Bài : Thứ tự trong tập hợp Z

15 449 7
Bài : Thứ tự trong tập hợp Z

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS TÂN XUÂN PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN HÓC MÔN Giáo viên: BÙI THỊ ÁNH THỦY Giáo Án Điện Tử Giáo Án Điện Tử Câu 1: Tìm các số đối của +2; 5; -6; -1. Câu 2: a) Viết tập hợp các số tự nhiên. b) Tập hợp các số nguyên bao gồm những số nào? Kiểm tra bài cũ Câu 1: Số đối của +2 là -2. Số đối của 5 là -5. Số đối của -6 là 6. Số đối của -1 là 1. Câu 2: a)Tập hợp các số tự nhiên: b) Tập hợp các số nguyên: { } 3; 2; 1; 0;1; 2; 3; = − − −¢ { } 0;1; 2; 3; =¥ Trả lời: Baïn bieát khoâng? 1. So sánh hai số nguyên: Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.  Chú ý: (SGK/71)  Nhận xét: (SGK/72) 2. Giá trò tuyệt đối của một số nguyên: Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trò tuyệt đối của số nguyên a. Giá trò tuyệt đối của số nguyên a ký hiệu là | a | (đọc là “giá trò tuyệt đối của a”) Ví dụ: |-1 | = 1; | 1 | = 1; | -5 | = 5 Nhận xét: (SGK/72) ?1 ?1 ?2 ?2 ?4 ?4 -3-5 -2 2 -1 0 1 3 6 -4 4-6 5 b a a/ Điểm -5 nằm … điểm -3, nên -5 … -3, và viết: -5 … -3; b/ Điểm 2 nằm … điểm -3, nên 2 … -3, và viết: 2 … -3; c/ Điểm -2 nằm … điểm 0, nên -2 … 0, và viết: -2 … 0; Xem trục số nằm ngang. Điền các từ: bên phải, bên trái, lớn hơn, nhỏ hơn hoặc các dấu: “>”, “<” vào chỗ trống dưới đây cho đúng. ?1 -3 -5 -4 -2 2 -1 0 1 3 4 -6 5 6 bên trái nhỏ hơn < bên phải lớn hơn > bên trái nhỏ hơn <  Chú ý: Số nguyên b gọi là số liền sau của số nguyên a nếu a < b và không có số nguyên nào nằm giữa a và b ( lớn hơn a và nhỏ hơn b). Khi đó, ta cũng nói a là số liền trước của b. Chẳng hạn -5 là số liền trước của -4. -4 a 0 b -5 a/ 2 < 7 b/ -2 > -7 c/ - 4 < 2 d/ -6 < 0 e/ 4 > -2 g/ 0 < 3  Nhận xét: • Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0. • Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0. • Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn hơn bất kỳ số nguyên dương nào. So sánh: a/ 2 và 7 b/ -2 và -7 c/ - 4 và 2 d/ -6 và 0 e/ 4 và -2 g/ 0 và 3 ?2 Tìm khoảng cách từ mỗi điểm: 1; -1; -5; 5; -3; 2; 0 đến điểm 0. ?3 Khoảng cách từ điểm 1 đến điểm 0 là: 1 đơn vò Khoảng cách từ điểm -1 đến điểm 0 là : 1 đơn vò Khoảng cách từ điểm -5 đến điểm 0 là : 5 đơn vò Khoảng cách từ điểm 5 cách điểm 0 là: 5 đơn vò Khoảng cách từ điểm -3 đến điểm 0 là: 3 đơn vò Khoảng cách từ điểm 2 đến điểm 0 là: 2 đơn vò Khoảng cách từ điểm 0 đến điểm 0 là: 0 đơn vò -3 -5 -4 -2 2 -1 0 1 3 4 -6 5 6 3 (đơn vò) 3 (đơn vò) Đònh nghóa: Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trò tuyệt đối của số nguyên a. Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 là: a đơn vò [...]... trò tuyệt đối của a”) Ví d : |-1 | = 1; | 1 | = 1; | -5 | = 5 Nhận xét: (SGK/72) Củng c : < > = Điền vào ô vuông: >, . số nào? Kiểm tra bài cũ Câu 1: Số đối của +2 là -2. Số đối của 5 là -5. Số đối của -6 là 6. Số đối của -1 là 1. Câu 2: a )Tập hợp các số tự nhiên: b) Tập hợp các số nguyên: { } 3; 2; 1; 0;1;. DỤC HUYỆN HÓC MÔN Giáo viên: BÙI THỊ ÁNH THỦY Giáo Án Điện Tử Giáo Án Điện Tử Câu 1: Tìm các số đối của +2; 5; -6; -1. Câu 2: a) Viết tập hợp các số tự nhiên. b) Tập hợp các số nguyên bao gồm. lời: Baïn bieát khoâng? 1. So sánh hai số nguyên: Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.  Chú : (SGK/71)  Nhận xét: (SGK/72) 2.

Ngày đăng: 16/07/2014, 23:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan