tiet 26 truỵen kieu cua nguyen du

33 731 3
tiet 26 truỵen kieu cua nguyen du

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

        §Õn tham §Õn tham TiÕt Ng÷ v¨n 9 TiÕt Ng÷ v¨n 9 I. Tác gi¶ Nguyễn Du (1765-1820) - Tên hiệu: - Quê quán: - Xuất thân: - Thân sinh: tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên. làng Canh Hoạch, huyện Thanh Oai, trấn Sơn Nam (Hà Tây) sau di cư vào xã Nghi Xuân, huyện Tiên Điền, tỉnh Hà Tĩnh. trong một gia đình quý tộc phong kiến, nhiều đời làm quan và sáng tác văn chương. Cha Nguyễn Nghiễm (Hà Tĩnh), mẹ Trần Thị Tần (Bắc Ninh). - Vợ Nguyễn Du là con gái Đoàn Nguyễn Thục (Thái Bình). - Những yếu tố về cuộc đời, gia đình và thời đại đã tạo tiền đề cho sự hình thành thiên tài văn học Nguyễn Du. NGUYỄN DU (1765 – 1820) Tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên Cuộc đời - Thời thơ ấu và niên thiếu, ND sống tại Thăng Long trong gia đình PK quyền quý. Trong điều kiện này ND có nhiều điều kiện thuận lợi để dùi mài kinh sử, có dịp hiểu biết về cuộc sống phong lưu, xa hoa của giới quý tộc PK. - Biến động của xh đưa N.Du vào cuộc sống đầy khó khăn gian khổ, nghèo đói… Gia đình - Quê cha Hà Tĩnh, núi Hồng, sông Lam anh kiệt, khổ nghèo. - Quê mẹ Kinh bắc hào hoa, cái nôi của dân ca quan họ. - Nơi sinh ra và lớn lên: kinh thành Thăng Long nghìn năm văn hiến lộng lẫy hào hoa. - Quê vợ đồng lúa Thái Bình. - Gia đình quan lại có danh vọng lớn, học vấn cao nổi tiếng: “ Bao giờ Ngàn Hồng hết cây Sông Rum (Lam) hết nước, họ này hết quan”. Thời đại - Cuối TK XVIII đầu TK XIX, XHVN khủng hoảng trầm trọng, loạn lạc bốn phương: khởi nghĩa nông dân, kiêu binh làm loạn, Tây Sơn thay đổi sơn hà, diệt Nguyễn, Trịnh, diệt Xiêm, đuổi Thanh huy hoàng một thuở. - Nhà Nguyễn lập lại chính quyền chuyên chế và thống nhất đất nước. Thiên tài văn học Nguyễn Du - Nguyễn Du có cái nhìn hiện thực sâu sắc. Trong thơ văn, ông viết nhiều về những người ca nhi, kĩ nữ với tiếng đàn và thân phận đau khổ; viết nhiều về xã hội, về thân phận con người… - Một tấm lòng lo đời, thương người, luôn đi bảo vệ công lí ,bảo vệ cái đẹp. - Phong cách nghệ thuật phong phú: sáng tác cả bằng chữ Hán và chữ Nôm, tác phẩm nào cũng độc đáo… 1. Các tác phẩm chính Chữ Hán Chữ Nôm - Văn chiêu hồn (Văn tế thập loại chúng sinh). Thể hiện một phương diện quan trọng của chủ nghĩa nhân đạo của Nguyễn Du: tình thương yêu đối với nhiều hạng người, đặc biệt là những thân phận bé nhỏ; thể thơ song thất lục bát. - Truyện Kiều: Kiệt tác của văn học trung đại Việt Nam. + Cốt truyện vay mượn từ Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân. + Sáng tạo mới: cảm hứng, cách nhận thức, lí giải, thể loại, ngôn ngữ,… - Thanh Hiên thi tập (Tập thơ của Thanh Hiên) 78 bài. - Nam trung tạp ngâm (Các bài thơ ngâm khi ở phương Nam) 40 bài. - Bắc hành tạp lục (Ghi chép trong chuyến đi sứ phương Bắc), 131 bài. => Tập thơ gồm ba nhóm đề tài: Vịnh sử; phê phán xã hội phong kiến chà đạp quyền sống của con người; cảm thông với thân phận con người nhỏ bé. Ví dụ: Phản Chiêu hồn, Sở kiến hành, Độc tiểu thanh kí,… . Ninh). - Vợ Nguyễn Du là con gái Đoàn Nguyễn Thục (Thái Bình). - Những yếu tố về cuộc đời, gia đình và thời đại đã tạo tiền đề cho sự hình thành thiên tài văn học Nguyễn Du. NGUYỄN DU (1765 – 1820) Tên. Sở kiến hành, Độc tiểu thanh kí,… GIÁ TRỊ THƠ VĂN NGUYỄN DU NỘI DUNG NGHỆ THUẬT - Sáng tác của Nguyễn Du là sự đề cao cảm xúc (đề cao tình): Tình cảm chân thành dành cho những. Nguyễn lập lại chính quyền chuyên chế và thống nhất đất nước. Thiên tài văn học Nguyễn Du - Nguyễn Du có cái nhìn hiện thực sâu sắc. Trong thơ văn, ông viết nhiều về những người ca nhi, kĩ

Ngày đăng: 17/07/2014, 12:00

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Tác gi¶ Nguyễn Du (1765-1820)

  • Slide 4

  • NGUYỄN DU (1765 – 1820) Tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan