 8,8m so với mực nước biển Tên đề tài:” Hiện trạng ô nhiễm bụi tại các nút giao thông chính trong Tp.HCM - Đề xuất biện pháp giảm thiểu bụi tại nút giao thông vòng xoay Hàng Xanh “ Đồ án Tốt Nghiệp – Khóa 2002 Khoa: Môi Trường và CN Sinh Học 36 GVHD: Nguyễn Chí Tài... ) 2.4.3.2.3 Các dạng khác nhau của lưới lọc bụi: Lưới lọc bụi được phân thành 3 cấp sau đây Tuỳ theo yêu cầu về chất lượng môi trường và phụ thuộc vào cỡ hạt cũng như nồng độ bụi ban đầu trong khí cần lọc mà ta chọn loại cấp lưới lọc thích hợp Tên đề tài:” Hiện trạng ô nhiễm bụi tại các nút giao thông chính trong Tp.HCM - Đề xuất biện pháp giảm thiểu bụi tại nút giao thông vòng xoay Hàng Xanh “ Đồ án... bò lọc bụi kiểu ướt dễ chế tạo, giá thành thấp nhưng hiệu quả lọc bụi cao Tên đề tài:” Hiện trạng ô nhiễm bụi tại các nút giao thông chính trong Tp.HCM - Đề xuất biện pháp giảm thiểu bụi tại nút giao thông vòng xoay Hàng Xanh “ Đồ án Tốt Nghiệp – Khóa 2002 Khoa: Môi Trường và CN Sinh Học 30 GVHD: Nguyễn Chí Tài SVTH: Đinh Thò Phương Thanh - Có thể lọc được bụi kích thước dưới 0,1 µm – (ví dụ trong thiết... Tên đề tài:” Hiện trạng ô nhiễm bụi tại các nút giao thông chính trong Tp.HCM - Đề xuất biện pháp giảm thiểu bụi tại nút giao thông vòng xoay Hàng Xanh “ 19 GVHD: Nguyễn Chí Tài SVTH: Đinh Thò Phương Thanh Đồ án Tốt Nghiệp – Khóa 2002 Khoa: Môi Trường và CN Sinh Học còn ở đây – số vòng quay n của dòng không khí trong thân xiclon là phụ thuộc vào vận tốc ban đầu vE của dòng không khí ở ống dẫn vào tại. .. trạng ô nhiễm bụi tại các nút giao thông chính trong Tp.HCM - Đề xuất biện pháp giảm thiểu bụi tại nút giao thông vòng xoay Hàng Xanh “ Đồ án Tốt Nghiệp – Khóa 2002 Khoa: Môi Trường và CN Sinh Học 35 GVHD: Nguyễn Chí Tài SVTH: Đinh Thò Phương Thanh Chương 3: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TẠI TPHCM 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TE Á- XÃ HỘI TẠI TP HỒ CHÍ MINH: 3.1.1 Vò... Nếu h ≥ H: tất cả các hạt bụi có kích thước bằng hoặc lớn hơn δ đều bò giữ lại trong buồng lắng Tên đề tài:” Hiện trạng ô nhiễm bụi tại các nút giao thông chính trong Tp.HCM - Đề xuất biện pháp giảm thiểu bụi tại nút giao thông vòng xoay Hàng Xanh “ Đồ án Tốt Nghiệp – Khóa 2002 Khoa: Môi Trường và CN Sinh Học 14 GVHD: Nguyễn Chí Tài SVTH: Đinh Thò Phương Thanh Như vậy tỷ số h/H ứng với các cỡ đường kính... một khe hở giữa hai điện cực Khi hạt bụi (không dẫn điện) đi qua khe hở, điện áp của mạch Tên đề tài:” Hiện trạng ô nhiễm bụi tại các nút giao thông chính trong Tp.HCM - Đề xuất biện pháp giảm thiểu bụi tại nút giao thông vòng xoay Hàng Xanh “ Đồ án Tốt Nghiệp – Khóa 2002 Khoa: Môi Trường và CN Sinh Học 12 GVHD: Nguyễn Chí Tài SVTH: Đinh Thò Phương Thanh sẽ giảm một cách tỷ lệ với kích thước hạt – Khe... cho bụi đã lắng đọng ở đáy phễu bay ngược lên và theo không khí thoát ra ngoài qua ống làm mất tác dụng của việc lọc bụi Tên đề tài:” Hiện trạng ô nhiễm bụi tại các nút giao thông chính trong Tp.HCM - Đề xuất biện pháp giảm thiểu bụi tại nút giao thông vòng xoay Hàng Xanh “ Đồ án Tốt Nghiệp – Khóa 2002 Khoa: Môi Trường và CN Sinh Học 18 GVHD: Nguyễn Chí Tài SVTH: Đinh Thò Phương Thanh Để tránh tình trạng . đích giảm thiểu nguồn ô nhiễm bụi tại nút giao thông Vòng xoay Hàng Xanh. Tên đề tài:” Hiện trạng ô nhiễm bụi tại các nút giao thông chính trong Tp.HCM - Đề xuất biện pháp giảm thiểu bụi tại nút. 2.1 ) Trong đó p :mật độ bụi, kg/m 3 Tên đề tài:” Hiện trạng ô nhiễm bụi tại các nút giao thông chính trong Tp.HCM - Đề xuất biện pháp giảm thiểu bụi tại nút giao thông vòng xoay Hàng Xanh. hơn δ đều bò giữ lại trong buồng lắng. Tên đề tài:” Hiện trạng ô nhiễm bụi tại các nút giao thông chính trong Tp.HCM - Đề xuất biện pháp giảm thiểu bụi tại nút giao thông vòng xoay Hàng Xanh

Ngày đăng: 18/07/2014, 09:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.1.3.2 Đònh hướng phát triển kinh tế – xã hội đến năm 2010:

  • 3.2.1 Hiện trạng giao thông đô thò:

  • + Sử dụng phương tiện giao thông và nhu cầu đi lại:

  • 5.2.5 Biện pháp giáo dục cộng đồng.

  • 5.2.6 Tổ chức giám sát chất lượng môi trường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan