Phát triển thị trường du lịch Hà Nội

15 510 0
Phát triển thị trường du lịch Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khái quát một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thị trường du lịch Hà Nội. Đưa ra một số kinh nghiệm thị trường du lịch ở một số tỉnh, thành trong nước. Phân tích những điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, những nội lực, ngoại lực để phát triển thị trường du lịch Hà Nội

Phát triển thị trường du lịch Hà Nội Nguyễn Thị Cẩm Thúy Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị Luận văn Thạc sĩ ngành: Kinh tế trị; Mã số: 60 31 01 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Kim Chi Năm bảo vệ: 2012 Abstract Khái quát số vấn đề lý luận thực tiễn thị trường du lịch Hà Nội Đưa số kinh nghiệm thị trường du lịch số tỉnh, thành nước Phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, nội lực, ngoại lực để phát triển thị trường du lịch Hà Nội Làm rõ thực trạng du lịch Hà Nội năm gần Tìm điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức thị trường du lịch Hà Nội Đề xuất giải pháp định hướng nhằm phát triển thị trường du lịch Hà Nội đến năm 2020 Keywords Kinh tế trị; Du lịch; Hà Nội Content Mở đầu Cùng với phát triển kinh tế xã hội, đời sống người ngày nâng cao vật chất tinh thần Khi nhu cầu vật chất tương đối thoả mãn nhu cầu tinh thần đề cao Một nhu cầu du lịch Do vậy, du lịch đã, ngành có khả phát triển mạnh mẽ tương lai Thị trường du lịch Việt Nam năm gần có xu hướng tăng trưởng nhanh chóng, tài nguyên thiên nhiên, nhân văn phong phú, vị trí địa lý thuận lợi góp phần cho ngành du lịch phát triển, đem lại lợi nhuận cao kinh tế Hà Nội thủ đơ, đồng thời trung tâm trị, văn hoá du lịch quan trọng Việt Nam, nơi thiên nhiên ưu đãi có nhiều danh thắng, nơi thu hút khách quốc tế lớn Việt Nam Quy mô Hà Nội mở rộng hình thành nên thị trường du lịch nội địa hấp dẫn Tuy nhiên, thị trường phát triển, thị trường du lịch Hà Nội không tránh khỏi hạn chế Do vậy, lượng khách du lịch tới Hà Nội thời gian qua chưa thực tương xứng với tiềm to lớn thủ Những mặt hạn chế cần sớm có giải pháp khắc phục để phát triển thị trường du lịch Hà Nội theo định hướng XHCN trình hội nhập kinh tế quốc tế Xuất phát từ mục đích đó, việc đánh giá thực trạng thị trường du lịch Hà Nội thời gian qua tìm giải pháp thích hợp để phát triển thị trường thời gian tới việc làm cần thiết, có ý nghĩa thiết thực mang tính ứng dụng cao Vì vậy, đề tài “Phát triển thị trường du lịch Hà Nội” tác giả lựa chọn làm luận văn tốt nghiệp Đây vấn đề có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn, cung cấp số luận khoa học du lịch thực trạng phát triển thi trường du lịch thủ đô với mặt mạnh yếu cho nhà quản lý người quan tâm Luận văn gồm chương: Chương 1: Thị trường du lịch, nhân tố thúc đẩy cản trở phát triển thị trường du lịch Chương 2: Thực trạng phát triển thị trường du lịch Hà Nội (giai đoạn 2008-2010) Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển thị trường du lịch Hà Nội Chương 1: thị trường du lịch, nhân tố thúc đẩy cản trở phát triển thị trường du lịch 1.1 Một số nhận thức chung thị trường du lịch: 1.1.1 Quan niệm thị trường du lịch Lý thuyết du lịch lần đưa giáo sư người Thuỵ sỹ Hunziker Krapf “Du lịch tổng hợp mối quan hệ tượng bắt nguồn từ hành trình lưu trú tạm thời cá nhân nơi nơi nơi làm việc họ” Điều 4, Luật du lịch Việt Nam năm 2005, thuật ngữ “Du lịch” giải thích: “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người ngồi nơi cư trú thường xun nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định.” Qua nghiên cứu số quan niệm du lịch rút điểm chung nhất: Du lịch phạm trù phản ánh hoạt động người rời khỏi nơi lưu trú thường xun khơng nhằm mục đích sản xuất mà nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất tinh thần thông qua hoạt động tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí 1.1.2 Thị trường du lịch đặc trưng thị trường du lịch 1.1.2.1 Khái niệm phân loại thị trường du lịch - Khái niệm thị trường du lịch “Thị trường du lịch phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ người với người trình trao đổi, mua bán hàng hoá dịch vụ du lịch tác động quy luật thị trường” Thị trường du lịch có chức sau: Chức thực Chức điều tiết Chức thông tin - Phân loại thị trường du lịch + Căn vào vị trí địa lý biên giới lãnh thổ, thị trường du lịch chia làm hai loại thị trường du lịch quốc gia thị trường du lịch quốc tế + Căn vào đặc điểm không gian cung cầu chia thành thị trường nhận khách thị trường gửi khách + Căn vào tình hình thực tế tiềm năng, thị trường du lịch phân thành hai loại thị trường du lịch thực tế thị trường du lịch tiềm + Căn vào tính thời vụ thị trường du lịch có thị trường du lịch thời vụ thị trường du lịch quanh năm + Căn vào đặc thù hàng hố dịch vụ du lịch chia thành loại thị trường du lịch như: Du lịch khách sạn, du lịch văn hoá, du lịch thiên nhiên, du lịch Motel, du lịch Bungalow, du lịch camping, du lịch nhà trọ niên, làng du lịch + Căn vào đặc điểm địa lý điểm du lịch có loại thị trường: Du lịch miền biển, du lịch núi, du lịch đô thị, du lịch thôn quê + Căn vào phương tiện giao thông có loại hình: Du lịch bộ, du lịch xe đạp, du lịch ô tô, du lịch tàu hoả, du lịch tàu thuỷ, du lịch máy bay 1.1.2.2 Đặc trưng thị trường du lịch Thị trường du lịch có tính độc lập tương đối thể số đặc trưng sau: - Thị trường du lịch gắn liền với khách du lịch - Trên thị trường du lịch khơng có dịch chuyển khối lượng hàng hoá - Thị trường du lịch mang tính thời vụ rõ nét - Thị trường du lịch hình thành nơi khách đến nơi xuất phát du khách - Đối tượng trao đổi chủ yếu thị trường du lịch dịch vụ, hàng hoá chiếm tỷ trọng nhỏ - Cung, cầu thị trường du lịch có tách biệt không gian thời gian - Quan hệ thị trường người mua người bán kéo dài so với trao đổi hàng hố thơng thường 1.1.3 Các yếu tố thị trường du lịch 1.1.3.1 Cung thị trường du lịch Cung du lịch tồn hàng hố, dịch vụ du lịch người bán đưa thị trường nhằm thoả mãn nhu cầu có khả tốn khách du lịch thời gian định Phần lớn đặc điểm cung du lịch thị trường du lịch bắt nguồn từ đặc điểm cầu du lịch thể mặt sau: Cung chủ yếu không dạng vật mà thông qua dịch vụ Cung chủ yếu khơng có tính mềm dẻo cao Tính độc lập hoạt động phụ thuộc lấn tạo thành sản phẩm chung thành phần cung du lịch Cung du lịch hạn chế số lượng thường tổ chức cách thống thị trường Cung thị trường du lịch có tính chun mơn hố cao 1.1.3.2 Cầu thị trường du lịch Cầu du lịch phận nhu cầu xã hội có khả toán dịch vụ hàng hoá, đảm bảo lại, lưu trú tạm thời du khách nơi thường xuyên họ nhằm mục đích du lịch Đây tổng số lượng sản phẩm du lịch mà du khách có khả sẵn sàng mua với mức giá khác khoảng thời gian định Đặc điểm cầu du lịch xuất phát từ đặc thù sản phẩm du lịch thị trường, thể điểm sau: Cầu du lịch phức tạp đa dạng, chủ yếu cầu dịch vụ Tính tổng hợp cầu Cầu du lịch khái quát tổng hợp tất nhu cầu hàng ngày cộng thêm nhu cầu phát sinh nhằm thoả mãn động du lịch Cầu du lịch có tính linh hoạt cao Cầu du lịch mang tính chu kỳ Bởi lẽ cầu du lịch quy định mối quan hệ với thời gian rỗi người Cầu du lịch phân tán rộng khắp cách xa nguồn cung khơng gian Tính thời vụ cầu Cầu du lịch thay đổi lớn theo mùa năm 1.1.3.3 Quan hệ cung cầu, giá cạnh tranh thị trường du lịch - Quan hệ cung- cầu giá Thông thường hình thành cầu khối lượng cầu tỷ lệ nghịch với biến đổi giá hàng hoá dịch vụ du lịch Nếu giá hàng hoá tăng lên khối lượng cầu du lịch giảm xuống, nơi giá hàng hoá du lịch thấp cầu du lịch nơi tăng lên - Cạnh tranh thị trường du lịch Cạnh tranh thị trường du lịch nhiều nhân tố quy định làm cho giá thị trường du lịch lúc lên, lúc xuống Tuy nhiên tác động điều tiết quy luật thị trường, trạng thái cạnh tranh dần điều chỉnh mức cân sau lại phá vỡ cân 1.1.3.4 Mơi trường thể chế cho thị trường du lịch Trong điều kiện nay, nhà nước có vai trị đặc biệt quan trọng, đảm bảo tính định hướng XHCN, hạn chế tác động tiêu cực chế thị trường 1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường du lịch Tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội dân cư Nhân tố trị hồ bình Sự phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng Q trình tồn cầu hoá phát triển kinh tế tri thức 1.2.1 Những nhân tố thúc đẩy phát triển thị trường du lịch 1.2.1.1 Nhân tố xã hội - Các nhân tố có liên quan đến nhân học - Thời gian rỗi người dân - Mức sống vật chất - Trình độ văn hố - Các nhân tố liên quan đến trị - Các nhân tố khác: Tình hình phát triển kinh tế đất nước; điều kiện phát triển giao thông vận tải… 1.2.1.2 Tài nguyên du lịch - Tài nguyên thiên nhiên - Tài nguyên nhân văn - Các nhân tố khoa học công nghệ - Những thay đổi phương thức kinh doanh - Vấn đề an toàn sức khỏe du lịch - Vấn đề môi trường phát triển bền vững 1.2.1.3 Yếu tố sẵn sàng phục khách du lịch - Điều kiện tổ chức: Sự quản lý nhà nước du lịch, ban hành văn pháp luật, chế sách, chế quản lý lĩnh vực du lịch, tạo lập môi trường du lịch … - Điều kiện kỹ thuật: + Cơ sở vật chất kỹ thuật + Cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng xã hội - Điều kiện kinh tế: Đảm bảo nguồn vốn để trì phát triển hoạt động kinh doanh du lịch, du lịch phải ln trọng phương diện tiện nghi, giá cả, chất lượng phục vụ… 1.2.2 Những nhân tố cản trở phát triển thị trường du lịch - Về hệ thống pháp luật: Hệ thống pháp luật, chế sách, thủ tục hành chính… - Về sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng yếu làm cho dịch vụ phục vụ nhu cầu du khách bị ảnh hưởng - Về nhiễm mơi trường: Tình trạng nhiễm mơi trường khu du lịch nhân tố ảnh hưởng lớn tới phát triển du lịch - Các nhân tố khác: chất lượng nguồn nhân lực, sản phẩm du lịch, giá cả, tệ nạn xã hội, chất lượng dịch vụ, công tác quảng bá du lịch… có ảnh hưởng định tới phát triển du lịch 1.3 Kinh nghiệm thị trường du lịch số Tỉnh, Thành 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển thị trường du lịch số Tỉnh, Thành phố nước 1.3.1.1 Thị trường du lịch Đà Nẵng Năm 2010 xem năm thành công du lịch Đà Nẵng, tập trung đẩy mạnh kích cầu, khai thác tối đa thị trường khách nội địa thay trú trọng vào thị trường khách quốc tế vốn sụt giảm nghiêm trọng Ngành du lịch Đà Nẵng tự làm nỗ lực xây dựng hình thành nhóm sản phẩm, thương hiệu du lịch đặc trưng, có sức cạnh tranh cao nhằm khai thác hiệu tiềm thị trường khách nội Cùng với chương trình, sách giảm giá, khuyến kích cầu du lịch thời gian qua, việc Đà Nẵng mạnh dạn đột phá vào hướng cho ngành du lịch mang lại kết lạc quan, hứa hẹn nhiều triển vọng tăng tốc bền vững tương lai 1.3.1.2 Thị trường du lịch Quảng Ninh Có thể nói, năm 2010 năm ngành du lịch Quảng Ninh có nhiều bước tiến tất lĩnh vực hoạt động du lịch Năm 2011 năm mở đầu cho kế hoạch năm 2011- 2015, ngành du lịch Quảng Ninh đặt mục tiêu tổng quát là; thúc đẩy tăng trưởng du lịch theo hướng bền vững, tạo chuyển biến mạnh chất lượng dịch vụ, sản phẩm du lịch Nâng cao lực hiệu lực quản lý nhà nước hoạt động du lịch đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo mơi trường thuận lợi đầu tư phát triển du lịch Tăng cường quảng bá xúc tiến hợp tác quốc tế, nâng cao chất lượng dịch vụ đa dạng hoá sản phẩm du lịch Chú trọng phát triển thị trường tiềm thị trường Xây dựng môi trường du lịch an toàn, thân thiện văn minh 1.3.2 Những học vận dụng để phát triển thị trường du lịch Hà Nội Nghiên cứu phát triển thị trường du lịch Đà Nẵng Quảng Ninh, có học kinh nghiệm vận dụng vào phát triển thị trường du lịch Hà Nội - Phát huy vai trò quản lý nhà nước thị trường du lịch, đảm bảo phát triển thị trường du lịch theo định hướng chiến lược phát triển kinh tế- xã hội - Xây dựng thực chế phối hợp hoạt động ngành, cấp chiến lược phát triển thị trường - Đẩy mạnh kích cầu, khai thác tối đa thị trường khách nội địa, đồng thời mở rộng khai thác thị trường quốc tế - Xây dựng hình thành nhóm sản phẩm, thương hiệu du lịch đặc trưng vốn có vùng - Hướng đến phát triển mạnh nhóm sản phẩm du lịch văn hoá lịch sử, du lịch sinh thái, du lịch lễ hội - Tuyên truyền, quảng bá sản phẩm thơng qua hoạt động văn hố, thể thao địa bàn - Giảm giá, khuyến mại - Thúc đẩy tăng trưởng du lịch theo hướng bền vững Chương : Thực trạng phát triển thị trường du lịch Hà Nội (giai đoạn 2008-2010) 2.1 Các nhân tố tác động đến thị trường du lịch Hà Nội 2.1.1 Tài nguyên du lịch Hà Nội thủ đô Việt Nam, nơi có tiềm lớn để phát triển kinh tế, đặc biệt tài nguyên thiên nhiên nhân văn giúp cho Hà Nội phát triển thị trường du lịch manh mẽ tương lai gần 2.1.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên - Vị trí địa lý địa hình Hà Nội có lợi số điều kiện tự nhiên tài ngun, lợi phân bố địa hình, có sông, nhiều hồ, đầm, công viên, xanh - Khí hậu, Thuỷ văn Hà Nội mang khí hậu nhiệt đới gió mùa Nhiệt độ trung bình hàng năm 23-24oC, lượng mưa trung bình 2300-2400mm; vùng núi cao có khí hậu mát mẻ, nhiệt độ trung bình 18-20oC - Tài nguyên nước Trên địa bàn Hà Nội có hệ thống nước mặt nước ngầm phân bố khắp địa bàn tạo nên cảnh quan độc đáo, hấp dẫn khách du lịch, thuận lợi cho việc tổ chức nhiều loại hình du lịch - Tài nguyên sinh vật Hà Nội có tiềm quỹ đất với cấu thổ nhưỡng đa dạng, có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú, nhiều chủng loại, thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái, giáo dục bảo vệ môi trường 2.1.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn - Di tích lịch sử văn hố Hà Nội vùng đất cổ có nhiều di tích lịch sử văn hố tiếng Hà Nội cịn có nhiều điểm di tích lịch sử văn hố khác có giá trị hấp dẫn du khách tham quan - Lễ hội truyền thống Hà Nội nơi có nhiều lễ hội truyền thống tiếng nước quốc tế như: Lễ hội Phù Đổng; Lễ hội Đống Đa; Lễ hội đền Cổ Loa; Hội chùa Hương; Hội hát chèo; Hội làng Đa Sỹ; Hội Bãi Tự nhiên - Các điểm du lịch làng nghề Hà Nội nơi có nhiều làng nghề ghi danh như: Làng hoa Ngọc Hà, nghề gỗ Liên Trung Liên Hà, áo dài Phú Trạch, dệt lụa Vạn Phúc, sơn mài Hạ Thái; làng Gốm Bát Tràng 2.1.2 Dân cư điều kiện kinh tế xã hội Theo kết điều tra dõn số ngày thỏng năm 2009, dõn số Hà Nội 6.451.909 người Hà Nội cú 3,2 triệu người độ tuổi lao động Mặc dự vậy, thành phố thiếu lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn cao Việc chuyển dịch cấu kinh tế chậm, chưa huy động tốt tiềm kinh tế dõn cư 2.1.3 Hệ thống kết cấu hạ tầng Giao thông từ Hà Nội đến tỉnh khác Việt Nam tương đối thuận tiện, bao gồm đường không, đường bộ, đường thủy đường sắt Tuy nhiên mạng lưới giao thông nội đô, phố Hà Nội thường xuyên ùn tắc sở hạ tầng đô thị thấp Đây điểm yếu khiến hoạt động du lịch thành phố gặp khơng khó khăn 2.2 Thực trạng phát triển thị trường du lịch Hà Nội 2.2.1 Thực trạng thị trường khách du lịch Hà Nội 2.2.1.1 Kết đón khách du lịch năm (2008-2010): Theo số liệu thống kê, lượng khách quốc tế đến Hà Nội tăng bình quân 15,2%/năm đến từ 160 quốc gia vùng lãnh thổ Lượng khách nội địa đến Hà Nội tăng 14,5%/năm Thu nhập xã hội từ du lịch tăng bình quân 14,5%/năm 2.2.1.2.Kết hoạt động du lịch tháng đầu năm 2011: - Theo số liệu thống kê, tháng đầu năm 2011 số lượng khách du lịch quốc tế đến Hà Nội đạt 1.350.000 lượt, khách có lưu trú đạt: 965.000 lượt khách, tăng 11% so với kỳ năm 2010 - Về hoạt động kinh doanh khách sạn: Công suất sử dụng phịng trung bình tồn khối tháng đầu năm 2011 đạt 55,69%, giảm 6,71% so với kỳ năm 2010 2.2.2 Thực trạng phát triển sản phẩm hàng hoá dịch vụ hệ thống kinh doanh du lịch Hà Nội 2.2.2.1 Thực trạng phát triển sản phẩm hàng hoá, dịch vụ du lịch - Sản phẩm du lịch số điểm tham quan di tích văn hóa lịch sử, làng nghề, làng cổ, phố cổ nâng cấp - Các sản phẩm du lịch ẩm thực, văn hoá dân gian ý khai thác phục vụ khách du lịch Nhận thức văn hoá du lịch làng nghề nâng lên 2.2.2.2 Thực trạng phát triển hệ thống kinh doanh du lịch - Hạ tầng kỹ thuật, văn hóa, xã hội Thủ đô nâng cao lên ngang tầm khu vực giới + Về sở lưu trú: Hà Nội có 1.751 sở lưu trú với 50.444 buồng Trong năm 2009 - 2010 + Hiện Hà Nội có khoảng 1.500 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh lữ hành quốc tế Doanh nghiệp lữ hành nội địa đăng ký hàng chục nghìn đơn vị triển khai hoạt động khoảng 500 đơn vị + Vận chuyển khách du lịch: Trên địa bàn Hà Nội có gần 100 doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh vận chuyển khách du lịch với nhiều loại phương tiện 2.2.3 Về công tác quy hoạch đầu tư phát triển: 2.2.3.1 Về quy hoạch: Tính đến nay, ngành Du lịch xây dựng phê duyệt 20 dự án Hiện ngành du lịch Thủ đô tiến hành xây dựng quy hoạch tổng thể du lịch Hà Nội đến năm 2020 tầm nhìn 2030 2.2.3.2 Về đầu tư phát triển: Tập trung thực dự án xây dựng nâng cấp sở lưu trú, tập trung xây dựng khách sạn cao cấp, khu du lịch sinh thái, văn hóa, khu vui chơi giải trí, sân golf 2.2.4 Về lực lượng doanh nghiệp hoạt động kinh doanh du lịch sở vật chất kỹ thuật du lịch: Tổng số doanh nghiệp kinh doanh du lịch địa bàn khoảng: 1.500 Bên cạnh cịn có khoảng 14.000 doanh nghiệp thuộc ngành nghề khác có đăng ký kinh doanh du lịch 2.2.4.1 Doanh nghiệp lữ hành: - Tính đến nay, Hà Nội có 740 doanh nghiệp kinh doanh lữ hành, có 380 Doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế chiếm 47% nước - 21 Văn phòng đại diện Doanh nghiệp Lữ hành quốc tế nước - 360 doanh nghiệp đủ điều kiện kinh doanh lữ hành nội địa - Khoảng 14.000 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh dịch vụ du lịch khác 2.2.4.2.Vận chuyển khách du lịch: Các doanh nghiệp vận chuyển thời gian qua tăng trưởng số lượng chất lượng Các hình thức vận chuyển chủ yếu là: Ơ tơ chun dụng, xích lơ du lịch, phương tiện vận tải thủy, phương tiện đường sắt… 2.2.4.3 Cơ sở lưu trú du lịch: Tính đến hết năm 2009 địa bàn Hà Nội có 797 sở lưu trú du lịch, có 213 khách sạn xếp hạng, với khách sạn sao, khách sạn sao, 21 khách sạn sao, 99 khách sạn sao, 66 khách sạn 12 khách sạn đạt tiêu chuẩn 2.2.4.4 Cơ sở dịch vụ vui chơi giải trí văn hố Hệ thống sở vui chơi giải trí Hà Nội cịn chưa nhiều, phân bố chưa hợp lý địa bàn, quy mô nhỏ lẻ, loại hình hoạt động sản phẩm vui chơi giải trí đơn điệu, chất lượng dịch vụ chưa cao 2.2.4.5 Về sở dịch vụ ăn uống, ẩm thực Hệ thống nhà hàng, sở dịch vụ ẩm thực Hà Nội phát triển cịn thiếu quy hoạch, vị trí phân tán, tự phát, quy mô nhỏ lẻ, thiếu điều kiện hạ tầng cần thiết, điều kiện vệ sinh môi trường số sở dịch vụ chưa kiểm soát 2.2.4.6 Các sở dịch vụ mua sắm, bán hàng lưu niệm dịch vụ liên quan Hà Nội cịn có nhiều mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ truyền thống Tuy nhiên hệ thống sở dịch vụ mua sắm phát triển manh mún, thiếu quy hoạch, quy mơ nhỏ, hàng hố chưa phong phú, thiếu hấp dẫn, làm giảm tính hiệu dịch vụ mua sắm 2.2.5 Các loại hình, sản phẩm du lịch chủ yếu du lịch Hà Nội: 2.2.5.1 Du lịch văn hóa, lịch sử, di tích danh thắng: Tồn thành phố có khoảng 5.100 di tích loại gắn liền với nhiều lễ hội hoạt động văn hóa dân gian mang đậm chất truyền thống dân tộc 2.2.5.2 Du lịch làng nghề, phố nghề, ẩm thực: Hà Nội có 1.264 làng có nghề, có 285 làng nghề công nhận làng nghề truyền thống 2.2.5.3 Du lịch MICE: Hà Nội thành phố hàng đầu Việt Nam để tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế lớn 2.2.5.4 Du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng cuối tuần: Đây loại hình du lịch phát triển mạnh đáp ứng nhu cầu nghỉ dưỡng cuối tuần, vui chơi giải trí, hoạt động thể thao cho khách du lịch 2.2.5.5 Du lịch tàu biển: Thời gian qua hãng tàu biển du lịch tiếng giới trang bị đại chuyên chở khách du lịch cao cấp vào cảng Hải Phòng, Quảng Ninh, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh Khách tàu biển vào Hạ Long Hải Phịng bố trí thăm Hà Nội 2.2.5.6 Du lịch mạo hiểm: Chương trình du lịch mạo hiểm khám phá núi rừng miền Bắc, lặn biển, nhảy dù, bơi đường dài biển, mô tô - xe đạp xuyên Việt… khách du lịch nước ưa chuộng 2.2.6 Về nguồn nhân lực du lịch: Tính đến hết năm 2009, lực lượng trực tiếp tham gia hoạt động kinh doanh du lịch có khoảng 44.450 người Đội ngũ cán quản lý nhà nước du lịch có khoảng 90 người 2.2.7 Về tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch: 2.2.7.1 Tuyên truyền quốc tế: Xác định rõ thị trường mục tiêu để giới thiệu sản phẩm du lịch Hà Nội tham nhiều hoạt động xúc tiến chung du lịch 2.2.7.2 Tuyên truyền nước: Du lịch Hà Nội phối hợp chặt chẽ với địa phương phát triển Việc tổ chức Liên hoan du lịch Hà Nội có tác dụng lớn việc tuyên truyền, quảng bá du lịch 2.2.7.3 Công tác đối ngoại: Ngành du lịch Hà Nội hợp tác với tổ chức quốc tế, viết bài, đưa tin, quay phim, tuyờn truyền Hà Nội Việt Nam 2.2.8 Về quản lý nhà nước thị trường du lịch Hà Nội Hiện đội ngũ cán quản lý nhà nước du lịch địa bàn Thành phố khoảng 90 người Toàn thành phố có khoảng 42.900 người trực tiếp tham gia hoạt động kinh doanh du lịch 2.2.8.1 Xây dựng quy hoạch sách phát triển ngành du lịch Hà Nội Xây dựng, hồn thiện chế, sách thơng thoáng, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút nguồn nhân lực 2.2.8.2 Xây dựng ngân sách cho hoạt động marketing tổ chức thực marketing trực tiếp -Trên sở nhu cầu, thị hiếu loại thị trường khả đáp ứng du lịch Hà Nội, cần xây dựng chiến lược sản phẩm phù hợp - Có kế hoạch dài hạn để xây dựng chương trình tuyên truyền, quảng bá du lịch nước quốc tế với quy mô lớn 2.2.8.3 Nghiên cứu xây dựng chương trình xúc tiến để khai thác thị trường du lịch quốc tế Hà Nội Đã tăng cường công tác phối hợp phát triển du lịch Hà Nội với địa phương, nước quốc tế 2.3 Đánh giá chung thị trường du lich Hà Nội 2.3.1 Những thành tựu đạt - Về chủ trương, đường lối, chiến lược phát triển chế sách phát triển Du lịch: Ban Thường vụ Thành uỷ ban hành Đề án số 19-ĐA/TU phát triển du lịch Hà Nội giai đoạn 2007-2015 Để thực đề án UBND Thành phố có Kế hoạch số 84/KH-UBND ngày 14/11/2007 việc triển khai thực Đề án 19 phát triển du lịch Hà Nội giai đoạn 2007 - 2015 - Tình hình ổn định trị, xã hội Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng Với sách ngoại giao cởi mở, hỗ trợ tích cực cộng đồng quốc tế, đặc biệt khu vực Đông Nam Châu điều kiện thuận lợi, tiền đề vững cho ngành Du lịch Hà Nội phát triển năm tới - Ngành Du lịch Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng năm qua xây dựng hình thành khung pháp lý, chuẩn mực tiêu chuẩn về du lịch, bước tạo điều kiện đưa ngành Du lịch phát triển theo hướng đại, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế 2.3.2 Những hạn chế - Sản phẩm du lịch Hà Nội chủ yếu dựa vào yếu tố tự nhiên, khai thác có sẵn, chưa đầu tư mức chưa khai thác tiềm năng, mạnh du lịch Thủ đô - Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Nội triển khai chậm - Quy mơ doanh nghiệp du lịch đa số cịn nhỏ, sức cạnh tranh chưa cao - Chất lượng dịch vụ du lịch nhiều điểm du lịch công tác hướng dẫn du lịch điểm cịn hạn chế - Hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch chưa đáp ứng yêu cầu, chế chưa rõ ràng - Nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu - Vấn đề mơi trường, tình hình an ninh trật tự điểm du lịch chưa đảm bảo, bất cập cần giải - Công tác quản lý Nhà nước du lịch hiệu chưa cao Sự phối hợp liên ngành, liên vùng Hà Nội với địa phương nước quốc tế hạn chế 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế Những hạn chế chưa thể khắc phục sớm số nguyên nhân sau: - Xây dựng chiến lược phát triển du lịch Thành phố chậm - Hoạt động du lịch Hà Nội chịu ảnh hưởng tính mùa vụ rõ nét - Về khả cạnh tranh doanh nghiệp du lịch: + Các doanh nghiệp lữ hành chưa quan tâm mức đến xây dựng phát triển sản phẩm, chưa đáp ứng nhu cầu thị trường + Chưa hình thành trì đội ngũ thuyết minh viên điểm du lịch + Phương tiện vận chuyển chất lượng cao thiếu số lượng chủng loại Chương : Định hướng giải pháp phát triển thị trường du lịch Hà Nội 3.1 Định hướng phát triển thị trường du lịch Hà Nội 3.1.1 Quan điểm phát triển thị trường du lịch Hà Nội 3.1.1.1 Quan điểm phát triển du lịch bền vững kinh tế, mơi trường tự nhiên văn hố xã hội Sự phát triển thị trường du lịch phải hướng tới mục tiêu phát triển du lịch, bền vững kinh tế, môi trường tự nhiên văn hoá xã hội Đảm bảo hiệu kinh tế- xã hội phát triển thị trường du lịch Phát triển thị trường du lịch gắn với thúc đẩy phân công lao động xã hội, đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách nước quốc tế 3.1.1.2 Phát triển du lịch Hà Nội phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Thành phố phải đặt mối liên hệ chặt chẽ với du lịch tỉnh, thành phố nước Phát triển du lịch Hà Nội gắn với qui hoạch tổng thể phát triển du lịch nước 3.1.1.3 Phát triển du lịch phải dựa phối kết hợp chặt chẽ thành phần kinh tế phát triển thị trường du lịch Hà nội Phát triển du lịch Hà Nội sở đa dạng hoá sở hữu phát triển thành phần kinh tế, tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng cho loại hình doanh nghiệp địa bàn 3.1.1.4 Phát triển du lịch phải gắn với việc bảo đảm an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội Quan điểm phát triển thị trường du lịch đặt vấn đề mở rộng thị trường, nâng cao khả chiếm lĩnh thị trường du lịch, thúc đẩy quan hệ hàng hố- tiền tệ phải khơng làm ảnh hưởng đến bố trí chiến lược quốc phịng an ninh nhân dân 3.1.1.5 Phát triển du lịch góp phần tăng giao lưu hợp tác quốc tế, nâng cao hình ảnh Hà Nội khu vực giới Thông qua hoạt động du lịch Hà Nội có hội quảng bá văn hoá tiềm sẵn có mình, tạo dựng hình ảnh riêng với bạn bè quốc tế 3.1.2 Định hướng phát triển thị trường du lịch Hà Nội 3.1.2.1 Định hướng phát triển loại hình sản phẩm du lịch Trong năm tới, ngành du lịch Hà Nội cần tập trung vào khai thác sản phẩm có lợi so sánh sau: - Du lịch văn hóa, lịch sử, di tích danh thắng: - Du lịch làng nghề, phố nghề, ẩm thực: - Du lịch MICE: - Du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng cuối tuần: 3.1.2.2 Định hướng phát triển không gian du lịch Hà Nội Việc định hướng đắn cụm không gian phát triển du lịch tạo cho Thành phố chiến lược đầu tư tập trung, có trọng điểm 3.1.2.3 Định hướng phát triển thị trường mục tiêu : Hà Nội cần tập trung vào khai thác loại hình sản phẩm du lịch sau: Tham quan điểm di tích, lịch sử, du lịch cơng vụ, du lịch MICE; du lịch làng nghề, phố nghề, ẩm thực, du lịch sinh thái vui chơi giải trí, du lịch tàu biển, du lịch mạo hiểm… cách kết nối tour, sản phẩm du lịch với địa phương khác 3.1.2.4 Định hướng đầu tư phát triển Tiếp tục ban hành chế sách, cải cách thủ tục hành để thu hút nguồn vốn xã hội hóa xây dựng sản phẩm du lịch cao cấp Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước kiều hối vào ngành du lịch 3.1.3 Dự báo tiêu cụ thể 3.1.3.1 Chỉ tiêu khách du lịch Có thể dự báo tiêu khách du lịch quốc tế nội địa từ đến năm 2030 sau: - Năm 2015: dự kiến triệu lượt khách quốc tế,14 triệu lượt khách nội địa - Năm 2020: dự kiến triệu lượt khách quốc tế, 19,6 triệu lượt khách nội địa - Năm 2030: dự kiến 6,5 triệu khách quốc tế, khoảng 32 triệu khách nội địa 3.1.3.2 Doanh thu xã hội từ du lịch - Năm 2015 dự kiến đạt khoảng 40.280 tỷ đồng - Năm 2020 dự kiến đạt khoảng 81.360 tỷ đồng - Đến năm 2030: dự kiến đạt khoảng 295.200 tỷ đồng 3.1.3.3 Tỷ trọng GDP Du lịch tổng GDP Thành phố - Đến năm 2015 GDP Du lịch đạt 1,54 tỷ USD; tỷ trọng GDP Du lịch chiếm 5,73% GDP Thành phố - Năm 2020 GDP Du lịch đạt khoảng 3,11 tỷ USD; tỷ trọng GDP Du lịch chiếm khoảng 7,15% GDP Thành phố - Năm 2030 GDP Du lịch chiếm khoảng 11,28 tỷ USD; tỷ trọng GDP Du lịch chiếm khoảng 10,8% GDP Thành phố 3.1.3.4 Các tiêu sở lưu trú du lịch - Giai đoạn 2010 - 2015: bổ sung thêm khoảng 3.000 phòng sở lưu trú - Giai đoạn 2015 - 2020: bổ sung thêm so với năm 2015 khoảng 5.000 phòng sở lưu trú - Đến năm 2030: bổ sung thêm so với năm 2020 khoảng 10.000 phòng lưu trú 3.1.3.5 Chỉ tiêu lao động du lịch - Đến năm 2015: dự kiến tạo việc làm cho 70000 lao động trực tiếp 400.000 lao động gián tiếp - Đến năm 2020: dự kiến tạo việc làm cho 100.000 lao động trực tiếp 600.000 lao động gián tiếp - Đến năm 2030: dự kiến tạo việc làm cho khoảng 196.000 lao động trực tiếp 1.120.000 lao động gián tiếp 3.2 Các giải pháp phát triển thị trường du lịch Hà Nội 3.2.1 Nâng cao nhận thức quan tâm đầu tư mức tới phát triển thị trường du lịch, hạn chế tác động tiêu cực kinh tế thị trường 3.2.1.1 Đầu tư phát triển khu, điểm, công viên khu vui chơi giải trí: Đối với điểm có, cần đầu tư nâng cấp, mở rộng hoạt động tạo loại hình vui chơi giải trí độc đáo, đại Đầu tư khu du lịch, khu nghỉ dưỡng cao cấp Bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa, làng nghề Đẩy mạnh việc đầu tư khai thác du lịch điểm di tích lịch sử văn hóa, lễ hội địa bàn Hà Nội 3.2.1.2 Phát triển hệ thống khách sạn sở dịch vụ du lịch: Đầu tư xây dựng sở dịch vụ cho hoạt động thể thao, du lịch hội chợ, hội thảo, hội nghị, triển lãm Xây dựng nhà hàng kinh doanh ăn uống đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 3.2.2 Xây dựng chiến lược phát triển thị trường du lịch Nâng cao tính hấp dẫn tạo dựng hình ảnh sản phẩm du lịch thị trường du lịch Hà Nội - Xây dựng chiến lược tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch cách dài hạn - Tăng cường phối hợp với quan báo chí để tuyên truyền, quảng bá du lịch Hà Nội - Tập trung đầu tư nâng cấp sở hạ tầng tới điểm du lịch - Xây dựng nâng cấp sản phẩm du lịch điểm di tích lịch sử văn hóa - Khơi phục tổ chức tốt Lễ hội truyền thống có gắn với văn hóa tâm linh 3.2.3 Tăng cường vốn đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật, tăng cường hợp tác quốc tế mở rộng liên kết thị trường du lịch nội địa thị trường du lịch quốc tế Tập trung đầu tư xây dựng nâng cấp sở hạ tầng tới điểm du lịch, sở vật chất phục vụ du lịch Tạo điều kiện để doanh nghiệp tư nhân tiếp cận nguồn vốn, mở rộng thị trường 3.2.4 Phát triển du lịch đáp ứng yêu cầu phát triển thị trường, đào tạo nguồn nhân lực du lịch nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ - Khuyến khích nghiên cứu khoa học, đồng thời tăng cường nghiên cứu triển khai ứng dụng đề tài thực - Tập trung nghiên cứu giải pháp bảo vệ mơi trường, ứng dụng cơng nghệ sạch, ứng phó với biến đổi khí hậu - ứng dụng cơng nghệ thơng tin công tác điều hành quản lý nhà nước doanh nghiệp - Tạo điều kiện để thành phần kinh tế chủ động đầu tư, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế 3.2.5 Nâng cao vai trò, hiệu lực quản lý nhà nước thị trường du lịch Hà Nội 3.2.5.1 Kiện toàn nâng cao hiệu hoạt động hệ thống quản lý nhà nước du lịch địa bàn Thành phố Tăng cường công tác đạo Đảng du lịch, nâng cao nhận thức người dân du lịch Xây dựng đề án bảo vệ môi trường điểm du lịch, đảm bảo phát triển bền vững Kiên xử lý trường hợp vi phạm quy định pháp luật tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, bình đẳng 3.2.5.2 Hồn thiện chế sách du lịch, xây dựng hồn thiện cơng tác quy hoạch phát triển du lịch địa bàn Thành phố - Xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Cần quan tâm tới chế sách ưu đãi cho phát triển du lịch 3.2.6 Một số giải pháp khác: - Tăng cường công tác tuyên truyền - quảng bá, đẩy mạnh nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu thị trường - Khai thác bền vững nguồn tài ngun du lịch, giữ gìn tơn tạo phát triển tài nguyên du lịch, môi trường thiên nhiên nhân văn Kết luận Ngày nay, phát triển khoa học cơng nghệ xu tồn cầu hố tạo cho kinh tế giới phát triển động mạnh mẽ, thúc đẩy nhu cầu du lịch tăng cao Những quốc gia coi trọng phát triển du lịch có biện pháp thúc đẩy thị trường du lịch kinh tế có hội tăng trưởng cao bền vững, đời sống vật chất tinh thần người dân nâng cao Sự mở rộng thị trường du lịch kéo theo sôi động thị trường khác kích thích thị trường khác phát triển mạnh mẽ, đồng thời tạo đời sống tinh thần phong phú, tạo nếp sống văn minh, lịch cộng đồng dân cư Đề tài “Phát triển thị trường du lịch Hà Nội” sâu nghiên cứu giải số vấn đề du lịch phát triển thị trường du lịch Hà Nội Các giải pháp tác giả đưa nhằm phát huy vai trò thị trường du lịch, giảm bớt mặt hạn chế tác động tiêu cực chế thị trường, đảm bảo cho thị trường du lịch Hà Nội phát triển thuận lợi Quá trình thực đồng giải pháp khai thác tiềm nguồn lực, thúc đẩy thị trường du lịch phát triển định hướng, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, góp phần thực cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nói chung thủ Hà Nội nói riêng./ References Đinh văn Ân (2003), Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội Đinh Thị Vân Chi (2004) Nhu cầu du khách trình du lịch, Nxb, Văn hố thơng tin, Hà Nội Phạm Hồng Chương (2003), Khai thác mở rộng thị trường du lịch quốc tế doanh nghiệp lữ hành địa bàn Hà Nội Trịnh Xuân Dũng (2004), Trung Quốc trọng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ du lịch, Tạp chí du lịch Việt Nam Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hồ (2004), Giáo trình kinh tế du lịch, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Nguyễn Hồng Giáp (2002), Kinh tế du lịch, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Bùi Thuý Hạnh (1996), Đánh giá khai thác điều kiện tự nhiên tài ngun Ba Vì phục vụ mục đích du lịch, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế quốc dân Đỗ Thanh Hoa, Đỗ Cẩm Thơ (2006), “Xác định thị trường trọng điểm Việt Nam đến năm 2010”, Tạp chí du lịch Việt Nam Lý Minh Khải(2007), “Phân tích nguồn khách du lịch quốc tế vào Việt Nam tăng mạnh”, Tạp chí du lịch Việt Nam 10 Lại Hồng Khánh (2005), “Nâng cao hiệu quản lý hoạt động du lịch Hơng Sơn”, Đề tài khoa học Sở du lịch Hà Tây 11 Lại Hồng Khánh (2006), “Thực trạng giải pháp phát triển du lich làng nghề Hà Tây ”, Đề tài khoa học Sở du lịch Hà Tây 12 Robert Lanquar (2002), Kinh tế du lịch, Ngời dịch Phạm Ngọc Uyển, Bùi Ngọc Chưởng, Nxb Thế giới, Hà Nội 13 Robert Lanquar, Robert Hollier (2002), Maketing du lịch, Nxb Thế giới, Hà Nội 14 Hoàng Thị Ngọc Lan (2008) "Thị trường du lịch tỉnh Hà Tây", Luận án tiến sỹ Kinh tế trị HVCT- HC QG 15 Trần Đức Thanh (2000), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb, Đại học Quốc gia Hà Nội 16 UBND Tỉnh Hà Tây (2006) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội Tỉnh Hà Tây đến năm 2020,UBND, Hà Tây 17 UBND Tỉnh Hà Tây (2006) Chơng trình phát triển du lịch Hà Tây đến năm 2010 năm tiếp theo, Sở du lịch, Hà Tây 18 GS-TS Phùng Hữu Phú (2010) "Nghiên cứu phát huy điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội giá trị lịch sử văn hoá 1000 năm Thăng Long- Hà Nội phục vụ phát triển tồn diện thủ đơ" Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nước 19 Đảng cộng sản Việt Nam, (2001) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB trị quốc gia 20 Đảng cộng sản Việt Nam, (2006) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB trị quốc gia 21 Bộ kế hoạch đầu tư, Viện chiến lược phát triển, (2009) “Các vùng, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: Tiềm triển vọng đến năm 2020” Nxb CTQG, HN 22 UBND thành phố Hà Nội, (2010) “Bách khoa th Hà Nội, Tập 1- Địa Lý” Nxb Văn hoá thông tin Viện nghiên cứu phổ biến kiến thức bách khoa 23 UBND thành phố Hà Nội, (2010) “Bách khoa th Hà Nội, Tập 5- Kinh tế” Nxb Văn hố thơng tin Viện nghiên cứu phổ biến kiến thức bách khoa 24 Thanh Bình- Hồng Yến, (2009) “Việt Nam 63 tỉnh thành địa danh du lịch”, Nxb Lao động 25 Đinh Thị Như (2005), Giáo trình kinh tế du lịch - khách sạn, Nxb Hà Nội 26 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật du lịch, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Báo cáo tổng kết năm 2009, 2010, tháng đầu năm 2011, Sở văn hoá- thể thao- du lịch Hà Nội 28 Báo cáo kết hoạt động du lịch năm 2008- 2011 Sở văn hoá- thể thao- du lịch Hà Nội 29 Báo cáo tổng kết 10 năm thực nghị 11/NQ- TU ban thường vụ thành uỷ Hà Nội “ Đổi phát triển du lịch Hà Nội từ đến năm 2010 năm sau” Sở văn hoá- thể thao- du lịch Hà Nội 30 Báo cáo chuyên đề 5, Sở văn hoá- thể thao- du lịch Hà Nội 31 Báo cáo chuyên đề 15, Sở văn hoá- thể thao- du lịch Hà Nội ... giải pháp phát triển thị trường du lịch Hà Nội 3.1 Định hướng phát triển thị trường du lịch Hà Nội 3.1.1 Quan điểm phát triển thị trường du lịch Hà Nội 3.1.1.1 Quan điểm phát triển du lịch bền... tiềm năng, thị trường du lịch phân thành hai loại thị trường du lịch thực tế thị trường du lịch tiềm + Căn vào tính thời vụ thị trường du lịch có thị trường du lịch thời vụ thị trường du lịch quanh... đặc thù hàng hoá dịch vụ du lịch chia thành loại thị trường du lịch như: Du lịch khách sạn, du lịch văn hoá, du lịch thiên nhiên, du lịch Motel, du lịch Bungalow, du lịch camping, du lịch nhà trọ

Ngày đăng: 13/03/2013, 09:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan