Tiết 132, 133 Tổng kết phần Văn

16 1K 4
Tiết 132, 133 Tổng kết phần Văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

03:27 03:27 03:27 03:27 C©u 3: Văn bản nghị luận * Hiểu về văn nghị luận: Văn nghị luận là loại văn dùng lí lẽ, dẫn chứng và cách lập luận mạch lạc, khúc chiết để thuyết phục nhận thức của người đọc về một vấn đề nào đó. * So sánh nghị luận trung đại và nghị luận hiện đại: Nghị luận trung đại Nghị luận hiện đại Dùng nhiều từ ngữ cổ, nhiều điển tích, điển cố Từ ngữ giản dị, gần gũi với đời sống thường ngày Dùng nhiều biện pháp so sánh, ẩn dụ, hoán dụ có tỏng đời sống thường ngày Hình ảnh mang tính ước lệ, câu văn theo lối biền ngẫu Xưng hô có thứ bậc trên dưới: vua – tôi; trẫm – các khanh Xưng hô có tính đại chúng: tôi, chúng ta Tư tưởng: Mang đậm dấu ấn thế giới quan của con người trung địa: tư tưởng mệnh trời, trung quân ái quốc Thoát hẳn tư tưởng cổ điển, hướng tới những tư tưởng mới của thời đại 03:27 03:27 Câu 4: Chứng minh các văn bản nghị luận trong bài 22, 23, 24, 25 và 26 đều được viết có lí, có tình, có chứng cứ, nên đều có sức thuyết phục cao. * Các văn bản nghị luận đều có lí, có tình, có chứng cứ: - Có lí: Bài viết dựa trên lẽ phải, dựa trên chân lí của cuộc sống được trình bày bằng hệ thống luận điểm, luận cứ chặt chẽ, khoa học, logic. - Có tình: có cảm xúc (thái độ, niềm tin, khát vọng của tác giả được gửi gắm vào trong tác phẩm của mình) - Có chứng cứ: có sự thật hiển nhiên để khẳng định luận điểm. * Chứng minh ở một số tác phẩm 03:27 03:27 Tác phẩm Lí (lập luận) Tình Chứng cứ + Lịch sử + Địa lí + Cảm xúc thiết tha. + Quan hệ thân thiết giữa nhà vua và thần dân. + Khát vọng xây dựng đất nước + Nêu những tấm gương trong sử sách làm tiền đề cho lí lẽ. + Phân tích thực tế lịch sử, chỉ ra những mặt không thích hợp để đưa ra lí do nhất thiết phải dời đô. + Đưa ra những chứng cứ để khẳng định thành Đại La là nơi tốt nhất để làm kinh đô Chiếu dời đô (Lí Công Uẩn) Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) + Nêu gương các bậc trung thần nghĩa sĩ cho tướng sĩ học tập. + Khích lệ lòng căm thù giặc, ý chí quyết tâm giết giặc. + Chỉ ra những sai trái, lầm lạc của tướng sĩ và hậu quả tai hại của nó. + Khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nước + Tình cảm gắn bó sâu nặng giữa chủ tướng và tướng sĩ. + Lòng yêu nước thiết tha, căm thù giặc sâu sắc + Từ thực tế lịch sử nước ngoài, lịch sử trong nước. + Từ bản thân tác giả 03:27 03:27 Tác phẩm Lí (lập luận) Tình Chứng cứ Thuế máu (Nguyễn Ái Quốc) bóc trần bản chất tàn ác của chính quyền thực dân trong việc lừa bịp để lợi dụng thuế máu của nhân dân thuộc địa phục vụ quyền lợi của chúng. sự đồng cảm với những nạn nhân vô tội; lên án chủ nghĩa thực dân. con số chính xác, hình ảnh cụ thể. cái hại của lối học hình thức; cái lợi của học chân chính hết lòng lo lắng cho sự học, cho tương lai của đất nước. cái hại vô lường của lối học cầu danh lợi; cái lợi của việc học chân chính Bàn luận về phép học (Nguyễn Thiếp) 03:27 03:27 Câu 5. So sánh 3 văn bản: Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta. * Giống nhau: - Cả ba văn bản đều cùng một thời kì văn học (văn học thời phong kiến), đều thuộc thể nghị luận trung đại - Đều thể hiện tinh thần yêu nước, niềm tự hào và sự quan tâm của người viết đến sự tồn vong của dân tộc. * Khác nhau: Chiếu dời đô Hịch tướng sĩ Nước Đại Việt ta HịchChiếu Cáo Ý thức sâu sắc, đầy tự hào về một đất nước độc lập Tinh thần bất khuất quyết chiến, quyết thắng lũ giặc xâm lăng bạo tàn. Ý chí tự cường của quốc gia đang trên đà lớn mạnh Nội dung Thể loại 03:27 03:27 Câu 6: Bình Ngô đại cáo được coi là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta khi đó, vì: - Văn bản ra đời trong hoàn cảnh đầy ý nghĩa sau cuộc đại chiến chống quân Minh thắng lợi. - Văn bản đưa ra nhiều yếu tố để khẳng định độc lập chủ quyền dân tộc trên nhiều phương diện: văn hiến, lãnh thổ, phong tục, chính quyền nhà nước, anh hùng hào kiệt, truyền thống lịch sử. * So với Sông núi nước Nam thì ý thức độc lập dân tộc của cha ông ta ở bài Nước Đại Việt ta đã có những bước phát triển cao hơn, toàn diện và sâu sắc hơn: 03:27 03:27 Nam Quốc sơn hà Nước Đại Việt ta - Ý thức về lãnh thổ: "Núi sông bờ cõi đã chia". - Ý thức về chính quyền: "Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập" - Ý chí quyết chiến quyết thắng: "Lưu Cung thất bại, Triệu Tiết tiêu vong". Nét mới: - Nhân nghĩa vì dân. - Ý thức bản sắc dân tộc: "Phong tục Bắc Nam cũng khác". - Ý thức về văn hiến lịch sử: "nền văn hiến đã lâu" - Ý thức về lãnh thổ: "Sông núi nước Nam". - Ý thức về chính quyền: "vua Nam ở". - Ý chí quyết chiến quyết thắng: "Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời" 03:27 03:27 Tiết 133 03:27 03:27 Tên văn bản Tên tác giả, tên nước Giá trị nội dung Cô bé bán diêm An-đéc-xen (1805 - 1875) Đan Mạch Lòng thương cảm sâu sắc với tình cảnh đáng thương của một cô bé bất hạnh. Đánh nhau với cối xay gió Xây dựng thành công cặp nhân vật tương phản. Đánh giá đúng mặt hay, mặt dở của từng người. Chiếc lá cuối cùng Nghệ thuật miêu tả, kể chuyện, đối lập, tương phản; giọng điệu hài hước. Thể loại O. Hen- ri. (1862-1910) Mĩ Nghệ thuật đảo ngược tình huống hai lần. Tình yêu thương cao cả giữa những nghệ sĩ nghèo. Giá trị nghệ thuật Thế kỉ XIX Truyện cổ tích Nghệ thuật kể, tả sinh động, đan xen mộng tưởng và thực tại. Xec- van tet(1547- 1616) Tây Ban Nha XVI Tiểu thuyết XX Truyện ngắn [...]... phán tính cách lố lăng của một tay trưởng giả học đòi làm sang Lập luận chặt chẽ, thuyết phục, các lí lẽ và thực tiễn cuộc sống luôn bổ sung cho nhau Tạo mâu thuẫn kịchgây cười Câu 8: Cụm văn bản nhật dụng Tên văn bản Tên tác giả Thông tin về Tài liệu của Sở khoa Ngày Trái học công Đất năm nghệ Hà 2000 Nội Ôn dịch, thuốc lá Bài toán dân số Nguyễn Khắc Viện Thái An 03:27 03:27 Nội dung chủ yếu Tác... sự phát triển của xã hội loài người Phương thức biểu đạt Thuyết minh Giải thích, chứng minh bằng những lí lẽ dẫn chứng cụ thể, sinh động và gần gũi Nghị luận kết hợp với tự sự và thuyết minh Dặn dò Ôn tập nghiêm túc, chuẩn bị cho bài Kiểm tra tổng hợp cuối năm 03:27 03:27 03:27 03:27 03:27 03:27 03:27 03:27 ...Tên văn bản Hai cây phong Đi bộ ngao du Tên tác giả, tên nước Ai- ma- tôp (1928) Kư- rơ- gưxtan Thế Thể loại kỉ XX J Ru xô (1712- 1778) XVIII Pháp Mô- li- e Ông Giuốc- (1622- 1673) XVII đanh mặc Pháp lễ phục . 03:27 03:27 03:27 03:27 C©u 3: Văn bản nghị luận * Hiểu về văn nghị luận: Văn nghị luận là loại văn dùng lí lẽ, dẫn chứng và cách lập luận mạch lạc, khúc chiết. Thiếp) 03:27 03:27 Câu 5. So sánh 3 văn bản: Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta. * Giống nhau: - Cả ba văn bản đều cùng một thời kì văn học (văn học thời phong kiến), đều thuộc. vì: - Văn bản ra đời trong hoàn cảnh đầy ý nghĩa sau cuộc đại chiến chống quân Minh thắng lợi. - Văn bản đưa ra nhiều yếu tố để khẳng định độc lập chủ quyền dân tộc trên nhiều phương diện: văn

Ngày đăng: 17/07/2014, 23:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan